Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.13 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần </b> Ngày soạn:
<b>Tiết 11</b> Ngày dạy:
<b>1. Kiến thức</b>
<b>- HS biết:</b>
<b>+ </b>Hệ thống hóa về các khái niệm cơ bản: chất – đơn chất – hợp chất;
nguyên tử - nguyên tố hóa học – phân tử.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Phân biệt chất và vật thể.
- Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- Xác định tên nguyên tố, nguyên tử khối, phân tử khối.
<b>3. Thái độ:</b>
- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần học tập cao, hứng thú với môn học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Đàm thoại nêu vấn đề.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>a. Vào bài:</b>
- Chúng ta đã có một q trình làm quen với hóa học, các khái niệm
của hóa học. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập lại những khái niệm cơ
bản ban đầu của hóa học mà chúng ta đã được nghiên cứu.
b. Bài giảng:
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ</b>
- Có bao nhiêu loại vật thể?
- Cái gì cấu tạo nên vật thể?
- Chất được chia làm mấy loại lớn?
- Có mấy loại đơn chất? Ví dụ?
- Có mấy loại hợp chất? Ví dụ?
- Từ hệ thống câu hỏi và trả lời, GV hướng
dẫn HS lập sơ đồ mối liên hệ giữa các khái
niệm.
<b>I. KIẾN THỨC CÀN NHỚ:</b>
<b>1. Mối quan hệ giữa các khái</b>
<b>niệm:</b>
(Sơ đồ tr.29-SGK)
<b>Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử</b>
- Nguyên tử là gì? Thành phần cấu tạo
nguyên tử?
- Nguyên tố hóa học?
- Phân tử là gì?
- Ngun tử: là hạt vơ cùng nhỏ,
trung hịa về điện.
+ Cấu tạo: e (-), p (+), n (e=p)
- Nguyên tố hóa học: Là tập hợp
những nguyên tử cùng loại, có
cùng số p.
- Phân tử: Là hạt đại diện cho
chất, có đầy đủ tính chất của chất
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM :</b>