Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 26 MRVT Le hoi Dau phay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : LỄ HỘI - DẤU PHẨY</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội
- Ôn luyện về dấu phẩy


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các bảng giấy ghi nội dung bài học 1
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Tiến trình dạy</b>
<b>học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>
- Giới thiệu


bài


- Hướng dẫn
học sinh
làm bài tập


Gv: Kiểm tra miệng học sinh



- Đọc 1 câu thơ hoặc câu văn trong
đó có sử dụng nhân hố.


- Đặt 1 câu hỏi và trả lời câu hỏi:
Vì sao?


- Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học, ghi tựa bài


<b>Bài 1: </b>


* Mục tiêu: Giúp HS hiểu đúng
nghóa của các từ theo cùng chủ đề
học.


* Tiến hành: học cá nhân, thi đua
sửa bài.


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài
tập 1.


- GV cho hiểu đúng nghĩa của các
từ cần tìm hiểu: lễ, hội và lễ hội.
- GV cho HS làm bài vào vở bài
tập.


- GV cho HS thi đua sửa bài tiếp
sức đính bảng 4 tờ phiếu khổ to
cho 4 tổ thi đua nối tiếp sức.


- Nhận xét bài làm của 4 tổ (chấm


- HS lên bảng trả lời


- HS: lắng nghe


- HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời cá nhân
- HS tự làm bài vào vở
BT.


- HS đọc lại theo lời giải
đúng. + Lễ các nghi thức
nhằm đánh dấu hoặc kỉ
niệm một sự kiện có ý
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Củng cố, </b>
<b>dăn dò</b>


điểm – tuyên dương)
<b>Bài 2:</b>


* Mục tiêu: HS tìm được một vài ví
dụ về lễ, hội, lễ hội.


* Tiến hành: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài
tập.



- GV cho HS trao đổi theo nhóm,
viết nhanh tên một số lễ hội, hội và
hoạt động trong lễ hội và hội vào
bảng thảo luận.


- GV theo dõi, nhận xét – tun
dương nhóm tìm đúng và nhiều.
<b>Bài 3:</b>


* Mục tiêu: Giúp HS nắm được
cách đặt dấu phẩy đúng chỗ trong
câu văn.


* Tiến hành: học lớp, giảng giải,
đàm thoại.


- GV cho HS đọc yêu cầu của bài
tập.


- GV cho HS đọc các câu và giúp
HS nhận ra diểm giống nhau giữa
các câu.


- GV cho HS làm bài – HS sửa bài
cá nhân.


- GV cho HS lên điền dấu phẩy vào
câu đã được viết sẵn đính bảng.
- GV theo dõi , nhận xét



- Địa phương em có lễ hội gì
khơng? Lễ hội đó được tổ chức vào
dịp nào?


- Trong lễ hội đó có những hoạt
động gì?


- Chuẩn bị bài sau


+ Lễ hội hoạt động tập thể
có cả phần lễ và phần hội


- HS đọc thầm bài - Nêu
yêu cầu


- HS trao đổi nhóm, ghi lại
kết quả thảo luận


- Đại diện các nhóm nêu
kết quả thảo luận


- HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu ý kiến cá nhân,
mỗi câu đều có điểm giống
nhau, mỗi câu đều bắt đầu
bằng bộ phận chỉ nguyên
nhân với các từ: vì, tại,
nhờ.


- HS làm bài vào vở.


- HS sửa bài cá nhân.
a) Vì thương dân, . trồng
lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b) . làm phiền người khác,
đã về ngay.


c) Tại thiếu kinh nghiệm, .
đối thủ, . bị thua.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×