Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BAI BANH TROI NUOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>đến dự giờ Ngữ Văn T¹I líp 7/3. TrườngưTHCSưBèNH TRỊ ĐễNG A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câ uh ỏi:. ? ĐỌC THUỘC BÀI 3 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN? CHO BIẾT Ý NGHĨA CỦA BÀI CA ĐÓ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PhÇn A: TiÕt 25 VĂN BẢN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Hồ Xuân Hương?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 25. Văn bản HỒ XUÂN HƯƠNG I.TÌM I.TÌM HIỂU HIỂU CHUNG CHUNG. . 1. 1. Tác Tác giả: giả:. - Hồ Xuân Hương (? - ?), quê ở Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An.. - Bà được mệnh danh là “Bà Chúa thơ Nôm”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chia sẻ thông tin về Bà Hồ Xuân Hương - Bản. thân: Thông minh, có tài làm thơ, tài ứng đối nhanh nhưng cuộc đời gặp nhiều bất hạnh về tình duyên. - Sự. nghiệp: khoảng 50 bài thơ chữ Nôm và một tập thơ chư Hán “Lưu Hương kí.” - Phong cách thơ: Trữ tình thì tê tái. Trào phúng thì sắc nhọn, sâu cay. - Giá trị thơ: Giàu giá trị hiện thực và nhân đạo. => Bà chúa thơ Nôm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một số tác phẩm của Hồ Xuân Hương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC: Giọng đọc phù hợp: vừa dịu vừa mạnh vừa ngậm ngùi vừa dứt khoát lại thoáng niềm kiêu hãnh, tự hào.. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Bài thơ thuộc thể thơ gì? Vì sao em biết?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 25. Văn bản HỒ XUÂN HƯƠNG I.TÌM I.TÌMHIỂU HIỂUCHUNG CHUNG. 1. 1.Tác Tácgiả: giả:. . 2. 2. Tác Tácphẩm: phẩm:. - Viết bằng chữ Nôm - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. => Bánh trôi nước là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của bà..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Dựa vào chú thích cho biết :Thế nào là bánh trôi nước? Thế nào là tính đa nghĩa trong thơ? Bài thơ có hai nghĩa, đó là những nghĩa nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Bánh trôi nước được miêu tả như thế nào về? _ Hình dáng, màu sắc: _ Luộc bánh: _ Cách. làm:. _Nhân bánh:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 25. Văn bản HỒ XUÂN HƯƠNG II. II.PHÂN PHÂNTÍCH TÍCH. 1. 1. Nghĩa Nghĩatả tảthực: thực:. - Hình dáng, màu sắc: Trắng, tròn - Luộc bánh: Chín thì nổi, sống thì chìm. - Cách làm: Nhiều nước quá sẽ nát, ít nước quá sẽ rắn - Nhân bánh: Màu đỏ. => Bánh vừa đẹp về hình thức vừa ngon đậm đà, hấp dẫn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Thật chính xác,sinh động và thú vị! Nhưng rõ ràng đây không phải là bài thơ dạy cách làm bánh trôi. Không thể học làm bánh qua 4 câu thơ rất hay này vì nó chưa đầy đủ, chưa cụ thể, vì chủ ý của người viết không phải chỉ dừng lại ở đây. Vậy với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ được gợi lên như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 25. Văn bản HỒ XUÂN HƯƠNG II. II.PHÂN PHÂNTÍCH TÍCH. 2. 2. Nghĩa Nghĩatượng tượngtrưng: trưng:. - Hình thức: Xinh đẹp. - Thân phận: Long đong, bị phụ thuộc. - Phẩm chất: Son sắt, thủy chung  Người phụ nữ vừa đẹp về hình thức lẫn tâm hồn nhưng bất hạnh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ thể hiện ở hai nét nghĩa. Trong hai nét nghĩa đó, nghĩa nào quyết định giá trị của bài thô ? Nét độc đáo của bài thơ là sự tương đồng rất tài tình giữa nghĩa tả thực bánh trôi nước và ý nghĩa tượng trưng về thân phận người phụ nữ trên nhiều phương diện : Hình dáng , màu sắc , sự chìm nổi , … chính vì thế nghĩa thứ hai ( nghĩa ẩn dụ ) quyeát ñònh giaù trò cuûa baøi thô. Neáu chæ taû caùi baùnh thì baøi thô chỉ là bài vịnh vật, không có gì sâu sắc. Nhưng nhờ nét nghĩa thứ hai, nhờ nói đến hình ảnh , số phận, phẩm chất,… của người phụ nữ mà bài thơ trở nên độc đáo về mặt nội dung cũng như nghệ thuật. Đó chính là nét đa nghĩa trong văn thơ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cho biết thái độ của nhà thơ về vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 25. Văn bản HỒ XUÂN HƯƠNG. Thái độ của nhà thơ : + Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắt son của người phụ nữ. + Cảm thông, xót xa cho thân phân phận chìm nổi của người phụ nữ. => Vì thế bài thơ vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân đạo sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Cho biết giá trị nghệ thuật của bài thơ?( Tổ 1 và 3) Cho biết ý nghĩa của bài thơ?( Tổ 2 và 4).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 25. Văn bản. HỒ XUÂN HƯƠNG. I.TÌM I.TÌMHIỂU HIỂUCHUNG CHUNG II. II.PHÂN PHÂNTÍCH TÍCH III. III.TỔNG TỔNGKẾT KẾT.  1.1.Nghệ Nghệ thuật: thuật: - Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường. - Ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 25. Văn bản. HỒ XUÂN HƯƠNG. I.TÌM I.TÌMHIỂU HIỂUCHUNG CHUNG II. II.PHÂN PHÂNTÍCH TÍCH III. III.TỔNG TỔNGKẾT KẾT. 1. 1. Nghệ Nghệ thuật: thuật:.  2.2.ÝÝnghĩa: nghĩa: Bánh trôi nước là bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài tập 1: Hãy tìm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em” ? 1. Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày. 2. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? 3. Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân. 4. Thân em như như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. 5. Thân em như quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MỜI ĂN TRẦU. Quả cau, nho nhỏ, miếng trầu ôi, Này của Xuân Hương đã quệt rồi. Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá, bạc như vôi. CẢNH LÀM LẼ Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng, Chém cha cái kiếp lấy chồng chung! Năm thì mười họa, nên chăng chớ, Một tháng đôi lần, có cũng không ... Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng, Cầm bằng làm mướn, mướn không công. Thân này ví biết dường này nhỉ, Thà trước thôi đành ở vậy xong..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> . Hướngưdẫnưởưnhà. * Học Bài:. - Học thuộc bài thơ “ Bánh Trôi Nước” - Nắm nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ * Soạn Bài:. “ Qua Đèo Ngang” - Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ - Nhận xét cảnh tượng Đèo Ngang? - Cảm nhận tâm trạng của tác giả?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×