Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 50 Moi truong nuoi thuy san

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: / 4/ 2017 Ngày dạy: / 4/ 2017. Tiết 44 Bài 50. Môi trường nuôi thuỷ sản A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số tính chất lí, hóa, sinh của nước nuôi thủy sản. - Nêu được một số đặc điểm chung của nước ảnh hưởng đến các sinh vật sống trong nước. - Nêu được biện pháp cải tạo đất đáy ao để tăng nguồn thức ăn tự nhiên của cá, tôm nuôi, đồng thời đảm bảo tính chất lí, hóa của nước phù hợp đối tợng nuôi. 2. Kĩ năng: - Có ý thức bảo vệ nước nuôi thủy sản không bị ô nhiễm. - Có ý thức vận dụng để cải tạo nguồn nớc ao nuôi cá ở gia đình. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng để cải tạo nguồn nớc ao nuôi cá ở gia đình. B. Phương pháp – phương tiện: 1. Phương pháp: Gợi mở; nhóm nhỏ ; nêu vấn đề… 2. Phương tiện: Sưu tầm thêm một số thông tin về sản lượng, các loại thuỷ sản được nuôi phổ biến. C. Tổ chức hoạt động dạy học: I. Tổ chức: 7A: 7B: 7C: II. Kiểm tra bài cũ: ? Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội. ? Nhiệm vụ chính của nuôi trồng thuỷ sản là gì. - Hs: Lên bảng trả lời. - Gv: Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm III. Bài mới: GV: Giới thiệu bài: Các động vật thuỷ sản và hầu hết các loại thức ăn của nó đều sống trong nớc. Nớc là môi trờng sống của thuỷ sản. Nớc có nhiều đặc điểm và tính chất ảnh hởng trực tiếp đến cácsinh vật sống trong nớc. Để hiểu đợc vấn đề này ta đi vào bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của nớc nuôi thuỷ sản. Gv: Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm I. Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản. ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước đặc biệt là tôm, cá. 1. Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu ? Vậy đó là những đặc điểm nào cơ. Gv: Hướng dẫn hs phân tích từng đặc điểm bằng cách nêu các câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Tại sao lại dùng phân hữu cơ hay vô cơ để 2. Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước. làm thức ăn cho cá. ? Nước mát mùa hè, ấm mùa đông có tác 3. Thành phần oxi (O2) thấp và cacbonnic dụng gì. (CO2) cao ? Nước ao tù có loại khí gì nhiều - Hs trả lời - Gv nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của nớc nuôi thuỷ sản Gv? Tính chất vật lí gồm những tính chất II. Tính chất của nước nuôi thuỷ sản. nào. 1. Tính chất lí học: Gv: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 75 sgk và a. Nhiệt độ: trả lời các câu hỏi: + Sự phân huỷ các chất hữu cơ. ? Nguồn nhiệt được tạo ra trong ao chủ yếu + Sự toả nhiệt của đất trong đáy ao. do nguyên nhân nào. + Cường độ chiếu sáng của Mặt Trời (nguyên Gv: Giải thích độ trong là gì? nhân chính). Gv: Thông qua độ trong để xác định chất b. Độ trong: Là biểu thị mức độ ánh sáng lượng vùng nước, độ trong thấp hoặc cao xuyên qua mặt nước. không thích hợp tốt nhất từ 20 – 30 cm. + Để xác định độ trong của nước nuôi thuỷ Để xác định độ trong người ta dùng dụng cụ sản ta dùng đĩa Sếch xi gì? + Cách đo độ trong. Gv: Mô tả hình dạng, kích thước của đĩa c. Màu nước: Sếch xi và cách đo độ trong. + Nguyên nhân có màu nước: Gv: Nước nuôi thuỷ sản, thường có 3 màu - Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sắc khác nhau. sáng. ? Nước nuôi thuỷ sản có nhiều màu khác - Có các chất mùn hoà tan. nhau là do những nguyên nhân nào. - Trong nước có nhiều sinh vật phù du. + Có 3 màu nước khác nhau: Gv: Giải thích khái niệm sự chuyển động - Màu nõn chuối hoặc vàng lục: Nước béo. của nước. - Nước có màu tro đục, xanh đồng: Nước ? Nước chuyển động thì có tác dụng gì. gầy. ? Có mấy hình thức chuyển động của nước - Nước có màu đen, mùi thối: Nước bệnh. d. Sự chuyển động của nước. ? Các loại khí hoà tan trong nước và sự hoà + Tác dụng: Tăng lượng oxi, thức ăn phân bố tan phụ thuộc vào những yếu tố nào. đều trong ao, kích thích cho quá trình sinh sản Gv: Trong nước có nhiều khí hoà tan, nhng của tôm, cá. chỉ có O2 Và CO2 ảnh hưởng nhiều đến tôm + Các hình thái chuyển động: sóng, đối lưu, và cá. dòng chảy. 2. Tính chất hoá học Gv: Trong nước có nhiều muối hoà tan như: a. Các chất khí hoà tan: Phụ thuộc vào các Đạm, lân ... yếu tố: Nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối. ? Nguyên nhân sinh ra các muối hoà tan là gì - Có 2 loại khí O2 và CO2 có ảnh hưởng trực ? Em hãy nhắc lại k/n độ PH đã học tiếp đến tôm cá nhiều hơn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Độ PH có ảnh hưởng nh thế nào đến tôm, cá. ? Độ PH thích hợp đối với tôm, cá là bao nhiêu. Gv: Huớng dẫn học sinh quan sát hình 78 sgk để phân biệt được các loại sinh vật theo nhóm. ? Nêu tên các loại sinh vật theo 3 nhóm: SV phù du, thực vật bậc cao và động vật đáy - Hs trả lời - Gv nhận xét, kl. b. Các muối hoà tan. Vd: Đạm, lân, sắt. Nguyên nhân sinh ra các muối: - Do nước. - Do sự phân huỷ các chất hữu cơ. - Do bón phân hữu cơ, vô cơ là chính. c. Độ PH: ảnh hởng đến đời sống của tôm cá. Và độ pH thích hợp từ 6 – 9. 3. Tính chất sinh học: a. Sinh vật phù du: Tảo khúc hình đĩa(a); Tảo dung (b); Tảo 3 góc (c) => Thực vật phù du; Động vật phù du: Cyclops(d); trùng 3 chi (e) b. Thực vật bậc cao: Rong mái chèo(g); Rong tôm(h); c. Động vật đáy: ấu trùng muỗi (i); ốc hến(k). Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp cải tạo nước và đáy ao. Gv: Ao là nơi sinh sống của sinh vật nói III. Biệp pháp cải tạo nước và đáy ao. chung và cá, tôm nói riêng. Muốn nuôi tôm, 1. Cải tạo nước: cá có năng suất cao thì phải cải tạo nớc đáy + Những ao cần được cải tạo như ao miền ao. núi, ao có nguồn nước từ khe núi, ao có nhiều Gv: Lấy ví dụ thực tiễn những đáy ao cần cải sinh vật thuỷ sinh, ao có bọ gạo. tạo. 2. Cải tạo đất đáy ao. ? Em hãy nêu biện pháp cải tạo. - Trồng cây quanh bờ ao. ? ở địa phơng em cải tạo đáy ao bằng những - Bón nhiều phân hữu cơ và đất phù sa. biện pháp ntn? IV. Củng cố - Giáo viên: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài học. - Gọi 2 – 3 học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. V.HDVN - Trả lời các câu hỏi cuối bài học. - Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×