Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De TS10 Van khong chuyen Chuyen Long An 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.07 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT LONG AN</b>
<b></b>
---ĐỀ CHÍNH THỨC


(Đề thi có 1 trang)


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN</b>
<b>NĂM HỌC 2015-2016</b>


Mơn thi: NGỮ VĂN (KHƠNG CHUN)


Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
<b>PHẦN I: VĂN BẢN (2,0 điểm)</b>


<i>Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở</i>
<i>làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Khơng mà, họ tồn là những</i>
<i>người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại</i>
<i>cam tâm làm điều nhục nhã ấy!…</i>


Đọc đoạn văn trên và thực hiện các yêu cầu sau:


1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)
2. Cụm từ điều nhục nhã ấy gợi nhắc đến sự việc nào trong truyện? (0,5 điểm)
3. Đoạn trích thể hiện tâm trạng gì của nhân vật? (1,0 điểm)


<b>PHẦN II: TIẾNG VIỆT (3,0 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1,5 điểm) </b>


Cho thành ngữ: Nói ngọt lọt đến xương.


a. Giải thích nghĩa của thành ngữ trên. (0,5 điểm)



b. Thành ngữ trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nêu nội dung của phương
châm hội thoại đó. (0,5 điểm)


c. Đặt câu với thành ngữ trên. (0,5 điểm)
<b>Câu 2: (1,5 điểm) </b>


Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những
câu thơ sau:


<i>Nao nao dòng nước uốn quanh,</i>
<i> Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.</i>


<i>Sè sè nấm đất bên đường, </i>


<i> Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.</i>
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
<b>PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)</b>


Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
<b></b>


<i>---HẾT---Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


</div>

<!--links-->

×