Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 20 Tinh than yeu nuoc cua nhan dan ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em. Gi¸o viªn d¹y: NguyÔn. ThÕ Quyªn. TrườngưTHCSưcaoưnhân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người và xã hội - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ số 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 84: TINH. THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA. I. Đọc – chú thích 1. Tác giả:. Hồ Chí Minh (1890-1969) - Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ lớn . - Là danh nhân văn hóa thế giới..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 81: TINH. THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA. 1. Tác giả: - Tác phẩm:. * Xuất xứ: (Học SGK trang 25) * Vấn đề nghị luận:. Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. * Bố cục:. (HOÀ CHÍ MINH). Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 81: TINH. THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HOÀ CHÍ MINH). * Boá cuïc:. 3 phần. Nêu vấn đề nghị luận: “Từ đầu…… lũ cướp nước”=> Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Giải quyết vấn đề: “Lịch sử ta …… lòng nồng nàn yêu nước” =>Chứng minh truyền thống yeâu nước của nhân dân ta. Kết thúc vấn đề: Còn lại => Đề ra nhiệm vụ của Đảng là khích lệ lòng yêu nước của mọi người..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 81. : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HOÀ CHÍ MINH). II. Tìm - hiểu văn bản: 1. Nhận định chung về lòng yêu nước: Với cảm xúc tự hào, tác giả khẳng định: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quí báu của dân ta. Đó là một sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta:. Từ xưa đến nay, mỗi Dân có một lòng khi Tổtaquốc bị xâm lăng,nàn thì tinh ấy nồng yêuthần nước. lại sôi nổi,nó kết thành Đó là một truyền một lànquý sóng vô của cùng thống báu mạnh mẽ, to lớn, ta. nó lướt qua mọi sư nguy hiểm,khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 81. : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA. 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta:. (HOÀ CHÍ MINH). ? Để chứng minh làm rõ nhận định:”Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Truyền thống yêu nước của nhân daân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong lịch sử Những cuoäc khaùng chiến thời đại: Bà Tröng, Baø Trieäu, Traàn Hưng Đạo, ChuùngLeâ ta phaûi Lợi,ghi nhơ Quang công ơn Trung….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Truyền thống yêu nước của nhân daân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong lòch sư. Những cuộc kháng chiến thời đại: Bà Trưng. Baø Trieäu, Traàn Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chuùng ta phaûi ghi nhơ công ơn. Trong hiên tai Từ cụ già đến em nhỏ Từ kiều bào… đến đồng baøo… Từ …miền ngược đến miền xuoâi Từ chiến sĩ… đến công chức… Từ phụ nữ … đến các.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhiều hành động yêu nước khác nhau: -Chịu đói, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc. -- Nhịn ăn để ủng hộ bộ đội. -- Khuyên chồng con tòng quân -- Xung phong giúp việc vận tải. -- Săn sóc yêu thương bộ đội.. Nghệ thuật sử dụng và trình bày dẫn chứng trong đoạn này có gì đặc biệt ?. -- Thi đua tăng gia sản xuất. -- Quyên ruộng đất cho Chính phủ.. Thủ pháp liệt kê hàng loạt dẫn chứng vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa điển hình, các sự việc và con người được liên kết theo mô hình “từ …đến…” Cách viết ấy đã làm sáng tỏ lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc và nhiệt tình tham gia kháng chiến cứu nước của nhân dân ta là vô cùng manh me va phong phú, đa dạng ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chiến sĩ ta ngoài mặt trận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Haäu phöông vì tieàn tuyeán.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phụ nữ giup việc vận tai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Truyền thống yêu nước của nhân daân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong lịch sử Baø Tröng. Baø Trieäu,… Chuùng ta phaûi ghi nhớ. Trong hiên tai Từ …đến … Từ …đến… Đều giống nhau nôi loøng noàng naøn yêu nước..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát 81. : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HOÀ CHÍ MINH). 1. Nhận định chung về lòng yêu nước: 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta: Bằng những nhận xét khái quát và những chứng cứ biểu hiện tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: Dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.. 3. Đề ra nhieäm vuï :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Truyền thống yêu nước của nhân daân ta Những biểu hiện của lòng yêu nước Trong lịch sử. Trong hiên tai. Đề ra nhieäm vuï Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tieát 81. : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (HOÀ CHÍ MINH). 1. Nhận định chung về lòng yêu nước: 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta:. 3. Đề ra nhieäm vuï: Phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của toàn dân. Tất cả mọi người đóng góp vào công việc kháng chiến.. III. Tổng kết:. ? THTheo AO LUẬN: em, tinh. Nghệ thần thuậtyêu nghị luận ở nước thể hiệnđặc bàicòn nàyđược có những như thế nào trong điểm gì nổi bật? những hoàn cảnh biệt ( về bốkhác, cục,đặc chọn lọclàdẫn. nay? chứng ngày và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh,).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc,... - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt kê, so sánh đặc sắc,… - Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. 2. Ý nghĩa văn bản: Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để xây dựng và bảo vệ đất nước. * Ghi nhớ :(SGK/27)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> IV. Luyện tập Câu 1: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loai ? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 2: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được ra đời trong hoàn cảnh nào? cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên A. Trong Mông. B. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 3: Để chứng minh làm rõ tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã nêu những biểu hiện của lòng yêu nước, đó là những biểu hiện nào? A.Tất cả mọi người đều có lòng yêu nước B. Từ tiền tuyến đến hậu phương đều có hành động yêu nước .. C. Mọi nghề nghiệp, mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi đều thi đua yêu nước. D. Cả ba phương án trên..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hương dẫn tự học: * Bài vừa học: - Nắm các nội dung bài học. - Chọn học thuộc một đoan trong bài văn. - Viết đoan văn ngắn về tinh thân học tập của lơp em có câu truc câu “ từ . . . đến . . .” - Tìm đọc một số văn bản nghị luận của Hồ Chí Minh. •Bài sắp học: Câu đặc biêt - Đọc kĩ từng mục, thực hiên các yêu câu. - Tìm hiểu thế nào là câu đặc biêt ? - Tác dụng của câu đặc biêt. - So sánh câu đặc biêt vơi câu rut gọn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×