Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

bai giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.92 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương 3. SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO. 2.PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM(Mitosis).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM. Khái quát Phân bào nguyên nhiễm (Mitois) là pha M của chu kỳ tế bào,tiếp ngay sau pha G2. Bản chất của hiện tượng phân bào là phương thức qua đó tế bào mẹ phân đôi DNA ( đã được nhân đôi qua pha S) về 2 tế bào con..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. CÁC KÌ CỦA PHÂN BÀO. Bắt đầu thời gian tiếp theo pha G2 của gian kì và kết thúc khi hình thành 2 tế bào con. Qúa trình phân bào diễn ra theo 6 chu kì tiếp nhau: - Kỳ trung gian (Interphase) - Kỳ trước (Prophase) Sự phân nhân (Mitosis) - Kỳ giữa (Metaphase) - Kỳ sau (Anphase) - Kỳ cuối (Telophase) - Kỳ phân tế bào chất. Sự phân tế bào chất (Cytokinesis).

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.1 Kỳ trung gian (Interphanse).  Tế. bào ở giai đoạn không phân chia gọi là kỳ trung gian. Trong thời kỳ này, tế bào tiến hành các hoạt động sống như hô hấp, tổng hợp protêin, tăng trưởng, chuyên hóa và các vật liệu di truyền được sao chép..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kỳ trung gian gồm 3 giai đoạn: G1(gap1),S(synthesis) và G(gap2).Trong giai đoạn G1,ribô thể và các bào quan bắt đầu nhân đôi. Trong giai đoạn S, sự tổng hợp ADN xảy ra cùng với sự tiếp tục nhân đôi của các bào quan. Khi sự sao chép ADN kết thúc, giai đoạn G2 bắt đầu và tế bào chuẩn bị phân cắt nhân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.2 Sự phân chia nhân (Mitosis).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.1 Kỳ trước (prophase) Tiền kì được tiếp sau pha G2 của gian kì. Các hiện tượng đặc trưng cho tiền kì là: a, Hình thành nhiễm sắc thể : chất nhiễm sắc ở gian kì bao gồm các sợi nhiễm sắc đã được nhân đôi qua qua pha S trở nên xoắn và cô đặc lại, hình thành các nhiễm sắc thể mà số lượng và hình thái đặc trưng cho từng loài. Mỗi NST gồm 2 Nhiễm sắc tử chị em đính với nhau bởi trung tiết. b, Màng nhân và hạch nhân có nhiều thay đổi : hạch nhân giảm thể tích, phân rã và biến mất. Màng nhân đứt ra thành nhiều đoạn và biến thành các bóng không bào bé phân tán trong tế bào chất. c, Hình thành bộ máy phân bào : đó là sự hình thành nên MTOC, các vi ống tubulin, sao phân bào, thoi phân bào. Đến cuối tiền kì, khi màng nhân biến mất thì bộ máy thoi với 2 sao đã được hình thành..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.2.2 Kỳ giữa ( metaphase) Nhiễm sắc thể ở trung kì xoắn,cô đặc và co ngắn tối đa. Mỗi nhiễm sắc thể đính với sợi tâm động qua tâm động, và có tác động của các sợi tâm động, các nhiễm sắc thể sắp xếp cùng trên mặt phẳng xích đạo,tạo nên cái gọi là tấm trung kì. Tấm trung kì nằm thẳng góc với trục dọc của thoi. Hai tâm động đính với các sợi tâm động ở cả 2 phía đối mặt với sao. Ngoài sợi tâm động , thoi còn các sợi cực. Sợi cục của thoi không đính với tâm động, có 2 loại : 1 loại liên tục chạy từ cực này đến cực kia, 1 loại chỉ chạy từ cực đến miền xích đạo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.2.3 Kỳ sau ( anaphase). Đặc điểm của hậu kì là sự tách đôi của 2 nhiễm sắc tử chị em khỏi nhau và trở thành nhiễm sắc thể độc lập. Mỗi nhiễm sắc thể con mang một tâm động riêng đính với sợi tâm động phía đối mặt với sao. Tất cả các nhiễm sắc thể con cùng tách khỏi nhau và cùng thời gian di chuyển về 2 cực nhờ sự co ngắn của sợi tâm động phối hợp với sự kéo dài của các sợi cực và hẹp lại của thoi. Người ta đã tính được tốc độ di chuyển về cực của nhiễm sắc thể khoảng 1µm trong 1 phút..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2.2.4 kỳ cuối (telophase) Trong kì này, các nhiễm sắc thể con đã di chuyển tới 2 cực,giãn xoắn , dài ra và biến dạng trở thành chất nhiễm sắc. Thoi phân bào biến mất, đồng thời hình thành màng nhân bao quanh nhiễm sắc. Hạch nhân được tái tạo. Hình thành 2 nhân con trong khối tế bào chất chung..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.6 PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT. Sự phân chia tế bào chất được bắt đầu từ cuối hậu kỳ hoặc đầu mạt kỳ và diễn ra suốt mạt kỳ..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ở tế bào động vật : Sự hình thanh eo thắt và lõm sâu của eo , tiến tới cắt đôi tế bào chất là do sự hình thành vòng co rút ở vùng xích đạo được cấu tạo gồm vi sợi actin. Khi vòng actin co rút kéo theo màng sinh chất lõm thắt vào trung tâm, và khi màng nối với nhau sẽ phân tách tế bào chất thành 2 nửa, mỗi nửa chứa 1 nhân con..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sự phân chia tế bào chất ở thực vật và động vật.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> . ở tế bào thực vật :. Bắt đầu phân bào bằng sự xuất hiện một vách ngang ở vùng trung tâm xích đạo, vách ngang phát triển dần ra ngoại vi cho tới khi liên kết với vách tế bào và như vậy phân tách tế bào chất thành 2 nửa chứa nhân con.  Trên vách ngang phân tách 2 tb con phát triển hệ thống cầu nối tế bào chất tạo thành cấu trúc plasmodesma đặc trưng cho tb thực vật.  Trong quá trình này có sự tham gia của phức hệ golgi, mạng lưới nội chất và các vi .

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cám ơn Thầy và Các Bạn đã theo dõi. Chúc Thầy và Các Bạn có buổi học vui vẽ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> the end.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×