Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH BS NGUYỄN THỊ TỪ ANH KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN TỪ DŨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 29 trang )

HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH
BS NGUYỄN THỊ TỪ ANH
KHOA SƠ SINH
BỆNH VIỆN TỪ DŨ


NỘI DUNG CHÍNH
CƠ CHẾ BỆNH SINH
YẾU TỐ NGUY CƠ
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

XỬ TRÍ
PHỊNG NGỪA


CƠ CHẾ BỆNH SINH


CHUYỂN HOÁ GLUCID



CHUYỂN HỐ GLUCID TRONG BÀO THAI
• Glucose là nguồn cung cấp năng lượng chính cho thai
nhi (80%)
• Đường huyết thai nhi phụ thuộc đường huyết của mẹ =
70 – 80 % đường huyết của mẹ
• Tổng hợp glycogen trong gan ở 3 tháng cuối của thai kỳ


7




VAI TRỊ CỦA INSULIN
Gan

Mơ mỡ

Mơ cơ

Giảm ly giải glycogen

Giảm ly giải mơ mỡ

Giảm dị hố đạm

Giảm tân tạo glucose

Tăng tạo glycerol

Giảm oxy hố amino acid

Giảm tạo keto

Tăng tạo axít béo

Tăng thu nhận amino acid

Tăng tổng hợp
Tăng thu nhận glucose Tăng thu nhận glucose
glycogen

Tăng tổng hợp axít béo
Tăng tổng hợp protein
Tăng tổng hợp glycogen
8


3 NHÓM YẾU TỐ NGUY CƠ
Giảm dự trữ
glycogen

Hạ
đường
huyết

Tăng tiêu thụ
glucose

Tăng insulin


GIẢM DỰ TRỮ GLYCOGEN
• Trẻ sinh non (<37 tuần tuổi thai)
• Trẻ nhẹ cân (<2.500g)
• Trẻ nhỏ so với tuổi thai (SGAsmall for gestational age)



12



TĂNG INSULIN
• Trẻ con mẹ đái tháo đường
• Trẻ lớn so với tuổi thai
(Large for gestational age –
LGA)



15


TĂNG TIÊU THỤ GLUCOSE
• Trẻ bệnh

• Stress sau sinh: suy hơ hấp,
hạ thân nhiệt
• Sốc
• Nhiễm khuẩn huyết
• Đa hồng cầu
• Bệnh lý tim


HẠ ĐƯỜNG HUYẾT THỐNG QUA
• Xảy ra ở trẻ sơ sinh đủ tháng, khoẻ mạnh trong 1-2 giờ
đầu sau sinh
• Đường huyết > 40 mg% (2.2 mmol/L) tự về 45-80
mg% (2.5 – 4.4 mmol/L) trong 4-6 giờ
• Khơng có triệu chứng



HẠ ĐƯỜNG HUYẾT THỐNG QUA
• Cơ thể tự bù đắp thiếu hụt glucose trong 8-12 giờ nhờ:
• Ly giải glycogen dự trữ trong gan
• Tân tạo glucose từ lactate, glycerol và acid amin
• Sử dụng ketone trong gan để cung cấp năng lượng cho não

• Nếu trì hỗn khơng bú 3-6 giờ sau sinh: 10% trẻ đủ
tháng bị HĐH (đường huyết <30 mg% - 1.7 mmol/L)


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Tồn trạng

Dấu hiệu thần kinh

Dấu hiệu hơ hấp

Khóc bất thường:
Run
yếu, the thé

Thở nhanh

Bú kém

Vật vã

Ngưng thở

Hạ thân nhiệt


Kích thích

Tím tái

Vã mồ hơi

Giảm trương lực cơ
Li bì
Co giật


CẬN LÂM SÀNG
• Đường huyết tại giường = đường máu mao mạch
 Để sàng lọc và XN ban đầu để xử trí ngay
• Đường máu tĩnh mạch: dùng để chẩn đốn xác định
khi HĐH kéo dài hoặc khơng đáp ứng điều trị
• Khơng chờ kết quả đường máu TM mà điều trị ngay
khi kết quả ĐMMM bất thường


TIẾP CẬN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SƠ SINH
Xác định
yếu tố nguy cơ

Có yếu tố nguy


ĐMMM (sau
cữ bú đầu)


TD ĐMMM mỗi
3-6 giờ trong
24 giờ đầu

ĐG
triệu chứng

Khơng yếu tố nguy


Ko triệu chứng


triệu chứng

Bú mẹ sớm +
da kề da

ĐMMM
+ Điều trị


ĐIỀU TRỊ
• Nếu ĐMMM <25 mg% (1.4 mmol/L)  Glucose 10%
02 mL/Kg (tiêm TM/5 phú) và Dextrose 10% truyền tĩnh
mạch 4-6 mg/kg/phút
 ĐMMM 20 phút sau, tăng tốc độ truyền nếu cịn HĐH
• Nếu ĐMMM từ 25 – 40 mg% (1.4 – 2.2 mmol/L) Sữa
hoặc Glucose 10% 5 mL/Kg



ĐIỀU TRỊ
• Mục tiêu: duy trì ĐMMM
• <48 giờ tuổi: ≥ 50 mg% (2.8 mmol/L)
• >48 giờ tuổi: ≥ 60 mg% (3.3 mmol/L)

• Hydrocortison 2-6 mg/kg/ngày nếu truyền Glucose
≥ 12 mg/kg/phút mà vẫn hạ đường huyết


HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TỒN TẠI
• Hạ đường huyết kéo dài >48 giờ tuổi dù đã được điều trị
• Nguyên nhân:






Cường insulin nguyên phát do u tuyến tuỵ
Tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh
Suy tuyến yên
Rối loạn chuyển hoá bẩm sinh
HC Beckwith Wiedemann


HỘI CHỨNG BECKWITH WIEDEMANN



×