Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nhóm 07 điện toán biên đa truy nhập( MEC) bản ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.3 KB, 28 trang )

Nhóm 8

Báo Hiệu và Điều Khiển


THÀNH VIÊN NHĨM 08

01

Lương Hồng Anh

02

Nguyễn Thành Cơng

03

Đỗ Văn Việt

B18DCVT014

B18DCVT038

B18DCVT437


Nội dung chính
01

Giới thiệu MEC và các
khái niệm liên quan



05

MEC in NFV
( ảo hóa chức năng mạng)

02

MEC đối với mạng 5G

06

Hỗ trợ MEC cho
Network Slicing

03

Khái niệm kiến trúc
MEC

07

Các trường hợp sử
dụng

04

Kiến trúc ETSI MEC

08


Kiến trúc 3GPP để đáp
ứng các ứng dụng biên


01
Giới thiệu MEC
Các khái niệm liên quan


1. Giới thiệu về MEC và các khái niệm liên quan
1.1. Điện tốn đám mây( CLoud)


Điện tốn đám mây là một thuật ngữ của việc cung cấp tài nguyên máy tính cho người dùng
tùy theo mục đích sử dụng thơng qua Internet.

1.2. Điện tốn biên( Edge)


Một chiến lược để triển khai khả năng xử lý ở biên mạng, nơi các thiết bị đầu cuối được kết nối
và để thực hiện xử lý phần lớn dữ liệu được lấy từ và cung cấp cho phần cuối thiết bị đầu cuối.

1.3. Điện tốn Đám mây – Biên (Edge-Cloud)


Một dạng điện tốn biên cung cấp khả năng điện toán đám mây, cũng như một môi trường dịch
vụ thông tin, ở vùng biên của mạng.

1.4. Điện tốn biên đa truy cập (MEC)



Điện tốn biên đám mây cung cấp môi trường dịch vụ thông tin và khả năng điện toán đám
mây ở biên của mạng truy cập có chứa một hoặc nhiều loại cơng nghệ truy cập gần với người
sử dụng.


02
MEC đối với 5G


2. MEC đối với mạng 5G
MEC cho phép triển triển khai khả năng Điện toán đám mây ở biên mạng. Do đó MEC được coi là
cần thiết trong cả ba kịch bản sử dụng mạng 5G.
1. Băng thông di động nâng cao (eMBB): yêu cầu tốc độ dữ liệu cao, bao gồm cả tốc độ dữ liệu và dung lượng
tổng thể.
2. Thông tin liên lạc với số lượng lớn các thiết bị (MMTC): 5G phải triển khai trên số lượng lớn các thiết bị với mật
độ cao.
3. Truyền thông đáng tin cậy với độ trễ cực thấp (URLLC): Để truyền thông đáng tin cậy với độ trễ cực thấp, các
hoạt động phải được thực hiện một cách cục bộ.


03
Khái niệm kiến
trúc MEC


3.1. Điện tốn đám mây và điện tốn biên

Hình 1. So sánh giữa điện toán đám mây và biên



3.2. Kiến trúc mạng 5G
Mạng lõi bao gồm một số bộ định tuyến và các thiết bị
chuyển mạch mạng khác để di chuyển dữ liệu trong cùng
mạng hoặc khác mạng.
Có một số khía cạnh mạng của ngắt cục bộ cần xem xét:

1. Ngắt cục bộ thường cung cấp kết nối với Internet, bỏ
qua mạng lõi của nhà cung cấp dịch vụ di động.
2. Nút ngắt cục bộ có thể là với mạng cục bộ cũng như

các dịch vụ máy tính và lưu trữ cục bộ.

Hình 2. Kiến trúc 5G (Mạng di động thế hệ tiếp theo)


3.3. Tích hợp MEC vào mạng 5G

Hình 3: Điện tốn biên đa truy cập tích hợp vào mạng 5G


3.4. Các chức năng mạng của MEC

Hình 4. Thực hiện chức năng mạng của MEC


04
Kiến trúc ETSI
MEC



ETSI MEC
01

Tài liệu và thuật ngữ

02

Nguyên tắc thiết kế

03

Kiến trúc tham chiếu hệ
thống MEC


4.3. Kiến trúc tham chiếu hệ thống MEC

Có 4 thành phần chính cấu tạo lên kiến trúc này:


Quản lý cơ sở hạ tầng ảo hóa ( VIM – Virtualization
Infrastructure Manager)



Máy chủ MEC ( MEC host)




Quản lý nền tảng MEC ( MEC flatform manager)



Bộ điều phối MEC ( MEC orchestrator)

Hình 5. Kiến trúc tham chiếu hệ thống MEC




VIM kiểm soát và quản lý sự tương tác
của một ứng dụng với máy tính, bộ nhớ
và tài nguyên mạng được ảo hóa dưới

4.3.1. Trình quản lý cơ
sở hạ tầng ảo hóa( VIM)

quyền của nó.


VIM thực hiện báo cáo thơng tin về việc
sử dụng tài nguyên ảo cho Bộ điều phối
MEC, tạo điều kiện cho việc giám sát lỗi
và hiệu suất.


4.3.2 Máy chủ MEC


01

Cơ sở hạ tầng ảo
hóa

03

02
MEC platform

Ứng dụng MEC


01

Cơ sở hạ tầng ảo hóa
Cơ sở hạ tầng ảo hóa bao gồm một mặt phẳng dữ liệu thực thi các quy tắc lưu lượng
mà MEC platform nhận được và định tuyến lưu lượng giữa các ứng dụng, dịch vụ, máy

chủ/proxy DNS, mạng 5G, các mạng truy cập khác, mạng cục bộ và mạng bên ngồi.
Các yếu tố chính của cơ sở hạ tầng ảo hóa là:


Hardware resources( Tài ngun phần cứng)



Virtualization Layer( Lớp ảo hóa)




Virtual resources( Tài ngun ảo)


4.3.2 Máy chủ MEC

01

Cơ sở hạ tầng ảo
hóa

03

02
MEC platform

Ứng dụng MEC


02

Ứng dụng MEC
Ứng dụng MEC là các chức năng mạng ảo chạy trên các máy ảo. Chúng bao gồm tất cả
các ứng dụng mạng và người dùng chạy trên máy chủ biên. Các ứng dụng MEC có thể có
một số quy tắc và yêu cầu nhất định đi kèm với chúng, chẳng hạn như tài nguyên bắt buộc,
độ trễ tối đa và các dịch vụ cần thiết.
Các ứng dụng MEC tương tác với MEC platform để nhận các dịch vụ. Các ứng dụng cũng
có thể cung cấp dịch vụ cho các ứng dụng ngang hàng khác.



4.3.2 Máy chủ MEC

01

Cơ sở hạ tầng ảo
hóa

03

02
MEC platform

Ứng dụng MEC


03

MEC platform
MEC platform là tập hợp các chức năng cần thiết để chạy các ứng dụng MEC trên một cơ
sở hạ tầng ảo hóa cụ thể và cho phép chúng khám phá, thông báo và sử dụng các dịch vụ
biên. Nền tảng MEC bao gồm các yếu tố sau:



Dịch vụ MEC: Radio network information( Thông tin mạng vô tuyến), Location( Vị trí),
Bandwidth manager( Trình quản lý băng thơng).



Service registry( Đăng ký dịch vụ)




Bandwidth manager( Trình quản lý băng thơng)



Traffic rules controls( Kiểm sốt quy tắc lưu lượng)



DNS handling( Xử lý hệ thống tên miền)


4.3.3 Khối quản lý nền tảng MEC


MEC platform element management (Quản lý phần tử nền tảng MEC)



MEC application rules and requirements management (Quản lý yêu cầu và quy tắc ứng dụng MEC)



MEC application life cycle management (Quản lý vịng đời ứng dụng MEC)

4.3.4 Bộ điều phối MEC



Quản lý vịng đời của các ứng dụng MEC, bằng cách giao tiếp với ứng dụng thơng qua trình quản lý
nền tảng MEC.



Nhập các gói ứng dụng, bao gồm kiểm tra tính tồn vẹn và tính xác thực của các gói.



Chọn (các) máy chủ MEC thích hợp để khởi tạo ứng dụng dựa trên các ràng buộc, chẳng hạn như độ
trễ, tài nguyên khả dụng và các dịch vụ khả dụng.


05
MEC in NFV


5. MEC ảo hóa chức năng mạng( MEC in NFV)
Các thành phần MEC được triển khai dưới dạng VNFs


MEC flatform.



Tất cả các ứng dụng MEC



Thành phần mặt phẳng dữ liệu của cơ sở hạ tầng ảo hóa.




Hai thành phần của trình quản lý nền tảng MEC: Trình quản
lý phần tử nền tảng MEC và trình quản lý yêu cầu, quy tắc
ứng dụng MEC.

Hình 6. Ánh xạ MEC vào NFV


×