Tải bản đầy đủ (.pdf) (274 trang)

Bài giảng Thực hành điện tử cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 274 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay sự phát triển khơng ngừng của khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt
là công nghệ kỹ thuật điện tử đã mang lại nhiều thay đổi to lớn và sâu sắc trong đời
sống, trở thành công cụ quan trọng của cuộc cách mạng kỹ thuật ở trình độ cao. Các hệ
thống thơng tin, đo lường, điều khiển tự động,…ngày một phát triển hơn và là tập hợp
của các mạch điện tử chức năng nhằm thực hiện một số nhiệm vụ kỹ thuật nhất định.
Tập bài giảng Thực hành điện tử cơ bản ra đời, đáp ứng một phần yêu cầu nói
trên, mà trước hết đáp ứng yêu cầu gắn lý thuyết với thực hành, nâng cao kỹ năng
nghề cho sinh viên. Mặt khác là để thống nhất nội dung giảng dạy thực hành, có tài
liệu nghiên cứu cho giảng viên, sinh viên học thực hành học phần tương tự và số.
Tập bài giảng gồm :
PHẦN 1: THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ

Bài 1: Hàn nối và tháo lắp linh kiện (1ca)
Bài 2: Lắp mạch nguồn một chiều (1ca)
Bài 3: Lắp mạch khuếch đại công suất (1ca)
Bài 4: Lắp mạch ứng dụng dùng opam (1ca)
Bài 5: Lắp mạch dao động và tạo xung (1ca)
Bài 6: Lắp mạch điều khiển điện áp và mạch tự động khống chế (1ca)
PHẦN 2: THỰC HÀNH KỸ THUẬT SỐ

Bài 7: Lắp mạch ứng dụng dùng IC cổng logic (1ca)
Bài 8: Lắp mạch ứng dụng dùng IC flip flop (1ca)
Bài 9: Lắp mạch ứng dụng dùng IC ghi dịch (1ca)
Bài 10: Lắp mạch ứng dụng dùng IC đếm, IC giải mã (2ca)
Bài 11: Lắp mạch ứng dụng dùng IC chuyển đổi ADC và DAC (1ca)
Nội dung các bài cung cấp các kiến thức cơ bản về kỹ năng lắp ráp và hiệu chỉnh
các mạch tương tự và mạch số, kỹ năng sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra các
thông số của mạch và vận dụng các mạch điện tử vào thực tế.
Cuối mỗi bài đều có phiếu báo cáo thực hành giúp sinh viên ơn tập và hệ thống
hóa kiến thức và kỹ năng.


Trong q trình biên soạn nhóm chúng tơi đã bám sát chương trình mơn học được
nhà trường ban hành, đã cố gắng thể hiện nội dung cơ bản, hiện đại gắn với công nghệ.
Tuy nhiên do khả năng có hạn, hạn chế về thời gian nên khơng tránh khỏi sai sót. Rất
mong nhận được sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp và bạn đọc để tập bài giảng
ngày càng hồn thiện hơn.
Nhóm tác giả:
Nghiêm Thị Th Nga (chủ biên)
Nguyễn Thị Hoà
Trần Thanh Sơn

i


Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ i
PHẦN 1: THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ....................................................... 1
Bài 1: HÀN NỐI VÀ THÁO LẮP LINH KIỆN ......................................................... 1
I. MỤC TIÊU ............................................................................................................. 1
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH .......................................... 1
1. Giới thiệu thiết bị thực tập và phương pháp sử dụng: ............................................. 1
2. Hàn nối .................................................................................................................... 5
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ..................................................................... 6
IV. THỰC HÀNH ....................................................................................................... 7
1. Hướng dẫn hàn nối dây ........................................................................................... 7
2. Hướng dẫn hàn linh kiện trên Board vạn năng và Board mạch in .......................... 8
3. Hướng dẫn cắm linh kiện trên Board cắm ............................................................ 11
4. Hướng dẫn tháo linh kiện trên Board mạch in ...................................................... 12
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH ....................................................................... 13
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .................................................................................... 14
Bài 2: LẮP MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU ............................................................. 17

I. MỤC TIÊU ............................................................................................................ 17
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ........................................ 17
1. Mạch nguồn một chiều dùng IC ổn áp họ 78XX -79XX ...................................... 17
2. Mạch nguồn một chiều dùng IC ổn áp họ LM317 – LM337 ................................ 19
3. Mạch ổn áp bù nối tiếp dùng 2 transistor .............................................................. 20
III.THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH .................................................................... 21
IV. THỰC HÀNH ..................................................................................................... 22
1. Công tác chuẩn bị .................................................................................................. 22
2. Hướng dẫn thực hành ............................................................................................ 22
2.1 Lắp ráp mạch nguồn một chiều dùng IC ổn áp họ 78XX -79XX: ...................... 22
2.2 Lắp ráp mạch nguồn một chiều dùng IC ổn áp họ LM317 –LM337 .................. 26
3.3 Lắp ráp mạch ổn áp bù nối tiếp dùng 2 transistor khác loại ............................... 29
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH ....................................................................... 32
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .................................................................................... 35
Bài 3: LẮP MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM TẦN ................................. 36
I. MỤC TIÊU ............................................................................................................ 36
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ........................................ 36
1. Mạch khuếch đại công suất nối tiếp dùng 3 transistor .......................................... 37
2. Mạch khuếch đại công suất dùng IC ..................................................................... 38
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................................... 40
ii


IV. THỰC HÀNH .....................................................................................................41
1. Công tác chuẩn bị ..................................................................................................41
2. Hướng dẫn thực hành ............................................................................................ 41
2.1 Lắp ráp mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp dùng 3 transistor: ............41
2.2. Lắp ráp mạch khuếch đại công suất âm tần dùng IC LA4440: ..........................44
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH .......................................................................48
1. Lắp ráp mạch khuếch đại công suất âm tần dùng 3 tzt..........................................48

2. Lắp ráp mạch khuếch đại công suất âm tần dùng LA4440 ...................................49
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ....................................................................................50
Bài 4: LẮP MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OPAM .....................................................51
I. MỤC TIÊU .............................................................................................................51
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ........................................51
1. Mạch khuếch đại đảo ............................................................................................. 51
2. Mạch khuếch đại không đảo ..................................................................................52
3. Mạch cộng tín hiệu tương tự ................................................................................52
4. Mạch trừ ................................................................................................................53
5. Mạch tích phân ......................................................................................................54
6. Mạch vi phân .........................................................................................................54
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ...................................................................55
IV. THỰC HÀNH .....................................................................................................56
1. Công tác chuẩn bị ..................................................................................................56
2. Hướng dẫn thực hành ............................................................................................ 56
2.1 Lắp ráp mạch khuếch đại đảo..............................................................................56
2.2 Lắp ráp mạch khuếch đại khơng đảo ..................................................................58
2.3 Lắp ráp mạch cộng tín hiệu tương tự. .................................................................60
2.4 Lắp ráp mạch tích phân .......................................................................................62
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH .......................................................................64
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ....................................................................................67
Bài 5: LẮP MẠCH DAO ĐỘNG VÀ TẠO XUNG ..................................................68
I. MỤC TIÊU .............................................................................................................68
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ........................................68
1. Mạch dao động di pha 3 mắt RC dùng IC 741 ......................................................68
2. Mạch dao động tạo xung vuông dùng transistor ...................................................70
3. Mạch dao động tạo xung vuông dùng IC 741 .......................................................71
4. Mạch dao động tạo xung vuông dùng IC 555 .......................................................71
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ...................................................................72
IV. THỰC HÀNH .....................................................................................................73

iii


1. Công tác chuẩn bị .................................................................................................. 73
2. Hướng dẫn thực hành ............................................................................................ 73
2.1 Lắp ráp mạch dao động di pha 3 mắt RC dùng IC 741 ...................................... 73
2.2. Lắp mạch dao động tạo xung vuông dùng transistor ......................................... 75
2.3 Lắp mạch dao động tạo xung vuông dùng IC 741 .............................................. 78
2.4. Lắp mạch dao động tạo xung vuông dùng IC 555 ............................................. 80
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH ....................................................................... 83
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .................................................................................... 86
Bài 6: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP VÀ MẠCH TỰ ĐỘNG KHỐNG
CHẾ .............................................................................................................................. 87
I. MỤC TIÊU ............................................................................................................ 87
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ........................................ 87
1. Mạch điều khiển điện áp ra dùng 2 SCR ............................................................... 88
2. Mạch điều khiển điện áp dùng triac ...................................................................... 89
3. Mạch tự động khống chế theo ánh sáng................................................................93
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................................... 92
IV. THỰC HÀNH ..................................................................................................... 92
1. Công tác chuẩn bị .................................................................................................. 92
2. Hướng dẫn thực hành ............................................................................................ 93
2.1 Lắp mạch điều khiển đèn bàn dùng 2 SCR trên Board hàn ................................ 93
2.2 Lắp ráp mạch điều khiển điện áp dùng triac ....................................................... 95
2.3 Lắp ráp mạch tự động khống chế theo ánh sáng ................................................. 98
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH ..................................................................... 102
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ .................................................................................. 103
PHẦN 2: THỰC HÀNH KỸ THUẬT SỐ ............................................................... 104
BÀI 7: LẮP CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG IC CỔNG LOGIC .................... 104
I. MỤC TIÊU .......................................................................................................... 104

II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ...................................... 104
1. IC cổng NOT (IC 7404) ...................................................................................... 104
2. IC cổng OR (IC 7432) ......................................................................................... 106
3. IC cổng AND (IC 7408) ...................................................................................... 107
4. IC cổng NAND (IC 7400) ................................................................................... 107
5. IC cổng NOR (IC 7402) ...................................................................................... 108
6. IC cổng EXOR (IC 7486).................................................................................... 109
7. IC cổng EXNOR ( IC 74266) .............................................................................. 110
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................................. 109
IV. THỰC HÀNH ................................................................................................... 110
iv


1. Công tác chuẩn bị ................................................................................................110
2. Hướng dẫn thực hành ..........................................................................................110
2.1 Tra cứu các loại IC cổng logic ..........................................................................110
2.2 Khảo sát IC cổng logic ......................................................................................111
2.3 Lắp các mạch ứng dụng dùng cổng logic..........................................................122
2.4 Các dạng sai hỏng và biện pháp khắc phục ......................................................130
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH .....................................................................131
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ..................................................................................135
BÀI 8: LẮP CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG IC FLIP FLOP ..........................136
I. MỤC TIÊU ...........................................................................................................136
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ......................................136
1. Flip flop ...............................................................................................................144
2. Mạch ứng dụng FF ..............................................................................................139
2.1 Mạch đếm ..........................................................................................................139
2.2 Mạch ghi dịch ....................................................................................................143
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH .................................................................144
IV. THỰC HÀNH ...................................................................................................145

1. Công tác chuẩn bị ................................................................................................145
2. Hướng dẫn thực hành ..........................................................................................145
2.1 Tra cứu các loại IC FF ......................................................................................145
2.2 Khảo sát IC FF ..................................................................................................145
2.3 Lắp các mạch ứng dụng dùng FF ......................................................................151
2.4 Các dạng sai hỏng và biện pháp khắc phục ......................................................164
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH .....................................................................164
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ....................................................................................173
BÀI 9: LẮP MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG IC GHI DỊCH .....................................174
I. MỤC TIÊU ...........................................................................................................174
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ......................................174
1. IC ghi dịch 74164: ...............................................................................................174
2. IC ghi dịch 74194 ................................................................................................176
3. IC ghi dịch 74LS95 .............................................................................................177
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH .................................................................178
IV. THỰC HÀNH ...................................................................................................179
1. Công tác chuẩn bị: ...............................................................................................179
2. Hướng dẫn thực hành ..........................................................................................179
2.1 Tra cứu các loại IC ghi dịch ..............................................................................179
2.2 Khảo sát IC ghi dịch ..........................................................................................179
v


2.3 Lắp ráp mạch ứng dụng .................................................................................... 185
2.4 Các dạng sai hỏng và biện pháp khắc phục ...................................................... 191
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH ..................................................................... 191
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ................................................................................... 198
BÀI 10: LẮP MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG IC ĐẾM VÀ IC GIẢI MÃ ............... 199
I. MỤC TIÊU .......................................................................................................... 199
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ...................................... 199

1. Giới thiệu IC 7490 ............................................................................................... 199
2. Giới thiệu IC 4029 ............................................................................................... 201
3. Giới thiệu IC 4520 ............................................................................................... 202
4. Mạch giải mã ....................................................................................................... 203
4.1 Mạch giải mã led 7 thanh .................................................................................. 204
4.2 Giới thiệu IC giải mã 7447 ............................................................................... 205
5. Sơ đồ ghép nối bộ đếm, giải mã, hiển thị ............................................................ 206
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................................. 206
IV. THỰC HÀNH ................................................................................................... 207
1. Công tác chuẩn bị ................................................................................................ 207
2. Hướng dẫn thực hành .......................................................................................... 207
2.1 Tra cứu các loại IC đếm .................................................................................... 207
2.2 Khảo sát IC đếm................................................................................................ 207
2.3 Lắp các mạch ứng dụng .................................................................................... 218
2.4 Các dạng sai hỏng và biện pháp khắc phục ...................................................... 225
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH ..................................................................... 226
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ................................................................................... 229
BÀI 11: LẮP MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG IC CHUYỂN ĐỔI ADC VÀ DAC .. 230
I. MỤC TIÊU .......................................................................................................... 230
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH ...................................... 230
1. Tín hiệu tương tự và tín hiệu số: ......................................................................... 230
2. Mạch chuyển đổi số -tương tự (DAC) ................................................................ 230
2.1 Tổng quan về mạch chuyển đổi DAC ............................................................... 230
2.2 Giới thiệu IC DAC 0808 ................................................................................... 232
3. Mạch chuyển đổi tương tự - số (ADC) ............................................................... 232
3.1 Tổng quan mạch chuyển đổi ADC ................................................................... 232
3.2 Giới thiệu IC ADC 0809 ................................................................................... 233
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH ................................................................. 235
IV. THỰC HÀNH ................................................................................................... 236
1. Công tác chuẩn bị: ............................................................................................... 236

vi


2. Hướng dẫn thực hành ..........................................................................................236
2.1 Tra cứu chuyển đổi ADC-DAC ........................................................................236
2.2 Khảo sát vi mạch ...............................................................................................236
2.3 Lắp ráp mạch ứng dụng .....................................................................................242
2.4 Các hiện tượng sai hỏng và biện pháp khắc phục .............................................247
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH .....................................................................247
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ...................................................................................249
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................250
Phụ lục. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI SỬ DỤNG CÁC MẠCH TÍCH HỢP SỐ .......261

vii



PHẦN 1: THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ
Bài 1: HÀN NỐI VÀ THÁO LẮP LINH KIỆN
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
1. Kiến thức
- Trình bày được các bước thực hành hàn dây đồng, các bước hàn và tháo linh kiện
trên Board hàn, trên Board mạch in và các bước cắm linh kiện trên Board cắm.
- Biết sử dụng thành thạo các thiết bị thực tập, thiết bị đo.
2. Kỹ năng
- Nhận biết và kiểm tra được tình trạng các thiết bị thực tập, thiết bị đo.
- Thực hành hàn dây đồng, thực hành hàn và tháo linh kiện trên Board hàn, trên
Board mạch in và thực hành cắm linh kiện trên Board cắm đúng trình tự đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật, mỹ thuật và thời gian.

3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập.
- Thao tác cẩn thận chính xác, sắp xếp vị trí thực hành gọn gàng, ngăn nắp.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH
1. Giới thiệu thiết bị thực tập và phương pháp sử dụng
1.1 Board nguồn
Board nguồn được sử dụng cung cấp nguồn một chiều, nguồn xoay chiều, cung
cấp xung cho các mạch điện tử.
Board nguồn có dạng như hình 1.1 bao gồm các chức năng:
1. Hệ thống cung cấp nguồn (DC ADJ POWER SUPPLY, DC POWER
SUPPLY, AC POWER SUPPLY).
2. Hệ thống đèn led giao tiếp mạch số (8 bit logic display).
3. Hệ thống điều khiển led 7 đoạn có giải mã (4 bộ giải mã led 7 thanh).
4. Hệ thống các chuyển mạch (8 SW).
5. Hệ thống xung điều khiển có điều khiển được tần số (CLOCK GENERATOR)
7. Thiết bị loa (SPEAKER).
8. ĐHVN (MULTIMETER).

1


Hình 1.1: Board thực tập vạn năng
1.2 Board hàn, Board cắm, Board mạch in
1.2.1 Board hàn
Được dùng lắp các mạch điện tử tương tự. Trên Board gồm các chấu hàn đã
được tráng thiếc và liên kết với nhau. Các chân linh kiện sẽ được hàn vào chấu.

Hình 1.2: Board hàn
1.2.2 Board cắm

Được dùng lắp các mạch điện tử số. Trên Board gồm các lỗ liên kết với nhau
như hình 1.3b. Các linh kiện sẽ được cắm trực tiếp vào lỗ cắm.

2


a: Mặt trước board
Hình 1.3: Board cắm số
1.2.3 Board mạch in

b: Mặt sau board

Board mạch in là Board mạch được thiết kế cho một mạch nguyên lý duy nhất.
Các linh kiện sẽ được cắm vào mặt trên của Board và sẽ hàn thiếc ở mặt dưới Board
để tạo sự liên kết.

Hình 1.4: Board mạch in
1.3 Mỏ hàn
- Các mỏ hàn thường được chế tạo có cơng suất 50W  750W. Để hàn các linh
kiện điện tử thường sử dụng các mỏ hàn có cơng suất thấp.
- Có hai loại mỏ hàn hay dùng: Mỏ hàn sợi đốt (P  40 W)
Mỏ hàn xung
1.3.1 Mỏ hàn xung
- Không sử dụng mỏ hàn khi chưa đủ độ
nóng.
- Phải bấm nhả cơng tắc với thời gian từ
10s ÷15s/1lần.

Hình 1.5a: Mỏ hàn xung


3


1.3.2 Mỏ hàn nung
- Khi mỏ hàn
nóng quá độ
nóng

cho

phép thay đổi
chiều dài đầu
hàn để thay
đổi nhiệt độ.
Hình 1.5b: Mỏ hàn nung
1.4 Thiết bị đo: máy hiện sóng, máy phát sóng, ĐHVN
1.4.1 Máy hiện sóng (đọc phần hướng dẫn sử dụng trong tài liệu mơn đo lường)

Hình 1.6: Máy hiện sóng
1.4.2 Máy phát sóng âm tần (đọc phần hướng dẫn sử dụng trong tài liệu mơn đo lường)

Hình 1.7: Máy phát sóng âm tần
1.4.3 ĐHVN (đọc phần hướng dẫn sử dụng trong tài liệu mơn đo lường)

Hình 1.8: ĐHVN

4


1.5 Các dụng cụ khác: panh kẹp, kìm cắt, kìm uốn, kéo, dụng cụ hút thiếc...


Hình 1.9: Kìm cắt – Kìm uốn

Hình 1.10: Kéo – Panh
Cách sử dụng ống hút thiếc:
Bước 1: Chuẩn bị ống hút, nhấn
cần hút về vị trí hãm.
Bước 2: Dùng mỏ hàn làm chảy
mối hàn.
Bước 3: Đưa ống hút lại gần mối
hàn, giải phóng cần hút

Hình 1.11: Hút thiếc
2. Hàn nối
2.1 Các kiến thức cơ bản về mối hàn
- Mối hàn là sự kết nối giữa những vật liệu bằng kim loại với nhau bằng một kim
loại khác mà nhiệt độ nóng chảy của nó nhỏ hơn các kim loại cần liên kết như chì
hàn, que hàn.
- Điều kiện đối với mối hàn tốt là điểm hàn phải cùng một kim loại, sạch sẽ
khơng có lớp ơxi hố.
- Để tạo ra một mối hàn thì chất hàn sẽ được nóng chảy qua việc cung cấp nhiệt
độ. Tuỳ theo nhiệt độ cần thiết mà ta phân biệt được hàn mềm (0  4500) hay hàn
cứng (t  4500).
2.2 Các quy tắc hàn
- Rửa sạch bề mặt kim loại cần hàn bằng chất xúc tác sau khi đã làm sạch sơ bộ
bằng giấy giáp, dũa hoặc dao.
5


- Làm sạch đầu mỏ hàn trước khi hàn, dùng dẻ sạch tẩm cồn lau sạch lớp dầu, mỡ

bám trên bề mặt mỏ hàn (đối với mỏ hàn mới), bụi bẩn, vẩy kim loại (đối với mỏ hàn
đã sử dụng) mạ đầu mỏ hàn một lớp thiếc mỏng.
- Mỏ hàn phải đạt đến nhiệt độ làm việc của nó (nhiệt độ làm chảy được thiếc
hàn) thì mới tiến hành hàn.
- Q trình hàn trải qua ba giai đoạn: Nung nóng mỏ hàn, làm chảy thiếc hàn và
làm nguội mối hàn: Thiếc hàn cần được đưa sát vào điểm hàn ngay khi thiếc hàn
chảy thì dây hàn và đầu mỏ hàn ở điểm hàn cần phải lấy ngay ra tức khắc. Tiếp theo
là quá trình làm nguội, trong quá trình này không được làm lung lay điểm hàn.
 Chú ý:
- Trường hợp đấu nối cáp với lõi đồng thì lõi đồng cần được tráng thiếc trước.
- Với các kim loại bán dẫn nhiệt độ hàn khơng được phép q nóng, về thời gian
không được quá lâu.
 Yêu cầu của một mối hàn:
- Chất hàn (thiếc hàn) tại tất cả các điểm phải nối mạng và nối mạng tất cả các
phía.
- Khơng được cho quá nhiều thiếc vào điểm hàn nếu không sẽ xảy ra trường hợp
mối hàn bị sôi .
- Mặt phẳng trên của lớp hàn phải nhẵn bóng, đều và phẳng có màu bạc.
III. THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH
(Thiết bị, vật tư cho một bàn thực tập/ 2SV)
STT

TÊN THIẾT BỊ

MƠ TẢ KỸ
THUẬT

SỐ
LƯỢNG


ĐƠN VỊ
TÍNH

Board TT
tương tự, số

01

Cái

A

Thiết bị, dụng cụ

1

Board nguồn

2

Board hàn

01

Cái

3

Board cắm


01

Cái

4

ĐHVN

01

Cái

5

Máy hiện sóng

01

Bộ

6

Panh kẹp

01

Cái

7


Kìm cắt (hoặc kéo)

01

Cái

8

Kìm uốn

01

Cái

9

Mỏ hàn xung

01

Cái

B

Vật tư, linh kiện

1

Linh kiện cũ các loại


04

Con

2

Dây đồng 1 lõi

02

Con

3

Nhựa thông

0,1

kg

4

Thiếc

1

Cuộn

Dây emay
Thiếc thanh


6

GHI CHÚ

mỏ hàn nung


IV. THỰC HÀNH
1. Hàn nối dây
1.1 Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra vật tư: Vật tư phải đầy đủ, đúng chủng loại yêu cầu.
- Kiểm tra tình trạng dụng cụ: Đầy đủ, đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Kiểm tra tình trạng thiết bị: Các thiết bị Board nguồn, ĐHVN, máy hiện sóng làm
việc bình thường. Board hàn có chấu hàn phải chắc chắn đảm bảo tiếp xúc.
- Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo các thiết bị, dụng cụ đặt đúng vị trí dễ thao
tác, an tồn, vệ sinh cơng nghiệp.
1.2 Trình tự hàn nối dây
Các bước
cơng việc

Thao tác thực hành

Yêu cầu kỹ thuật

Dụng cụ,
thiết bị

Bước 1:
Làm

thẳng
dây.

- Vuốt hoặc kéo thẳng các dây - Dây dẫn phải thẳng Vuốt
cần hàn
khơng có nếp gấp.
bằng
tay

Bước 2:
Làm

- Cạo lớp men cách điện trên bề - Lớp men sạch, dây Dao
mặt dây.
phải thẳng đều khơng có

sạch dây.
- Vuốt sạch lại bằng giấy nháp
Bước 3:
Láng
nhựa
thông.

- Đặt dây hàn vừa làm sạch
xuống bàn hàn (có nhựa thơng)
rồi dùng mỏ hàn đã nóng cho
nhựa thơng chảy ra và vuốt nhựa
thông lên dây.

vết cắt của dao.

- Dây phải bóng sáng.
- Mỏ hàn phải được làm
nóng, dây phải được
bám một lớp nhựa thông
mỏng, đều trên bề mặt
của dây hàn. Nhựa thơng
vừa mang tính chất rửa

Giấy
nháp
Dây dẫn,
nhựa
thơng, mỏ
hàn.

sạch dây dẫn, vừa làm
chất xúc tác trong quá
trình hàn.
Bước 4:
Láng
thiếc

- Dùng mỏ hàn đã nóng đặt lên - Láng đều trên bề mặt
dây cùng với thiếc. Tay cầm mỏ dây trong môi trường
hàn di đều trên bề mặt dây.
nhựa thông. Yêu cầu thiếc
không tạo thành gai, cục
trên bề mặt của dây.

Bước 5:

Hàn nối:

- Đặt dây như hình vẽ.

- Mối hàn phải đều, trịn,
bóng.
7

Dây dẫn,
nhựa
thơng, mỏ
hàn.


- Hàn dây
thành mắt
lưới

- Thao tác hàn nhanh
gọn.
- Mối hàn phải ngấu,
bóng, đều.

- Đầu mỏ hàn đặt vào vị trí cần
hàn.
- Hàn nối - Tiến hành làm các bước như
dây xoắn trên đã nêu ở trên nhưng trước
khi kết thúc mối hàn ta đặt đầu
mỏ hàn phía dưới mối hàn xoắn
để hút hết các phần thiếc thừa

xuống đầu mỏ hàn.
2. Hàn linh kiện trên Board vạn năng và Board mạch in
2.1 Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra vật tư: Vật tư phải đầy đủ, đúng chủng loại yêu cầu.
- Kiểm tra tình trạng dụng cụ: Đầy đủ, đúng yêu cầu kỹ thuật
- Kiểm tra tình trạng thiết bị: Các thiết bị Board nguồn, ĐHVN, máy hiện sóng làm
việc bình thường. Board hàn có chấu hàn phải chắc chắn đảm bảo tiếp xúc.
- Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo các thiết bị, dụng cụ đặt đúng vị trí dễ thao
tác, an tồn, vệ sinh cơng nghiệp.
2.2 Trình tự hàn linh kiện trên Board vạn năng và Board mạch in
2.2.1 Hàn linh kiện trên Board vạn năng:
Các bước
công việc
Bước 1:
Vẽ sơ đồ
lắp
ráp
theo vị trí
Board
hàn
đã
chọn.
(hình
1.12)

Thao tác thực hành

Dụng cụ,
thiết bị
- Đảm bảo mỗi chân linh kiện Board

một chấu hàn.
hàn, sách,
- Đường dương (+) đặt trên, bút...
đường âm (-) đặt dưới.
- Phải đúng hướng đặt linh kiện
để gắn tấm toả nhiệt.
Yêu cầu kỹ thuật

- Xác định vị trí Board
mạch phù hợp.
- Xác định vị trí cho
đường cấp nguồn.
- Xác định vị trí lắp các
linh kiện tích cực: như
transistor, IC.
- Xác định vị trí lắp các - Chọn vị trí dễ quan sát.
linh kiện hiển thị: như đèn
led đơn, led đôi, phần tử
cảm biến.
- Xác định vị trí lắp các - Chọn vị trí phù hợp cho thao
linh kiện điều khiển: như tác điều chỉnh.
triết áp, biến trở.

8


- Các linh kiện dễ hỏng - Chọn vị trí phù hợp thao tác
hoặc cần phải cân chỉnh sửa chữa.
thay thế.
- Các dây liên kết mạch

- Các dây nối không chồng sát
lên nhau, không được nối vắt
qua linh kiện.
Sơ đồ lắp ráp: là loại sơ đồ được vẽ tuân thủ theo sơ đồ nguyên lý nhưng nó phải thể
hiện được vị trí của linh kiện.
TP3

D2

D3

C1

TP4
TP5

1
2
3

TP3
LED1

LM317

(+)

R1
R2


1

TP2

U2

VR

TP1

2
3

D1

D4

(-)

Hình 1.12: Sơ đồ lắp ráp mạch trên Board hàn
Bước 2:
Hàn linh
kiện trên
Board
hàn

- Chọn linh kiện cần hàn
và kiểm tra xác định cực
tính, chất lượng.
- Làm sạch chân linh kiện

(đối với linh kiện cũ).
- Uốn chân phù hợp với
vị trí lắp ráp: (1)

- Chọn đúng linh kiện, đo Linh kiện,
kiểm tra chính xác.
ĐHVN,
Kìm, panh,
- Uốn nắn thẳng, láng thiếc.
mỏ hàn,...
- Chân linh kiện không được
uốn sát vào thân dễ bị đứt
ngầm bên trong và không
được uốn vng góc q sẽ
1
nhanh bị gãy.
2
3
- Bẻ chân phù hợp với hướng
- Bẻ chân linh kiện lùa chấu hàn (2).
vào chấu (3)
- Mỗi linh kiện một chấu hàn.
- Các linh kiện phải được - Các linh kiện hàn đúng vị trí
đưa vào trong chấu hàn.
tiếp xúc tốt, tạo dáng đẹp.

9


2.2.2 Hàn linh kiện bán dẫn trên Board mạch in (Panel)

Các bước
Thao tác thực hành
công việc
Bước 1:
- Làm sạch Board mạch đặc
Chuẩn bị biệt là điểm hàn.
hàn.
- Làm sạch đầu mỏ hàn bằng
tấm xốp thấm nước và tráng
thiếc đầu mỏ hàn.
- Chọn linh kiện cần hàn.
- Bẻ gập chân linh kiện vừa
theo khoảng cách của 2 lỗ
hàn (với điện trở).
- Cắm linh kiện vào lỗ hàn.

- Bẻ nghiêng chân linh kiện
phía bên mặt hàn.

- Cắt ngắn chân linh kiện.

- Hàn chân linh kiện vào
Bước 2:
Hàn linh panel. Đưa thiếc hàn và mỏ
kiện
hàn đồng thời vào điểm hàn
không được đưa thiếc hàn vào
đầu mỏ hàn để cho chảy rồi
sau đó mới đưa vào điểm hàn.
Khi thiếc hàn bắt đầu chảy

vào điểm hàn cần di chuyển
mỏ hàn quanh điểm hàn (chân
10

Yêu cầu kỹ thuật
- Đảm bảo mối hàn dính
thiếc đúng tỉ lệ diện tích bề
mặt hàn.
- Khơng để thiếc bám nhiều
vào mỏ hàn.

Dụng cụ,
thiết bị
Board
mạch in,
Mỏ hàn
xung
(mỏ hàn
nung),
Linh
kiện,
Kìm cắt..

- Chọn đúng loại, đo kiểm
tra chất lượng.
- Cắm linh kiện vào đúng vị
trí trên panel. Chú ý uốn
chân cho vừa với khoảng
cách các lỗ cắm chân đã
khoan, mặt ghi thông số

được quay lên trên.
- Để linh kiện bám vào bản
mạch in tránh trường hợp
linh kiện bị rơi ra khi hàn,
ngoài ra việc bẻ nghiêng
chân linh kiện cũng có tác
dụng tăng độ bền vật lý cho
linh kiện trong quá trình sử
dụng.
- Cắt chân linh kiện nên
được thưc hiện trước khi hàn
để mối hàn đẹp hơn mà cịn
tránh được những rủi ro do
sốc cơ khí làm hỏng lá đồng
của bản mạch in.
- Hàn đảm bảo mối hàn chắc, Mỏ
hàn,
thiếc bám đều xung quanh thiếc, panel
chân linh kiện và bóng.
gắn
linh
kiện.


linh kiện). Sau đó rút nhanh
mỏ hàn ra khỏi điểm hàn. Quá
trình hàn thường chỉ xảy ra
trong vài giây.
- Dùng chổi lơng, cồn lau - Khơng để thiếc dính gây Chổi lông,
Bước 3:

Làm sạch sạch các vết dây xung quanh chập mạch.
cồn cơng
mối hàn
mối hàn. Trường hợp có
nghiệp,
thiếc bám chắc ngồi mối
panel gắn
hàn có thể dùng mỏ hàn để
linh kiện.
lấy thiếc đi.
Trong thời gian thiếc hàn ở điểm hàn chưa nguội, tuyệt đối khơng được
Bước 4:
Chú ý
dùng kìm hoặc dụng cụ khác cắt hoặc lay chân linh kiện ở phần mặt hàn.
Với các mối hàn gần nhau (như IC) khi hàn rất dễ bị dính thiếc hàn tạo
thành cầu nối khơng mong muốn giữa các linh kiện. Do đó chỉ nên sử
dụng ít thiếc hàn và kiểm tra kỹ lưỡng từng mối hàn, hàn chéo chân tránh
tập chung nhiệt độ.
3. Cắm linh kiện trên Board cắm
3.1 Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra vật tư: Vật tư phải đầy đủ, đúng chủng loại yêu cầu.
- Kiểm tra tình trạng dụng cụ: Đầy đủ, đúng yêu cầu kỹ thuật
- Kiểm tra tình trạng thiết bị: Các thiết bị Board nguồn, ĐHVN, máy hiện sóng làm
việc bình thường. Board hàn có chấu hàn phải chắc chắn đảm bảo tiếp xúc.
- Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo các thiết bị, dụng cụ đặt đúng vị trí dễ thao
tác, an tồn, vệ sinh cơng nghiệp.
3.2 Trình tự cắm linh kiện trên Board cắm
Các bước
Thao tác thực hành
cơng việc

- Xác định vị trí Board mạch
Bước 1:
phù hợp.
Vẽ sơ đồ - Xác định vị trí cho đường
lắp
ráp cấp nguồn.
theo vị trí - Xác định vị trí lắp các linh
Board
kiện tích cực: như transistor, IC.
cắm đã - Xác định vị trí lắp các linh
chọn.
kiện hiển thị: như đèn led đơn,
(hình
led đơi, phần tử cảm biến.
1.13)
- Xác định vị trí lắp các linh
kiện điều khiển: như triết áp,
biến trở.
11

Dụng cụ,
thiết bị
- Đảm bảo mỗi chân linh
Board
kiện một lỗ cắm.
hàn, sách,
- Đường dương(+) đặt trên,
bút...
đường âm(-) đặt dưới.
- Phải đúng hướng đặt linh

kiện để gắn tấm toả nhiệt.
Yêu cầu kỹ thuật

- Chọn vị trí dễ quan sát.
- Chọn vị trí phù hợp cho
thao tác điều chỉnh.


Hình 1.13: Sơ đồ lắp ráp mạch trên Board cắm
Bước 2:
Cắm linh
kiện trên
Board
cắm (hình
1.13)

- Chọn linh kiện cần cắm
và kiểm tra xác định cực
tính, chất lượng.
- Làm sạch chân linh kiện
(đối với linh kiện cũ).
- Uốn chân phù hợp với vị
trí lắp ráp (1), phù hợp
với hướng cắm thẳng vào
lỗ cắm (2).
1
2

- Chọn đúng linh kiện, đo Linh kiện,
kiểm tra chính xác.

ĐHVN,
Kìm, Panh,
- Uốn nắn thẳng chân linh
kiện.
- Chân linh kiện không được
uốn sát vào thân dễ bị đứt
ngầm bên trong và khơng
được uốn vng góc q sẽ
nhanh bị gãy.
- Các linh kiện phải được
cắm thẳng xuống Board cắm
đúng vị trí xác định.
- Mỗi chân linh kiện một lỗ
cắm.
- Các linh kiện cắm đúng vị
trí tiếp xúc tốt, tạo dáng đẹp.

4. Tháo linh kiện trên Board mạch in
4.1 Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra vật tư: Vật tư phải đầy đủ, đúng chủng loại yêu cầu.
- Kiểm tra tình trạng dụng cụ: Đầy đủ, đúng yêu cầu kỹ thuật
- Kiểm tra tình trạng thiết bị: Các thiết bị Board nguồn, ĐHVN, máy hiện sóng làm
việc bình thường. Board hàn có chấu hàn phải chắc chắn đảm bảo tiếp xúc.
- Kiểm tra vị trí nơi làm việc: Đảm bảo các thiết bị, dụng cụ đặt đúng vị trí dễ thao
tác, an tồn, vệ sinh cơng nghiệp.
4.2 Trình tự tháo linh kiện trên Board mạch in
Các bước

Thao tác thực hành


Yêu cầu kỹ thuật
12

Dụng cụ,


công việc

thiết bị

Bước 1:

- Làm sạch panel

- Panel được vệ sinh Chổi

Chuẩn bị

sạch sẽ.
cồn.
- Xác định vị trí linh kiện cần - Xác định đúng linh
tháo.
kiện trên panel.

Bước 2:
Tháo linh
kiện

- Hút thiếc ở chân linh kiện cần - Hút hết thiếc tại mối Mỏ hàn, ống
tháo bằng cách dùng hút thiếc: hàn linh kiện.

hút
thiếc,
Đưa mỏ hàn vào chân linh kiện
panh, thiếc,
để làm chảy được thiếc hàn sau
đó dùng hút thiếc đã được
chuẩn bị đưa lại gần chân linh

lông,

nhựa thông.

kiện và bấm nút.
- Nhấc linh kiện ra khỏi panel. - Đảm bảo sự nguyên
vẹn của linh kiện.
- Làm sạch vị trí linh kiện trên - Sạch không Board
panel và sạch chân linh kiện mạch in.
đã tháo (nếu sử dụng được).
V. PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH
- Tên bài: ……………………………………………………………………………
- Họ và tên học sinh:……………………………………. Mã SV: …………………
-

Lớp: ………………………….. Ngày thực hiện: …………………………………
Giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………..
Nội dung báo cáo:

1. Thực hành nối dây đồng thành mắt lưới như hình 1.14

Hình 1.14: Sơ đồ hàn dây đồng thành mắt lưới


2. Cho mạch điện hình 1.15 hãy vẽ sơ đồ lắp ráp trên Board hàn

13


+

TP1

12V-AC

R1

470

C1

0V

D1

1000uF/
25V

D2

LED1

TP3

D4

0V

D3
R2
470

C2
1000uF/
25V

12V-AC

LED2
2

-

TP2

Hình 1.15: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu cầu một pha nguồn đối xứng
Sinh viên sử dụng phiếu vẽ sơ đồ lắp ráp trong phụ lục 1
3. Cho mạch điện hình 1.15 hãy vẽ sơ đồ lắp ráp trên Board cắm
Sinh viên sử dụng phiếu vẽ sơ đồ lắp ráp trong phụ lục 7

14


VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành được tiến hành theo phiếu đánh giá sau đây:
-

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Tên bài: ……………………………………………………………………………

-

Họ và tên học sinh:……………………………………. Mã SV: …………………
Lớp: ………………………….. Ngày thực hiện: …………………………………
Giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………………..
ĐIỂM
Điểm trừ

STT

Tiêu chí đánh giá

Điểm

(trừ đến hết

Điểm

chuẩn

điểm của

đánh giá


tiêu chí)
1

Kỹ năng sử dụng dụng cụ

20

thiết bị thực hành:
- Kỹ năng sử dụng mỏ hàn,
ống hút thiếc (Sử dụng thành
thạo, đúng kỹ thuật để các
linh kiện được hàn, tháo
khơng bị hỏng trong q
trình luyện tập).
- Kỹ năng sử dụng các dụng
cụ thiết bị khác (sử dụng
thành thạo và đúng mục
đích).
2

Kỹ năng vẽ sơ đồ lắp ráp
+ Trên Board hàn:
- Đúng sơ đồ nguyên lý
- Sắp xếp linh kiện phù hợp
đúng yêu cầu kỹ thuật và mỹ
thuật. (Đúng loại linh kiện,
đúng ký hiệu linh kiện, đúng
vị trí đặt linh kiện, đúng vị
trí đường nguồn cấp, đường
tín hiệu….)

+ Trên Board cắm:
- Đúng sơ đồ nguyên lý
- Sắp xếp linh kiện phù hợp

20
10

10

15

Ghi
chú


đúng yêu cầu kỹ thuật và mỹ
thuật. (Đúng loại linh kiện,
đúng ký hiệu linh kiện, đúng
vị trí đặt linh kiện, đúng vị
trí đường nguồn cấp, đường
tín hiệu….)
3

Kỹ năng hàn:
- Kỹ năng hàn các loại dây

60
15

dẫn. (đúng thao tác, đúng

trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật)
- Kỹ năng vẽ sơ đồ lắp ráp

15

(sắp xếp linh kiện đúng yêu
cầu kỹ thuật, mỹ thuật)
- Kỹ năng hàn, tháo linh
kiện trên panel (đúng thao
tác, đúng trình tự, đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật)

15

- Kỹ năng hàn linh kiện
trên Board hàn, cắm linh
kiện trên Board cắm (đúng
thao tác, đúng trình tự, đảm

15

bảo yêu cầu kỹ thuật)

16


Bài 2: LẮP MẠCH NGUỒN MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:

1. Kiến thức
- Phân tích được tác dụng linh kiện và nguyên lý làm việc của mạch nguồn một
chiều.
- Trình bày được trình tự lắp ráp mạch
2. Kỹ năng
- Nhận biết và kiểm tra được tình trạng các linh kiện trong mạch
- Vẽ sơ đồ lắp ráp, lắp ráp được mạch đúng trình tự đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và
thời gian.
- Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm tra thông số đúng kỹ thuật, hiệu chỉnh mạch và
khắc phục các hiện tượng sai hỏng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập
- Thao tác cẩn thận chính xác, sắp xếp vị trí thực hành gọn gàng, ngăn nắp
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
II. KIẾN THỨC LIÊN QUAN CHO BÀI THỰC HÀNH
Mạch cung cấp nguồn một chiều (DC) có vai trị quan trọng trong các thiết bị
điện tử. Mạch bao gồm các khối:
u( t )
0

0

t

u AC

t

u AC


Biến áp

220V

50HZ

u DC ( t )

u DC ( t )

u AC ( t )
0

Mạch
chỉnh
lưu

0

t

u DC

t

u

Mạch
lọc


*
DC

Mạch ổn
áp

uDC( ổn )

Hình 2.1: Sơ đồ khối bộ nguồn một chiều
1. Mạch nguồn một chiều dùng IC ổn áp họ 78XX -79XX
1.1 Sơ đồ nguyên lý
1

IC1
7805
VI

TP5
VO

GND

TP3

TP1

2

R1


3

D1

D4

D2

C1

C3

2200uF/
25V

102

220uF/16V

LED1

TP7

0V

D3

R2
C2
2200uF/

25V

C6

C4
102
2

TP2

470

C5

220uF/16V

1
GND

TR

+5V

VI

VO

Hình 2.2: Mạch nguồn ổn áp 5V
17


LED2
-5V

3

IC2
7905

TP4

470

TP6


×