Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 5 Anh cua mot vat tao boi guong phang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.86 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 5 - Tiết PPCT: 05 Tuần dạy : 05. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1. MỤC TIÊU 1.1 . Kiến thức: + Học sinh biết: - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng. + Học sinh hiểu: -Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng. 1.2. Kĩ năng: + Học sinh thực hiện được: Làm thí nghiệm: tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng. + Học sinh thực hiện thành thạo: 1.3 Thái độ: Nghiêm túc quan sát 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. - Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng. 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên: 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng 1 tấm kính màu trong suốt. 2 Viên phấn như nhau. 3.2 Đối với mỗi nhóm học sinh : 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng 1 tấm kính màu trong suốt. 2 Viên phấn như nhau. 1 Tờ giấy trắng sán trên tấm gỗ phẳng 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng : Câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Hình của 1 vật quan sát được trong gương gọi là gì ? Hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như 1 gương phẳng Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. Vd: Mặt đá hoa cương, tấm kim loại mới… Câu 2: Làm BT 4.1 Vẽ pháp tuyến IN rồi N vẽ các góc i’ = i Góc phản xạ i’ = i =600 S R 600. 600 i í. Câu 3: : Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa? -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. S. N. K. Gương phẳng I Điểm tới. Câu hỏi 4: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? - Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn. GV gọi 1 HS khác cho nhận xét về câu trả lời , GV nêu điểm của HS đạt được qua câu trả lời trên. (GV chỉnh sửa và nêu lên đáp án đúng của BT4.1 để các HS trong lớp cùng tham khảo, sửa chữa.) 4.3. Tiến trình bài học: * HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) (1) Mục tiêu: - Kiến thức: giới thiệu bài 5. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống kiện thức, kĩ năng phân tích tình huống có vấn đề. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống có vấn đề. (3) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ Hđ1: Tổ chức tình huống học tập -GV gọi HS Đọc câu chuyện kể của bé Lan ở phần mở bài.Hay GV khẳng định lại “cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của cái tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương.”. NỘI DUNG. * HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng . (25 phút) (1) Mục tiêu: + Học sinh thực hiện được: + Học sinh thực hiện thành thạo: hoạt động nhóm. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Thảo luận nhóm. (3) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ. NỘI DUNG. Hđ2: Tính chất của ảnh tạo I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương bởi gương phẳng phẳng GV Bố trí thí nghiệm như ở Thí nghiệm: hình 5.2 ,HS làm việc theo nhóm. Chú ý: HS đặt gương thẳng đứng vuông góc với tờ giấy phẳng. Xét xem ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không? 1/. Ảnh của vật tạo bởi gương HS làm TN như hình 5.2 , phẳng có hứng được trên màn chắn thảo luận theo nhóm để hoàn thành không? phần kết luận của câu C1 C1: Kết luận. Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (không) gương phẳng . Đầu tiên GV yêu cầu HS dự hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. 2/. Độ lớn của ảnh tạo bởi gương đoán độ lớn của ảnh của viên phấn phẳng .Quan sát bằng mắt 1 vài vị trí rồi đưa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ra dự đoán.Sau đó HS tiến hành làm TN kiểm tra dự đoán và rút ra kết luận . Lưu ý : Muốn kiểm tra dự đoán thì tốt nhất là dùng thước đo chiều cao của vật rồi đo chiều cao của ảnh .Nhưng đưa thước ra sau gương thì không nhìn thấy được.Như vậy chỉ còn cách thay gương phẳng bằng 1 tấm kính phẳng , dùng 1 viên phấn thứ hai bằng viên phấn thứ nhất , đưa ra sau gương để so sánh với ảnh của viên phấn thứ nhất. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. GV Hướng dẫn HS so sánh khoảng cách từ A và ảnh của nó là A’đến gương. GV hướng dẫn HS đo chiều dài các đoạn thẳng AH ,A’H và gọi HS nêu nhận xét:  AH có vuông góc với mặt phẳng của tờ giấy không? (Có vuông góc , kiểm tra bằng thước êke hay 1 tờ giấy gấp vuông góc ) Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng.  Vì sao lại nhìn thấy ảnh.  Vì sao ảnh đó lại là ảnh ảo. Biện pháp GDBVMT: - Các biển báo hiệu giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm -> có thể tránh được tai nạn * GV lưu ý : 1 điểm sáng A được xác. C2: Kết luận . Độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (bằng ) độ lớn của vật.. 3/. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương C3: Kết luận . Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương 1 khoảng (bằng ) nhau. Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng. C4:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> định bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A .Ảnh của A là điểm giao nhau của 2 tia phản xạ tương ứng. GV gọi HS đọc và lên bảng vẽ câu a,b,c,d của câu C4 , và hoàn thành phần kết luận. Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt .Không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ mà không có ánh sáng thật đến S’.. Kết Luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’vì các tia phản xạ lọt vào mắt có (đường kéo dài) đi qua ảnh S’.. * HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (7 phút) (1) Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức đã học bằng các câu hỏi.. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Thảo luận nhóm. (3) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ NỘI DUNG cá nhân học sinh tự suy nghĩ trả I. vận dụng. lời c5, c6 c5: gv cho hs thời gian là 7 phút suy nghĩa và vẽ các câu c5, và trả lời câu c6. lưu ý : kẻ aa’ và bb’ vuông góc với mặt gương rồi lấy ah=ha ‘và bk=kb’ c6: giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh : chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng cũng xa đất và phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5.1: Tổng kết: GV tổng hợp lại kiến thức trọng tâm của bài học : Câu 1: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ? Đáp án câu 1: - Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (không) hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. -Độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (bằng ) độ lớn của vật. - Khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương .. Gv: Gọi HS đọc to phần ghi nhớ và mục có thể em chưa biết 5.2: Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: Học kỹ phần ghi nhớ. Học bài theo tập ghi và trả lời lại từ C1 đến C4 . Làm BT 5.1  5.4 SBT - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: (Bài 6:Thực hành). Về nhà đứng trước gương soi quan sát và trả lời các câu hỏi: 1 gương phẳng ,1 cái bút chì ,1 thước đo độ. mỗi hs chép sẵn 1 mẫu báo cáo ra giấy..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×