Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 26 Ung dung cua nam cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:23/11/15. Tiết 29 – Bài 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơle điện từ, chuông báo động; kể thêm được một số ứng dụng khác của nam châm trong đời sống và kĩ thuật. b. Về kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức, giải thích được hoạt động của nam châm điện. c. Về thái độ: Thấy được vai trò to lớn của Vật lí học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học d. Năng lực được hình thành - Năng lực bố trí và làm TN, hợp tác nhóm. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: - 1 ống dây, 1 giá thí nghiệm, 1 biến trở, 1 nguồn điện, 1 công tắc. - 1 ampe kế, 1 nam châm điện hình chữ U, dây nối, 1 loa điện. b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới. 3. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’) *Kiểm tra: Mô tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt thép? Vì sao người ta lại dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện ? Nêu các cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật? * Đặt vấn đề: Nam châm được chế tạo không mấy khó khan và ít tốn kém nhưng lại có vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống cũng như trong kỹ thuật. Vậy nam châm có những ứng dụng nào trong thực tế? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 1 số ứng dụng đó. c. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Loa điện (15’) I – LOA ĐIỆN - GV yêu cầu HS đọc phần a, tìm hiểu 1. Nguyên tắc hoạt động dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. Loa điện hoạt động dựa vào tắc dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy - Các nhóm tiến hành thí nghiệm dưới qua sự hướng dẫn của GV a, Thí nghiệm: H26.1/ 70 ? Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG b, Kết luận: SGK/ 70 - GV cho HS quan sát cấu tạo của loa 2. Cấu tạo của loa điện điện trên mô hình và tranh 26.2 - Cấu tạo: (hình vẽ) - Chỉ rõ các bộ phận -> hoạt động - Hoạt động: (SGK) HĐ2: Rơle điện từ. (10’) II – RƠLE ĐIỆN TỪ - GV treo H26.3 Rơle điện từ là 1 thiết bị tự động đóng ngắt ? Rơle điện từ là gì? Chỉ ra các bộ phận mạch điện bảo vệ và điều khiển sự làm chủ yếu của nó. việc của mạch điện. 1. Cấu tạo và hoạt động của rơle điện từ ? Nêu tác dụng của mỗi bộ phận? a, Cấu tạo: Chủ yếu gồm 1 thanh nam châm và 1 thanh sắt non. b, Nguyên tắc hoạt động: C1: Khi đóng khoá K, có dòng điện chạy qua mạch 1, nam châm điện hút sắt đóng mạch điện 2. Treo tranh vẽ sơ đồ 26.4 SGK 2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ : chuông báo động - Nêu bộ phận chính của hệ thống chỉ C2: rõ trên sơ đồ - Khi cửa đóng chuông không kêu vì mạch - Nghiên cứu sơ đồ trả lời C2 2 hở. - Khi cửa mở nam châm điện mất từ tính lõi sắt rơi xuống tự động đóng mạch 2 nên chuông kêu. HĐ3: Vận dụng (8’) III – VẬN DỤNG - HS thảo luận nhóm trả lời C3; C4 - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. - GV: ? Kể 1 số ứng dụng khác của nam châm?. d. Củng cố (4’) - Đọc ghi nhớ, “có thể em chưa biết” - GV chốt lai kiến thức trọng tâm của bài.. C3: … đưa nam châm lại gần mắt để hút mạt sắt. C4: … tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên làm thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S, làm cho mạch điện tự động ngắt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> e. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học thuộc ghi nhớ, nắm vững hoạt động của loa điện - BTVN: 26 (SBT). - Đọc trước bài 27. Lực điện từ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×