Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.43 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT TRÀ VINH TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2015 - 2016) MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút.. 1. Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra: a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tỉ lệ thực dạy Nội dung. Tổng số tiết. Lí thuyết. LT (Cấp độ 1, 2). Chương I: Quang học 10 7 4,9 Chương II: Âm học 8 6 4,2 Tổng 18 13 9,1 b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Nội dung (chủ đề). Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. Chương I: Quang học (LT). 27,2. Chương II: Âm học (LT). 23,3. Chương I: Quang học (VD). 28,4. Chương II: Âm học (VD). 21,1. Tổng. 100. VD (Cấp độ 3, 4) 5,1 3.8 8,9. 2,2 2 1,9 2 2,3 2 1,7 2 8. TN. Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) 27,2 23,3 50,5. VD (Cấp độ 3, 4) 28,4 21,1 49,5. Điểm số. TL 2(3đ ) Tg:10’ 2( 3đ) Tg:15’ 2( 2đ) Tg:20’ 2( 2đ) Tg:15’ 10đ Tg: 60’. 2(3đ ) Tg:10’ 2( 3đ) Tg:15’ 2( 2đ) Tg:20’ 2( 2đ) Tg:15’ 10đ Tg: 60’.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> c/ Khung ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Tên Nhận biết chủ đề Quang học 1 Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 2 Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. Số câu 2(10’) Số điểm C1.3a;C2.4a Tỉ lệ % 3,0. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(5’) C5.1a 1,0. 6. Nêu được biểu hiện của âm phản xạ. Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. 1(10’) C6.2a 2,0. Tổng số câu Tổng số. 3(15’). 1(10’). Âm học. 5 Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp 3. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. Cấp độ cao 4. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng theo tính chất.. 1(10’) C3.3b 1,0. 1(10’) C4.4b 1,0. Cộng. 4(30’) 5,0(50% ). 7. So sánh được vận tốc truyền âm của chất rắn, lỏng ,khí. 8. Vận dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. 2(15’) C7.1b; C8.2b 2,0 4(35’). 4(30’) 5,0(50% ) 8(60’).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> điểm Tỉ lệ %. 4,0 40%. SỞ GD & ĐT TRÀ VINH TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI. 2,0 20%. 4,0 40%. 10 100%. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2015 - 2016) MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút.. 2/ Nội dung đề: Câu 1: (2,0 điểm) a) Âm có thể truyền được trong những môi trường nào, không truyền được trong môi trường nào? b) So sánh vận tốc truyền âm trong không khí, lỏng và rắn. Câu 2: (3,0điểm) a) Âm phản xạ là gì? Những vật thế nào thì phản xạ âm tốt? Những vật thế nào thì phản xạ âm kém? b) Một tàu phát ra siêu âm truyền xuống đáy biển và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 2 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Em hãy tính độ sâu của đáy biển tại nơi đó. Câu 3: (2,5 điểm) a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. b) Chiếu 1 tia sáng SI tới gương phẳng và tạo với mặt gương phẳng 1 góc 0 40 như hình vẽ. Hãy vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia phản xạ :. Câu 4: (2,5 điểm) a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GD & ĐT TRÀ VINH TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2015 - 2016) MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút.. 3. Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án a) Âm có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng và khí. Âm không thể truyền được trong chân không. 1 b) Vận tốc truyền âm trong rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong không khí. a) - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. - Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém). 2 - Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém. b) Quảng đường truyền âm: Ta có : S = v.t = 1500.2 = 3000 (m) Độ sâu của đáy biển : h = 3000: 2 = 1500 (m) a) -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. b) Vẽ tia phản xạ đúng. N R 3. Điểm 0,75 0,25 1 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 1 0,5. 1. a) - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màng chắn và lớn bằng vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. b) Vẽ ảnh của mũi tên đúng. 1 0,5. 4. 1. GV ra đề + đáp án.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kiên Som Phon SĐT: 01678657974.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>