Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tiet 9 HBH Tuoi Hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: /10/2015 Ngày dạy: Lớp 8A: /10 (Tiết 4)</i>
<i> Lớp 8B: /10 (Tiết ) </i>
<i><b> Tiết 9 </b></i>


<b> </b>

<b>HỌC HÁT: TUỔI HỒNG</b>



<i><b> Nhạc và lời: Trương Quang Lục</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết vài nét về tác giả, nội dung của bài hát và kể tên một vài bài hát </b></i>
của nhạc sĩ Trương Quang Lục


<b>2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và hát </b>
nẩy.


<i><b>3. Thái độ: Biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắng hơn trong học tập</b></i>
<b>II. CHUẨN BI </b>


1. Giáo viên:


- Đàn và hát chính xác bài “Tuổi hồng”.


- Trích đoạn bài hát “Màu mực tím” của nhạc sĩ Trương Quang Lục.
<b> 2. Học sinh: </b>


Sách giáo khoa, vở ghi.
<b> 3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:</b>
- Máy chiếu


- Băng mẫu bài hát " Tuổi hồng”
- Đàn Organ - Máy casset.


<b>4.Phương pháp</b>


- Luyện tập, phát vấn, thảo luận
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài củ</b></i>


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (2’)
<b>2.Bài mới: </b>


<i>Giới thiệu bài (1’)</i>


<b>Hoạt động của GV và Hs</b> <b> Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 ( Cả lớp)</b></i>


GV yêu cầu HS: Đọc thông tin SGK cho
biết một đôi nét về tác giả của bài hát T̉i
<i>hờng? </i>


GV: Hồn cảnh ra đời bài hát?


<b>I. Giới thiệu về tác giả và bài hát </b>
<b>(5’)</b>


1. Tác giả: Trương Quang Lục sinh
ngày 25 /2 /1933. Quê ở Quảng
Ngãi. Là thành viên hội nhạc sĩ Việt
Nam đồng thời là nhà báo.


- Tác phẩm tiêu biểu: Vàm cỏ đông,


Trái đát này của chúng em …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động 2( Cả lớp - nhóm)</b></i>
GV: Treo bảng phụ có lời bài hát
GV: Hãy cho biết:


+ Bài hát viết ở nhịp mấy?


+ Bài hát có những kí hiệu âm nhạc nào?
GV: Hát mẫu theo nhạc đệm


GV Đánh đàn


GV: Treo bản nhạc đã chép sẵn gọi 1-3 em
đọc lời ca.


GV: Bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy
câu?


GV: Đàn câu thứ nhất 1 lần và hát mẫu 2
lần


GV: Bắt điệu cho HS hát 2 lần.


GV: Đàn câu thứ 2 cho học sinh nghe. Bắt
điệu cho cả lớp hát câu 2.


- Hs nghe và tập hát


GV: Bắt điệu cho lớp hát ghép đoạn 1 với


đoạn 2


GV: Tập tương tự cho HS câu 3,4 và 5,6
GV: Đánh đàn, yêu cầu HS hát cả bài, kết
hợp vỗ tay


GV: Yêu cầu dãy bàn, cá nhân hát
GV: Nhận xét, sửa sai


GV: Luyện tập theo hình thức hát và vỗ tay
theo nhịp, tiết tấu của 2 đoạn.


V; Giai điệu của bài hát?
GV: Nội dung của bài hát?
GV: Tính giáo dục của bài hát?


- Liên hệ đến thực tế các em hiện nay.


<b> II. Học hát (30’)</b>
<i><b>1.Nhận xét</b></i>


HS: Đọc lời bài hát
- nhịp 4/4.


- Sử dụng dấu quay lại,dấu nối,
khung thay đổi,dấu hóa suốt
- Chia đoạn: 2 đoạn


+ Đoạn 1: Vui sao……Rực lên.
+ Đoạn 2: La la……. Tuổi hồng ơi


<i><b>2. Tập bài hát</b></i>


HS: Hát ghép cả bài


<i>a. Giai điêu: Vui tươi, nhi </i>
nhảnh,trong sáng.


<i>b. Nội dung:</i>


Niềm vui của các em trên đường
đến trường .Biết trân trọng và gìn
giữ những tháng ngày tươi đẹp khi
còn cắp sách đến trường


<b> 4. Củng cố: (5’)</b>
- Chơi trị chơi ơ chữ .


- Cho từng tổ hát toàn bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần (Tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp)
<b> 5. Dặn dò: (2’)</b>


- Học thuộc lời ca, hát có sắc thái.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×