Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

dinh bo linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đinh Bộ Lĩnh



Năm 939, khi cha Đinh Bộ Lĩnh, Đinh Công Trứ lĩnh chức thứ sử, đưa cả gia
đình về sống ở Châu Hoan (vùng Nghệ An - Hà Tĩnh ngày nay).


Bên bờ sơng Lam, gia đình họ có một ngơi nhà gỗ nhỏ xinh xắn.


Người mẹ là một người nội trợ khéo tay, vì vậy cha con Bộ Lĩnh luôn cảm thấy ấm
áp mỗi khi về tới nhà. Khơng may, người cha sớm qua đời vì bạo bệnh. Gia đình họ
như ngơi nhà mất nóc. Quan thứ sử mới được cử đến nhiệm sở. Mẹ Bộ Lĩnh dẫn con
về quê cũ Hoa Lư. Ngày ngày Bộ Lĩnh cùng lũ trẻ trong làng dẫn đàn trâu vào bìa
rừng kiếm cỏ cho chúng ăn. Cuộc sống xem ra rất vất vả! Nhưng Bộ Lĩnh là một
người có chí. Và khi đó anh đã 17 tuổi. Anh và lũ trẻ đều thích trị chơi đánh trận.
Bên bờ sơng Hồng Long, diễn ra “những trận đánh ác liệt” với tiếng thét xung
phong vang dội. Từ trong những cánh rừng đội qn gồm những cung thủ nhí tiến ra.
Dưới sơng là đội thuỷ binh nhí với những thanh gươm gỗ đang tiến lại. Lửa bốc lên
trên những đống củi khơ. Khói mù trời cuốn tới theo những ngọn gió thổi từ phía bờ
sơng. Trên lưng những chú trâu, các cậu bé đang rất hãnh diện về trận đánh toàn
thắng. Chiều về, những người già nhìn theo đồn diễu hành chiến thắng đều tấm tắc
khen: “Thằng bé họ Đinh nhất định sẽ là một thống soái trong tương lai.” Nhưng mẹ
Lĩnh đột ngột đổ bệnh khiến cậu bé phải ở nhà cả ngày. Sáng sáng, nhìn lũ trẻ chăn
trâu đi qua nhà, cậu bé vội quay mặt đi gạt lệ. Rồi người mẹ qua đời. Nhưng Bộ Lĩnh
cũng đã là chàng trai hai mươi tuổi rồi. Và anh đang thầm thương trộm nhớ cô láng
giềng xinh đẹp. Sau khi cưới đôi vợ chồng trẻ làm một ngơi nhà gỗ nhỏ ở bìa rừng và
chuyển ra đó sinh sống. Loạn mười hai sứ quân đẩy đất nước và nhân dân tới cảnh
điêu linh hoang tàn. Một bữa, Bộ Lĩnh tới thăm người bạn họ Lê đang giữ chức quan
đình trưởng Hoa Lư. Chàng trai than thở: “Tôi chán ghét cuộc chiến tranh đang giết
chết hàng nghìn người dân Việt này. Rồi đây đất nước sẽ ra sao và người dân sẽ đi về
đâu?” Người bạn họ Lê đáp: “Nhưng đây cũng là cơ hội cho anh hùng hào kiệt. Tại
sao anh lại không thử làm chúa một phen?” “Bạn ơi, nhưng tôi kiếm đâu ra tiền bạc,
voi ngựa cho đạo quân của mình?” “Tơi có thể mách anh một mẹo nhỏ...” Người bạn


hạ giọng và khẽ nói một điều gì đó với Bộ Lĩnh. Trong cánh rừng thưa bên bờ sông,
Bộ Lĩnh và các đồng chí đang bàn cách dẹp loạn các sứ quân cát cứ.


Nguyễn Bặc, một thanh niên cao, to, đen trũi và rất khoẻ, đến từ miền duyên hải, lớn
tiếng nói: “Tơi nghĩ, mười hai sứ qn, lực lượng thế nào không ai hay. Trước hết
chúng ta sẽ cử thám mã đi khắp nơi điều tra tình hình trước khi khởi sự. Sau đó
chúng ta sẽ tập hợp lực lượng, tới khi đủ mạnh, ta sẽ tiêu diệt dần các sứ quân.”


Đinh Điền, một chàng trai trông thư sinh, đến từ vùng núi Cấm Khê lại nói:
“Xem ra mười hai vị ấy chỉ có hư danh chứ chưa chắc đã có thực lực.”


Bộ Lĩnh nói: “Sau khi Ngơ Vương qua đời, triều chính ruỗng mục, mn dân loạn lạc
lầm than. Nay tôi muốn tập hợp lực lượng trước để bảo về độc lập tự chủ cho nước
nhà, sau để đem lại ấm no hạnh phúc cho trăm họ. Nếu các anh muốn theo tôi mưu
đại sự, xin hãy bán hết nhà cửa, ruộng đất để mua sắm quân trang và lương thực,
chiến mã và binh khí cho nghĩa quân.” Sau đó, Bộ Lĩnh và các đồng chí vào núi tập
hợp lực lượng định ngày khởi nghĩa. Hai năm sau Bộ Lĩnh gặp Lê Hoàn, người sau
này trở thành cánh tay phải của ơng. Hơm đó Bộ Lĩnh và con trai là Đinh Liễn tới
thăm nhà Lê Sinh (ở Hoa Lư). Trong nhà có ba đứa trẻ, một trai và hai gái.


Cậu bé, Lê Hồn, chào: “Xin hỏi, hai ngài có điều gì dạy bảo?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ra mời khách vào nhà. “Mời hai vị ngồi.” Chủ nhà mời. Rượu ngon được rót ra. Họ
cùng cạn ly. “Hơm nay, tơi tới đây,” Bộ Lĩnh nói, “là để xin một lời khuyên.”


“Một lời khuyên là sao?” Quan đình trưởng hỏi lại. “Phải đó, ơng bạn ạ.” Bộ Lĩnh nói
tiếp, “Tơi muốn mưu nghiệp lớn, đem lại thái bình cho trăm họ. Nhưng tiếc là lực
mình khơng đủ mạnh.” “Vậy thì rất khó. Những gì bạn đang thấy có khác gì mớ bịng
bong. Nước nhà bị mười hai sứ quân chia sẻ. Chúng ta khơng thể đứng nhìn. Tơi và
anh đều vậy cả.” Quan đình trưởng gật gù. Chỉ tay lên tấm bản đồ trên tường, thầy


giáo Trần nói: “Chúng ta đang trấn giữ thành Hoa Lư, khác nào một người đang cưỡi
lên lưng chiến mã, mà chỉ có một con đường để lựa chọn. Tôi nghĩ, tốt hơn cả là cha
con ngài đem số qn ít ỏi hiện có, về Bố Hải Khẩu ra mắt sứ quân Trần Lãm rồi ở
đó chờ các đối thủ tới nộp mạng.” “Thật là một ý rất hay.” Bộ Lĩnh vui mừng nói.
“Tơi xin theo lời khuyên của ngài.” Chủ nhà cũng vui vẻ gọi các con: “Mau mang
rượu lại đây các con.” Sau hơm đó, Bộ Lĩnh đem quân về Bố Hải Khẩu theo sứ quân
Trần Lãm. Nghe tin Bộ Lĩnh và con trai đến, Trần Lãm đứng dậy cười to:


“Thật tuyệt. Mau mời cha con họ vào đây.” Các tướng của Trần Lãm cũng tới chào
cha con Bộ Lĩnh. Tiệc rượu đêm hơm đó kéo dài mãi tới sáng ngày hơm sau.


Sau đó Bộ Lĩnh được Trần Lãm tin cậy cử làm phó tướng và gả cho con gái yêu là
Trần Thị. Bộ Lĩnh được thay quyền Trần Lãm khi ông già 60 tuổi.


Năm này qua năm khác, vị tướng họ Đinh đem quân đi lần lượt đánh tan cả mười một
sứ quân còn lại. Mùa xuân năm 967, ông đem quân vây Ngô Nhật Khánh ở đường
Lâm khiến ông này phải thua chạy theo qn Chiêm ở phía Nam.


Mùa hè năm đó, Bộ Lĩnh sai Lê Hồn đem một vạn qn đánh Ngơ Xương Xí ở Bình
Kiều (Thanh Hố). Xương Xí bị bắt giải về Hoa Lư.


Cuối năm đó, hai tướng Nguyễn Bặc và Đinh Điền đem hơn một vạn quân đánh vào
trại quân của Phạm Bạch Hổ ở Đằng Châu (Hưng Yên). Bạch Hổ bị bắt giải về Hoa
Lư. Mùa xuân năm 968, bốn tướng là Đinh Liễn, Lê Hoàn, Thương Lập, Pho Hùng
đem hai vạn quân tấn công Đỗ Cảnh Thạc ở Đỗ Động Giang (Thanh Oai, Hà Tây).
Quân của họ Đỗ phải tháo chạy vào rừng sâu. Họ đinh làm chủ thành Quèn, phủ quân
chính của Cảnh Thạc. Bất thần, nửa đêm hơm đó Cảnh Thạc đem qn về đốt hết lúa
đang gần chín phía ngồi thành Qn. Các tướng của Bộ Lĩnh vội chồng dậy tổ chức
phản cơng: Pho Hùng dẫn năm nghìn quân đánh ra lối cổng Tây. Thương Lập dẫn
qn đánh ra phía cổng đơng. đinh Liễn dẫn qn đánh ra cổng phía Nam.



Lê Hồn chỉ huy tốn qn đánh ra phía Bắc. Cuộc đấu tay đơi giữa Lê Hoàn và
Cảnh Thạc khiến cả hai mãnh hổ đều bị thương.


Sau đó Cảnh Thạc phải tạm lui binh về núi Sài Sơn.


Mùa hè năm 968, Bộ Lĩnh sai Lê Hoàn đem ba vạn quân tiến đánh Cảnh Thạc.


Đứng trên tường thành Sài Sơn, Cảnh Thạc trực tiếp chỉ huy quân sỹ đẩy lui hàng
trăm đợt tấn công của Lê Hồn.


Với hàng trăm chiến xa, hàng nghìn kỵ sỹ, Lê Hồn tiếp tục tổ chức đợt tấn cơng
khốc liệt nhất.


Trong khi đó Cảnh Thạc cũng đang cùng các tướng lĩnh bàn cách cố thủ.
Người con cả của Cảnh Thạc bỗng xin nói:


“Thưa phụ vương, con nghĩ, trong trận chiến này cả hai phe đều là người Việt. Cha
hay Bộ Lĩnh lên ngôi thiên tử đâu phải là điều quan trọng nhất. Điều mà muôn dân
mong mỏi không phải là hồ bình sao?”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×