Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Chương 8 KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.04 KB, 53 trang )

Chương 8

KIỂM SOÁT
CHI PHÍ SẢN XUẤT
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Các yếu tố cơ bản trong HTKS:
1. Cần có 1 kế hoạch
2. Cần duy trì ghi chép kết quả thực hiện thực tế.
3. Thông qua thông tin phản hồi, kết quả thực tế phải
được so sánh và đánh giá căn cứ vào KH.
4. Cần có những quy định về việc chấn chỉnh các hoạt
động SX, khi kết quả đánh giá cho thấy là cần thiết
phải làm như vậy.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Các yếu tố cơ bản trong HTKS:
1. Kế hoạch
a. Những chính sách thủ tục:
-
Những văn bản chỉ đạo về tổ chức, hướng
dẫn cách thực hiện những chức năng hoạt
động thường ngày
-
Sổ tay đảm bảo chất lượng, sổ tay công tác
sử dụng trong nội bộ các bộ phận.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Các yếu tố cơ bản trong HTKS:
1. Kế hoạch
b. Kế hoạch dài hạn: (thời kỳ từ 5 đến 15
năm và có thể dài hơn)
-
Bao gồm tất cả các chức năng kinh doanh –


tiếp thị – SX, nhân sự, tài chính
-
Được xây dựng trên cơ sở những chính sách
và quyết định của lãnh đạo cấp cao.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Các yếu tố cơ bản trong HTKS:
1. Kế hoạch
c. Kế hoạch ngắn hạn (trong vòng 1 năm):
được xây dựng cho các thời kỳ hoạt động SX
khá ổn định hay khá vững chắc.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Các yếu tố cơ bản trong HTKS:
2. Kết quả thực hiện thực tế
Ghi chép kết quả thực hiện thực tế trên cơ sở
đơn vị đo lường mà KH đã sử dụng
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Các yếu tố cơ bản trong HTKS:
3. So sánh và đánh giá
-
So sánh KQ thực hiện thực tế so với KH và
đánh giá kết quả đó, cho thấy KH được thực
hiện như thế nào và đang thực hiện ra sao.
-
Dự đoán những sự cố có thể xảy ra bằng
cách nghiên cứu xu thế của các KQ thực hiện.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Các yếu tố cơ bản trong HTKS:
4. Điều chỉnh: điều chỉnh và làm lại KH có 1
điểm khác biệt
-

Điều chỉnh không làm thay đổi KH gốc, vì
mục tiêu của việc điều chỉnh là đưa các hoạt
động trở lại tiến độ hay ngân sách ban đầu
-
Làm lại KH: nhằm khắc phục tình trạng
không hoàn thành được KH ban đầu khi nắm
chắc được tất cả tình hình có liên quan.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
1. Các yếu tố cơ bản trong HTKS:
Những yêu cầu của quy trình KS
-
Đơn giản,
-
Ít tốn kém,
-
Thông tin chính xác và kịp thời,
-
Linh hoạt,
-
Cho phép quản lý có trọng điểm,
-
Buộc phải lập KH và điều chỉnh
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
2. KIỂM SOÁT SX VÀ LAO ĐỘNG
a. Thừa nhận những ưu điểm & sự cần thiết
của việc KS,
b. Được thuyết phục về HTKS sẽ được sử
dụng,
c. Được đào tạo & huấn luyện để vận hành
hiệu quả HT đó,

d. Được công nhận và được thù lao chính
đáng
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
2. KIỂM SOÁT SX VÀ LAO ĐỘNG
a. Thừa nhận sự cần thiết
-
Cần tạo ra sự thừa nhận là cần phải KS,
-
Cần xác định rõ & nhắc nhở cho những
người có liên quan thấy rõ sự cần thiết phải
KS,
-
Khó khăn trong việc thuyết phục ban lãnh
đạo chấp nhận một KHKS mới khi hệ thống
hiện hành đang thu được nhiều lợi nhuận
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
2. KIỂM SOÁT SX VÀ LAO ĐỘNG
b. Thuyết phục chấp nhận hệ thống
Quy định KS chỉ có thể thành công khi có sự
hợp tác hoàn toàn của tất cả những người
tham gia SX
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
2. KIỂM SOÁT SX VÀ LAO ĐỘNG
c. Đào tạo và huấn luyện
Chương trình đào tạo & huấn luyện sẽ ảnh
hưởng cụ thể đến sự thành công của mọi CT
KS, và cần phải đào tạo thường xuyên.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
2. KIỂM SOÁT SX VÀ LAO ĐỘNG
d. Công nhận và khen thưởng

-
Công nhận & khen thưởng nỗ lực của những
người làm công tác KS,
-
Cần phải công nhận & khen thưởng không
chỉ đối với những thành tích trước mắt, mà cả
đối với những thành tích lâu dài.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
2. KIỂM SOÁT SX VÀ LAO ĐỘNG
Nguyên nhân dẫn đến thất bại trong KS
-
Nhân viên vận hành: không đủ trình độ,
thường xuyên phạm sai lầm,
-
Dữ liệu cơ bản: số liệu đầu vào (chi phí,
định mức thời gian, con số kiểm kê ) không
chính xác
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ
1. Vai trò của kế toán chi phí (KTCP)
a. Để đánh giá mức độ thành công, khả năng
phát triển của công ty
b. Cần biết (trong năm) các con số ước tính
chi phí và lợi nhuận, để có thể kịp thời chấn
chỉnh → Chức năng kiểm tra chi phí và cần có
KTCP.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ
1. Vai trò của kế toán chi phí (KTCP)
c. KTCP cung cấp thông tin sau:

-
Xác định CP,
-
Những CP để định giá,
-
CP để ra quyết định quản lý,
-
Kiểm tra CP
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ
2. Phân loại CP doanh nghiệp
a. Mỗi HTSX khác nhau sẽ dẫn đến CPSX
khác nhau, ví dụ: HTSX linh hoạt, lập lại, liên
tục, tự động…
b. Những yếu tố cấu thành nên CP cho các
loại hình SX khác nhau nhưng nhìn chung lại
giống nhau
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ
3. Phân loại theo các yếu tố chi phí
+ Chi phí hoạt động kinh doanh gồm:
-
CP NVL, nhiên liệu,
-
CP khấu hao TSCĐ phụ thuộc: thời gian trích KH, PP
tính khấu hao,
-
CP tiền lương và các khoản phụ cấp,
-
CP bảo hiểm xã hội, y tế và kinh phí công đoàn,

-
CP dịch vụ mua ngoài
+ Các chi phí hoạt động khác
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ
4. Phân loại theo khoản mục chi phí
a. CP NVL trực tiếp: NVL chính, phụ
b. CP nhân công trực tiếp: lương chính, lương
phụ, phụ cấp, bảo hiểm xã hội
c. Chi phí bán hàng
d. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ
5. Phân loại theo sự thay đổi của khối lượng
SX KD
a. CP cố định: bao gồm CP TSCĐ, CP tiền
lương cho cán bộ quản lý, một số CP thuộc
về quản lý hành chánh.
b. CP biến đổi: CP NVL, nhân công trực tiếp,
hoa hồng cho đại lý, vận chuyển.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ
4. Phân loại theo khoản mục chi phí
e. CP SX chung: phát sinh ở các phân xưởng,
bộ phận SX
-
CP nhân viên PX,
-
CP vật liệu,
-

CP dụng cụ SX,
-
CP khấu hao tài sản cố định,
-
CP dịch vụ mua ngoài
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
3. KIỂM SOÁT CHI PHÍ
5. Phân loại theo sự thay đổi của khối lượng
SX KD
a. CP cố định: bao gồm CP TSCĐ, CP tiền
lương cho cán bộ quản lý, một số CP thuộc
về quản lý hành chánh.
b. CP biến đổi: CP NVL, nhân công trực tiếp,
hoa hồng cho đại lý, vận chuyển.
8.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
Quy trình tính tổng chi phí của 1 sản phẩm
+
+
NVL trực tiếp
LĐ trực tiếp
CP
gốc
CP
quản lý
Giá
xuất xưởng
CP bán hàng
CP hành chính
Tổng
CP

8.2 TÍNH ĐƠN GIÁ:
Tính CP cho 1 đơn vị SP
a. Đối với vật tư trực tiếp và LĐ trực tiếp: XĐ
trực tiếp thông qua hóa đơn người bán và số
LĐ trực tiếp theo bảng chấm công.

×