Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.26 KB, 48 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/8/2016 Ngày dạy :22/8/2016 Tiết 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu: - Làm quen với các khái niệm tập hợp. - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập một tập hợp cho trước. - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng đúng các kí hiệu , . II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp. 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung Hoạt động của giáo viên, học sinh A. Hoạt động khởi động Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “Thu thập đồ vật ”.. Nội dung. - Đố vui: ?Chọn ra các số tự nhiên nhỏ hơn 10? ?Chọn ta các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8? B. Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động chung: Cả lớp đọc kĩ nội dung mục 1a).SGK/4 sau đó trả lời câu hỏi của GV. -HS lấy ví dụ: + Tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A. + Tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10….. - Thảo luận cặp đôi trả lời mục 1b) SGK/4. - Thảo luận nhóm thực hiện mục 2a) –SGK/4.. 1.Các ví dụ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c)-SGK/5. B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung mục 3a)-SGK/5. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b)-SGK/5. - Thảo luận nhóm thực hiện mục 4a)-SGK/6. - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung mục 4b)-SGK/5. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 4c)-SGK/5.. 2.Cách viết,các ký. - Giao nhiệm vụ chung cho cả lớp, quat sát các em thực hiện.. hiệu Dïng ch÷ c¸i in hoa để đặt tên cho c¸c tËp hîp . C¸c phÇn tử đợc liệt kê trong cÆp dÊu {} vµ ng¨n c¸ch bëi mét dÊu ; (nÕu lµ sè) hoÆc dÊu , . Mỗi phần tử chỉ đợc liệt kê một lần. ?Em hãy lấy một số ví dụ về tập hợp? - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. -GV hướng dẫn học sinh cách viết tập hợp. -GV giới thiệu các kí hiệu , . - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. ?Có những cách nào để viết 1 tập hợp? - Giáo viên quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. C. Hoạt động luyện tập. - Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/7. - Thảo luận cặp đôi làm bài tập - Cho học sinh làm bài tập ra phiếu học tập có sẵn nội dung - Chấm điểm 1 vài HS - Cho học sinh chấm chéo giữa các nhóm - Tình huống xảy ra: …….. D. Hoạt động vận dụng - Thảo luận nhóm làm bài1, 2-SGK/7, 8. - Giúp đỡ các bạn cùng nhóm. - Quan sát giúp đỡ các nhóm - Cử thêm HS giỏi hướng dẫn HS yếu - Tình huống xảy ra: HS chưa biết cách viết tập hợp. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm cùng làm các bài tập 1, 2 –SGK/8 vào vở bài tập về nhà.. Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày dạy :23/8/2016 Tiết 2: TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm tập hợp số tự nhiên. Biết đọc, viết các số tự nhiên. Biết so sánh, sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần. - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. - Phân biệt tập hợp N và N *. Biết sử dụng các kí hiệu: =, ≠, >, <, ≥, ≤. Biết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung Hoạt động của giáo viên, học sinh A. Hoạt động khởi động - Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “Đố bạn viết số” (Có thể gắn vào kiểm tra bài cũ) a) Em đọc một số tự nhiên rồi đố bạn viết số liền sau của số đó. Bạn đọc một số tự nhiên khác 0 rồi đố bạn viết số liền trước của số đó b) Em và bạn đổi cho nhau cùng chơi * Thực hiện hoạt động a) Cho ví dụ về số tự nhiên? b) Liệt kê các phần tử của tập hợp gồm 10 số tự nhiên đầu tiên? - Đố vui: trò chơi “Đố bạn viết số” + Ví dụ: Đọc số 13, số liền sau của 13 là 14 và số liền trước của 13 là 12 - Tình huống: viết số liền sau của số 0? Có số liền trước của số 0 hay không? * Thực hiện hoạt động Giáo viên vấn đáp thành viên các nhóm, rồi nhận xét. B. Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung sgk trang 9 rồi trả lời câu hỏi của g/v - Hoạt động cặp đôi: khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng đúng ý b) sgk tr9 - Hoạt động chung: cả lớp đọc kĩ nội dung sgk trang 10 rồi thành viên các nhóm trả lời câu hỏi của GV - Hoạt động đôi: + Điền số thích hợp vào ô trống ý b) sgk tr10 + Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm ý c) sgk tr 10 Thành viên các nhóm Báo cáo kết quả. Nội dung. 1.TËp hîp N vµ tËp hîp N* N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }. 0. 1. 2. 3. 4. N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV phát phiếu học tập: - Tập hợp số tự nhiên được viết và kí hiệu như thế nào? - Dùng hình ảnh nào biểu diễn các số tự nhiên? Điểm a trên tia số biểu diễn số tự nhiên nào - Phân biệt tập N và N*? - Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS. Một trong hai bạn báo cáo phương án đúng ý b) sgk tr9 GV phát phiếu học tập: - Khi có hai số tự nhiên khác nhau a và b, có những khả năng nào xảy ra? - Khi có hai số tự nhiên bất kì a và b, có những khả năng nào xảy ra? - Thế nào là hai số tự nhiên liên tiếp? Viết số tự nhiên liền sau và liền trước của số tự nhiên a khác 0? - Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào? - Có thể tìm được số tự nhiên lớn nhất không? - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? * G/V cho h/s điền bào chỗ chấm a> b và b>c thì a……b. Giới thiệu tính chất bắc cầu. C. Hoạt động luyện tập - Hoạt động cá nhân: Bài 1 (a, b, c), bài 2, bài 3, bài 4a, bài 5a GV yêu cầu mỗi học sinh làm những bài tập: Bài 1 (a, b, c), bài 2, bài 3, bài 4a, bài 5a - Chấm điểm 1 vài HS D. Hoạt động vận dụng Hoạt động cộng đồng: - Thảo luận nhóm làm bài ... - Giúp đỡ bạn cùng nhóm. - Quan sát giúp đỡ các nhóm - Cử thêm HS giỏi hướng dẫn HS yếu E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Nhận nhiệm vụ về nhà: - Các nhóm cùng làm bài tập bài 4 (b, c, d), bài 5b sgk trang 11 và bài tập sgk trang 12. 2. Thø tù trong N sgk.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bài tập: Tìm số tự nhiên x biết: 17<x≤25. - Giao nhiệm vụ về nhà: - Các nhóm cùng làm bài tập bài 4 (b, c, d), bài 5b sgk trang 11 và bài tập sgk trang 12 - Bài tập: Tìm số tự nhiên x biết: 17<x≤25..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 22/8/2016 Ngày dạy :25/8/2016 Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu cách ghi số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong hệ thập phân. - Biết đọc và biết viết các số La Mã không quá 30. - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung. Hoạt động của giáo viên, học sinh A. Hoạt động khởi động - Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “Số và chữ số” - Dùng 2 chữ số: 0 và 1. - Đố vui: trò chơi “Số và chữ số”. Nội dung. - Tình huống: Viết số 100 000. Để viết số này em dùng mấy chữ số? đó là những chữ số nào? B. Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ nội dung mục 1a)-SGK/13. -Ta dùng 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -Có thể có 1, 2, 3, … chữ số. - Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1b)-SGK/14. +Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là 999 +Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là 987 -HS đọc kĩ nội dung mục 2a)-SGK/14. - Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2b)-SGK/14. -Thảo luận nhóm làm bài 3a)-SGK/15. -HS đọc kĩ nội dung mục 3b)-SGK/15.. 1. Sè vµ ch÷ sè -. Ta dïng c¸c ch÷ sè 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi c¸c sè tù nhiªn . Mçi sè tù nhiªn cã thÓ cã mét, hai, ba, ... ch÷ sè . Chó ý : SGK 2. HÖ thËp ph©n.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Để viết các số tự nhiên ta dùng những chữ số nào? ? Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số? - GV chỉ cho học sinh cách phân biệt số và chữ số, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm…., lưu ý học sinh cách viết số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên. 3 C¸ch ghi sè La M· - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Giao nhiệm vụ cho học sinh đọc kĩ nội dung mục 2a)SGK/14. - Giao nhiệm vụ cho học sinh cả lớp đọc kĩ nội dung mục 3b)-SGK/15.. Ta dïng c¸c ch÷ c¸i I, V, X, L, C, D, M để ghi số La M· (t¬ng øng víi 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hÖ thËp ph©n). C. Hoạt động luyện tập - Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK/16. - Cho học sinh làm bài tập ra phiếu học tập có sẵn nội dung. - Chấm điểm 1 vài học sinh. - Cho học sinh chấm chéo giữa các nhóm D. Hoạt động vận dụng -Đọc nội dung mục “Em có biết?” –SGK/16. -Cho HS đọc nội dung mục “Em có biết?” –SGK/16. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Nhận nhiệm vụ về nhà -Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/17. Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy :29/8/2016 Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I- Mục tiêu: - Biết đếm chính xác số phần tử của một tập hợp hữu hạn. - Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung. Hoạt động của giáo viên, học sinh A- Hoạt động khởi động Chủ tịch HĐTQ lên hướng dẫn trò chơi “ Đố thuyền” -Thảo luận nhóm làm bài. a) Tập hợp A có 1 phần tử. Tập hợp B có 2 phần tử. Tập hợp C có 100 phần tử. Tập hợp N có vô số phần tử. b) Tập hợp D có 1 phần tử. Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử c) Không có số tự nhiên x để x+5=2. - Cho HS thực hiện hoạt động khởi động SGK/18. B- Hoạt động hình thành kiến thức. - Đọc nội dung mục 1-SGK/18.. Nội dung. 1. Sè phÇn tö cña mét tËp hîp . Mét tËp hîp cã -Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào. Kí hiệu . thÓ cã mét, nhiÒu, v« -Không được, vì tập rỗng không có phần tử nào còn tập sè hoÆc kh«ng cã phÇn tö nµo . hợp {0} có 1 phần tử là số 0. TËp hîp kh«ng cã phÇn -Có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử tö nµo gäi lµ tËp hîp hoặc không có phần tử nào. rçng . Ký hiÖu : - Thảo luận nhóm đọc nội dung mục 2a)-SGK/19. E={x,y}; F={x,y,c,d} -Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F. -Hoạt động cá nhân đọc nội dung mục 2b)-SGK/19. -Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.. - Nếu A B và B A thì A=B. -Thảo luận cặp đôi làm mục 2c)-SGK/19. 2. TËp hîp con VÝ dô :.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> M A, M B, A B, B A -Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1-SGK/18. ? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?viết kí hiệu? ? Có thể viết = {0} được không?vì sao? ?Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.. E = {x , y} F = {a , b , x , y } Ta viết E F đọc là E lµ tËp hîp con cña tËp hợp F hay E đợc chứa trong F hay F chøa E. NÕu A B vµ B A th× A=B. ?Em có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp E và F?. ? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kí hiệu , . ?Thế nào gọi là hai tập hợp bằng nhau? -Quan sát, giúp đỡ học sinh. C- Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm bài tập 1,2,3,4-SGK/19,20. -Chấm điểm 1 vài học sinh. D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập 1,2,3-SGK/20. Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy :30/8/2016 Tiết 5: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con và các phần tử của tập hợp. - Biết tìm số phần tử của một tập hợp; biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước; biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng kí hiệu và ..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung. Hoạt động của giáo viên, học sinh Hoạt động khởi động -Chủ tịch HĐTQ lên tổ chức trò chơi “Ô chữ”.. Nội dung. Luật chơi như sau: trên bảng có 2 ô chữ được đánh số thứ tự 1 và 2. Trong mỗi ô chữ có chứa nội dung câu hỏi liên quan đến nội dung bài học trước. Bạn sẽ lựa chọn 1 trong 2 ô chữ để trả lời, nếu trả lời đúng bạn sẽ nhận được 1 phần quà. C- Hoạt động luyện tập Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1, 2, 3, 4-. Luyện tập. SGK/21. Bài 1:. -Quan sát, theo dõi.. a) C={0;2;4;6;8}. - Chấm điểm 1 vài học sinh.. b) L={11;13;15;17;19}. -Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.. c) A={18;20;22}. - Cho học sinh thảo luận nhóm rồi hoàn thành vào d) B={25;27;29;31} phiếu học tập.. Bài 2:. - Kiểm tra các nhóm thực hiện và nhận xét.. a) A={18}, có 1 phần tử. b) B={0}, có 1 phần tử.. -Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.. c) C=N, có vô số phần tử. d) D= , không có phần tử nào. e) E= , không có phần tử nào. Bài 3: A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;2;4;6;8;…} N*={1;2;3;4;…} A N, B N, N* N..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 4: A là tập hợp các học sinh của lớp 6D có 2 điểm 10 trở lên. B là tập hợp các học sinh của lớp 6D có 3 điểm 10 trở lên. C là tập hợp các học sinh của lớp 6D có 4 điểm 10 trở lên. A B, A C, B C. D- Hoạt động vận dụng -Hoạt động cá nhân đọc nội dung trong SGK/21. E- Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Nhận nhiệm vụ về nhà - Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 3-SGK/22, 23.. Ngày soạn: 29/9/2016 Ngày dạy: 30/9/2016 Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 1) I- Mục tiêu: - Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của giáo viên, học sinh A- Hoạt động khởi động GV chuẩn bị trước các câu hỏi trong mục 1 và 2 sau đó. Nội dung. cho học sinh lên trả lời câu hỏi. ?Người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân? ?Nêu các thành phần của phép cộng: 3+2=5? ?Nêu các thành phần của phép nhân: 4x6=24? ?Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: -Tích một số với số 0 thì bằng… -Số nào nhân với 1 cũng bằng…. -Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng…. B-Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc nội dung mục 1a)-SGK/24.. 1.Tổng và tích hai số tự nhiên. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1b)-SGK/24. -Thảo luận nhóm làm mục 2a)-SGK/24. -Cử đại điện báo cáo kết quả. -Đọc nội dung mục 2b). -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c) -Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân.. Phép cộng: a + b = c (Số hạng) + (Số hạng) = (Tổng) Phép nhân: a. . b = d (Thừa số) . (Thừa số) = Tích). 23+47+11+29 =(23+47)+(11+29) =70+40 =110 4.7.11.25 =(4.25).(7.11) =100.77. 2. Tính chất của phép cộng và phép. =7700. nhân số tự nhiên. -Đọc nội dung mục 3a)-SGK/26.. a) Tính chất giao hoán.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -Phát biểu tính chất. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b) 87.36+87.64 = 87.(36+64). a+b=b+a a.b=b.a b) Tính chất kết hợp. = 87.100. (a + b) + c = a + (b + c). = 8700. (a.b) . c = a . (b.c). 27.195-95.27 = 27.(195-95) = 27.100 =270 -Nhắc lại về tổng và tích của 2 số tự nhiên. Giới thiệu dấu “.” thay cho dấu “x” để chỉ phép nhân. -Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung mục 2b). -Nhấn mạnh: nhờ tính chất kết hợp ta có thể nói đến tổng và tích của ba, bốn, năm,…số tự nhiên. Chẳng hạn: a+b+c=(a+b)+c=a+(b+c) a.b.c=(a.b).c=a.(b.c) -Quan sát, giúp đỡ HS thực hiện. ?Ta sẽ sử dụng tính chất nào để làm bài tập này ? ?Phát biểu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng? -GV lưu ý HS ta cũng có tính chất phân phối đối với phép trừ: a.(b-c) = a.b - a.c C-Hoạt động luyện tập -Nhận nhiệm vụ về nhà -Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm các bài tập từ 1->8 trong hoạt động luyện tập.. c) Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng a (b + c) = ab + ac.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giờ sau học tiếp.. Ngày soạn: 04/9/2016 Ngày dạy: 06/9/2016 Tiết 7: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của giáo viên, học sinh C-Hoạt động luyện tập Bài 2:. Dạng1. Tính nhanh. a) 18+15+22+45. Bài 2,3 tr 27 SGK. = (18+22)+(15+45) = 40+60 =100 b) 276+118+324. Nội dung. Bài 2. c) 5.9.3.2 =(5.2).(9.3).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> = (276+324)+118. =10.27. =600+118. =270. =718. d) 25.5.4.27.2. -HS nhận xét.. =(25.4).(5.2).27. -HS nhận xét.. =100.10.27. Bài 4:. =27000. -Tích đó cũng tăng lên gấp 2 lần, 3 lần, 5 lần, k lần tương ứng.. Bài 3:. Bài 5:. a) 996+45. HS thảo luận theo nhóm sau đó báo cáo kết = 996+(4+41) quả.. =(996+4)+41. a) 5.(30+56)=30.5+56.5. =100+41. b) 7.(19+4)<7.19+10.19. =141. c) 6.18+6.21>(18+17).6. b)37+198. d)6.(14-7)<6.16-6.7. = 35+2+198. Bài 6:. = 35+(2+198). a) 25.12. =35+100. = 25.(10+2). =135. = 25.10+25.2. Dạng 2: Tìm quy luật của dãy số. = 250+50. Bài 5 trang 27 SGK. = 300 -Gọi 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở bài tập. -GV nhận xét. -Trong 1 tích nếu một thừa số tăng lên gấp 2 lần, 3 lần, 5 lần, k lần thì tích đó thay đổi như thế nào? -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và giải thích -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. b) 34.11 = 34.(10+1) = 34.10+34.1 = 340+34 = 374 c) 47.101 = 47.(100+1) = 47.100+47.1 =4700+47 =4747.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng -Đọc nội dung mục 1) SGK/28 -GV giới thiệu cách tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp, tổng của các số tự nhiên cách đều: (số đầu+số cuối).số số hạng:2 -Giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm các bài tập 7, 8/27 và bài 2/28. Ngày soạn: 05/9/2016 Ngày dạy: 08/9/2016 Tiết 8: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư. - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của giáo viên, học sinh A- Hoạt động khởi động -GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi như mục 1 và 2 B- Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ nội dung mục 1a). 1. Phép trừ hai số tự nhiên. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1b)-SGK/30.. Ta có :. -Không thực hiện được. -Số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.. a b = c Cho 2 số tự nhiên a và b nếu. -Đọc kĩ nội dung mục 2a)-SGK/30.. có số tự nhiên x sao cho b +. -Thảo luận nhóm làm bài 2b)-SGK/31.. x = a thì ta có phép trừ a b. -Đọc kĩ nội dung mục 3a)-SGK/31.. =x. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b)-SGK/31 ?Phép tính ở cột cuối cùng của bảng đã đúng chưa?. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ?Phép trừ 12-15 có thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên không?. Phép trừ 5 – 2 = 3. ?Điều kiện để phép trừ thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên là gì? -Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phép chia hết? nêu các thành phần trong phép chia?. Phép trừ 5 – 6 = ?. -Quan sát, giúp đỡ HS.. 2. Phép chia hết và phép. ?Nhắc lại dạng tổng quát của phép chia có dư?nêu chia có dư các thành phần trong phép chia có dư? -Quan sát, theo dõi và giúp đỡ HS. Số bị chia 600 131 15 Số chia Thương Số dư. 17 35 5. 2 32 41 0. 0 Không có Không có. 67 13 4 15 (15>13). Cho hai số tự nhiên a và b; trong đó b 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết. a : b = x (sốbịchia) : (sốchia) = (thương) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b 0 nếu có số tự nhiên x sao cho a = b. q Phép chia hết a = b. q + r (0 r < b) +Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết + Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư. -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà: Học kĩ lí thuyết, làm các bài tập 1,2,3,4 SGK/32. -Giờ sau học tiếp..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 07/9/2016 Ngày dạy: 08/9/2016 Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư. - Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của giáo viên, Học sinh C- Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1,2,3,6-SGK/32.. Nội dung Dạng 1 : Tìm x. Bài 6:. Bài 1: Tìm x. -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của bài học.. a) (x-35)-120=0. a). x-35=0+120. -Trong phép chia cho 3 số dư có thể bằng 0, 1, 2.. x-35=120. -Trong phép chia cho 4 số dư có thể bằng 0,1,2,3.. x=120+35. -Trong phép chia cho 5 số dư có thể bằng 0,1,2,3,4.. x= 155. b). b) 124+(118-x)=217. -Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k(k N). 118-x=217-124. -Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k+1(k N). 118-x=93. -Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k+2(k N). x=118-93. -Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào vở. x= 25 GV có thể chấm điểm 1 vài HS. c) 156-(x+61)=82 -GV quan sát, giúp đỡ HS.. x+61=156-82. -Trong phép chia cho 2 số dư có thể bằng 0 hoặc 1.. x+61=74.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vậy trong phép chia cho 3 số dư có thể bằng bao. x=74-61. nhiêu?. x= 13. -Tương tự đối với phép chia cho 4, cho 5 thì số dư có Dạng 2: Tính nhẩm thể bằng bao nhiêu?. Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: Tính nhẩm 321-96 =(321+4)-(96+4) = 325-100 =225 1354-997 =(1354+3)-(997+3) =1357-1000 =357. D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng. Bài 1: Huế-Nha Trang: 1278 – 658 = 620 km Nha Trang – TPHCM: 1710 -1278= 432 km Bài 2: Bài 3: Đổi 1kg=1000g Khối lượng quả bí là: 1000g+500g – 100g = 1400g -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đó đaik diện nhóm trình bày và giải thích. -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, làm bài tập 5 SGK/32, các bài 1,2,3-SGK/34..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày soạn: 16/9/2015 Ngày dạy: 28/8/2016 Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên. - Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của giáo viên, học sinh Hoạt động luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. a) 7457+4705=12162 b) 46756+13248 =60004 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a) 5500-375+1182 = 6307 b) 8376-2453-699 = 5224 Bài 3: a) 7080 - (1000-536) = 7080 – 464 = 6516 b) 5347+(2376-734) = 5347+1642 = 6989. Nội dung Dạng 1: Tính Bài 1 trang 34 SGK c) 78563-45381= 33182 d) 30452-2236 = 28216 e) 25.64=1600 g) 537.46= 24702 h) 375:15 = 25 i) 578:18 thương là 32 dư 2 Bài 2: j) 1054+987-1108 =933 k) 1540:11+1890:9+982 =1332 Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức Bài 3:.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> c) 2806-(1134+950)-280 = 2806-2084-280 = 722 – 280 = 442 d) 136.(668-588) - 404.25 = 136.80-404.25 = 10880-10100 = 780 e)1953+(17432-56.223):16 =1953+(17432-) =2262 g) 6010-(130.52-68890:83) = 80. -Nhận nhiệm vụ về nhà. - Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, làm bài tập 4, 5-SGK/34, bài 2-SGK/36.. Ngày soạn: 16/9/2016 Ngày dạy: 28/8/2016 Tiết 11: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên. - Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 12. Nội dung: Hoạt động của giáo viên, học sinh Hoạt động luyện tập - Hoạt động cá nhân làm các bài tập 4, 5.. Dạng 3. Tính một cách hợp lí. Bài 4: Tính một cách hợp lí. Bài 4:. a) 1234.2014+2014.8766. b) 1357.2468 - 2468.357. = 2014.(1234+8766). = 2468.(1357-357). = 2014.10 000. =24680000. = 20 140 000. c) (14678:2+2476).(25762575) = 9815.1 = 9815 d) (195-13.15):(1945+1014) = 0: (1945+1014) =0 Dạng 4.Tìm x. Bài 5: Tìm x. Nội dung. a) x = 1263 b) x = 148 c) x= 2005 d) 1875 e) x = 2007 g) x= 1. D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 2: a) 90 dặm 144810m 2000 dặm 3218000 m 2000 phút 600m b) 5 phút 4 in-sơ =1,6 m 5 phút 7 in-sơ 1,675 m c) 30 in-sơ 0,75 m 40 in-sơ 1 m -Nhận nhiệm vụ về nhà. - Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn lại lý thuyết, đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên…”.. Ngày soạn: 16/9/2016 Ngày dạy: 28/9/2016 Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của GV,HS A-Hoạt động khởi động Viết gọn các tổng sau dưới dạng tích:. Nội Dung. 2+2+2+2+2=……………… a+a+a=…………………….. Còn tích của nhiều thừa số bằng nhau có thể viết gọn như sau: 2.2.2.2.2= 25; a.a.a. = a3 Ta gọi a3, 25 là 1 luỹ thừa. Vậy luỹ thừa là gì ? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. B- Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ nội dung mục 1b)-SGK/37. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên -Trả lời như SGK. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1c vào sách. -Thảo luận nhóm làm bài tập 1d vào sách. -Đọc nội dung mục 1e. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập mục 1g. ?Lũy thừa bậc n của a là gì?Kí hiệu ntn? -Theo dõi các nhóm thực hiện, kiểm tra 1 vài nhóm. Thảo luận nhóm làm bài tập 2a.. Người ta viết gọn : 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 Gọi 23, a4 là một lũy thừa Định nghĩa (SGK). a n a .a... a. n thừa số a. (n 0). a: gọi là cơ số. -Số mũ ở vế phải bằng tổng các số mũ ở vế trái.. n: gọi là số mũ. -Đọc nội dung mục 2b.. 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. -Trả lời và nêu công thức:. a) Ví dụ : Viết tích của hai lũy.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> am.an = am+n. thừa sau thành một lũy thừa : 23.22. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c.. ; a4.a3. -Học sinh thực hiện trên phiếu học tập.. Giải :. ?Nhận xét về số mũ trong từng cặp biểu thức vừa so sánh? ?Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? -Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hiện. -Phát phiếu học tập cho các nhóm làm các bài sau: Bài 1: Điền vào các ô trống trong bảng sau? Bài 2: Tính a. 34.35 b. x2.x3.x c. 97.95 -Kiểm tra các nhóm thực hiện sau đó nhận xét -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà: Học kĩ lý thuyết, làm các bài tập mục C, đọc trước mục D, E.. 23.22 = (2.2.2).(2.2). =. 25. (=23+2) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 (=a4+3) b) Tổng quát am.an = am+n . Chú ý :.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 24/9/2016 Ngày dạy: 28/9/2016 Tiết 13: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ. - Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của GV, HS Hoạt động khởi động Câu 1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công. Nội Dung. thức tổng quát? -Tính: 102 , 53 - Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa: 33. 34 ;. 52. 57. C-Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm các bài tập.. Bài 1. Đ. Bài 3. Câu a) 23 . 22 = 26. Bài 4. b) 23 . 22 = 25. . Bài 2. c) 54 . 5 = 54. Bài 3: a)4.4.4.4.4=45. S . .
<span class='text_page_counter'>(28)</span> b)3.3.3.5.5.5=(3.5).(3.5).(3.5) =15.15.15=153 Bài 4: a)35.34= 35+4=39 b)53.55=53+5=58 c)25.2=25+1=26 D- Hoạt động vận dụng Bài 2:. Bài 2:. a)Bình phương 1=12. b)Lập phương 1=13. 4=22. 8=23. 9=32. 27=33. 16=42. 100=102 1000=103 10000=104 1000000=106 1000000000=109. 25=52. E-Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà cho hs tìm hiểu qua tài liệu, người lớn và internet làm các bài tập 1, 2, đọc trước bài: “Chia hai lũy thừa cùng cơ số” Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày dạy: 28/9/2016 Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: -Hiểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Vận dụng được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của GV, HS A-Hoạt động khởi động Yêu cầu HS thực hiện phép tính:. Nội Dung. 35.33=…. Từ đó suy ra kết quả của phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa: 38: 33=……..;. 38: 35= ……. ?Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa tìm được so với số mũ của lũy thừa là số bị chia và số chia trong phép tính ở trên? B-Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ nội dung mục 1b. 1.Ví dụ -Thảo luận nhóm làm mục 1c,1d.. 2. Tổng quát. -Thảo luận nhóm làm bài 2a.. Ta quy ước a0 = 1 (với a 0). -Đọc nội dung mục 2b. -Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.. Tổng quát : am : an = a. (a 0; m n). Chú ý : Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ C-Hoạt động luyện tập -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1 vào SGK. .Bài 2: -Hoạt động cá nhân làm các bài tập 2,3.. a)118:113=115 b)1711:179=172 c)43:22=43:4=42 d)a5:a=a4(a 0).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 3: a)36:34=729:81=9 36:34 =32=9 b)57:55=78125:3125=25 57:55=52=25-Theo dõi, giúp đỡ học sinh D-Hoạt động vận dụng Bài 1: a) 12.52=12.25=300 b)704:82=704:64=11 E- Hoạt động tìm tòi, mở rộng -Nhận nhiệm vụ về nhà -Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập 4-Hoạt động luyện tập, bài 2,3-Hoạt động vận dụng, tìm hiểu mục E.. Ngày soạn: 25/9/2016 Ngày dạy: 28/9/2016 Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. Mục tiêu: - Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của GV, HS Nội Dung A-Hoạt động khởi động -Thảo luận nhóm ví dụ SGK..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Đại diện nhóm báo cáo. -Thảo luận trả lời câu hỏi mục c. -Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước. -Thực hiện phép tính theo thứ tự: ngoặc tròn -> ngoặc vuông -> ngoặc nhọn. ?Theo em cách thực hiện nào đúng? Vì sao? -Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó báo cáo kết quả. -Theo dõi, giúp đỡ học sinh. -Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa, khi tính giá trị của biểu thức, ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào? -Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông và ngoặc nhọn, khi tính giá trị của biểu thức, ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào? B- Hoạt động hình thành kiến thức. -Đọc nội dung mục 1. 1. Nhắc lại về biểu thức -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2, 3. 2.Thứ tự thực hiện các Bài 2: phép tính trong biểu thức c) 80:{[(11-2).2]+2} a) a) 62:4.3+2.52 = 80:{[9.2]+2} = 36:4.3+2.25 =80:{18+2} = 9.3+50 =80:20=4 =27+50=77 Bài 3: b) 2.(5.42-18) 3.[(10-8):2]+4=7 =2.(5.16-18) -Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1. =2.(80-18) -GV hỏi vấn đáp 1 vài học sinh. =2.62=124 -GV theo dõi các nhóm thực hiện. Tóm lại : 1.Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Lũy thừa nhân và chia cộng và trừ. 2. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) [ ] ..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> C-Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1(c,d), 3(b,d) vào vở. Bài 1: Tính Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết.. -Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh. -Chấm bài 1 số HS.. c) 39.213+87.39 =39.(213+87) =39.300= 11 700 d) 80-[130-(12-4)2] = 80-[130-82] =80-[130-64] =80- 66=14 b) 5.(x+35)=515 x+35=515:5 x+35=103 x=103-35 x=68 d) 12x-33=32.33 12x-33=9.27 12x-33= 243 12x=243+33 12x=276 x=276:12 x=23. D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng -Nhận nhiệm vụ về nhà -Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập 1(a,b), bài 2, bài 3 (a,c), bài 1, 2 -Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng, bài 1,2 –Luyện tập chung..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn: 30/9/2016 Ngày dạy: 28/9/2016 Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG I-Mục tiêu: - Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của GV, HS Nội Dung Hoạt động khởi động -2HS lên bảng thực hiện. -HS dưới lớp nhận xét. -GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc? HS2: Làm bài tập 2-SGK/48 -GV nhận xét, cho điểm. C-Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1,2,3 SGK/49.. Bài 1:Tính. b) 3.52-16:22. a) 27.75+25.27-150. =3.25-16:4. =27.(75+25)-150. =75-4. =27.100-150. =71. =2700-150. c)20-[30-(5-1)2]. =2550. =20-[30-42]. Bài 2: Tìm số tự nhiên x,. =20-[30-16]. biết. a)70-5.(x-3)=45.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> =20-14. 5.(x-3)=70-45. =6. 5.(x-3)=25. d) 60:{[(12-3).2]+2}. x-3=25:5. =60:{[9.2]+2}. x-3=5 x=5+3. =60:{18+2}. x=8. =60:20. Bài 3: Tính giá trị của biểu. =3. thức. b)10+2.x=45:43. 48000-. 10+2.x=42. (2500.2+9000.3+9000.2:3). 10+2.x=16. =48000-. 2.x=16-10. (5000+27000+18000:3). 2.x=6. =48000-. x=6:2. (5000+27000+6000). x=3.. =48000-38000. -Gọi 4 HS lên bảng thực hiện. -Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hiện. D-Hoạt động vận dụng. Số Số chục Bình phương 5 0 25 15 1 225 25 2 625 35 3 1225 45 4 2025 -HS suy nghĩ trả lời. -Hỏi HS theo câu hỏi trong SGK. E-Hoạt động tìm tòi, mở rộng -HS tính: 34-33 =81-27 =54 -Dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc. -Nhận nhiệm vụ về nhà.. =10000.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức 34-33 để biết cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bao nhiêu dân tộc. -Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:Ôn lại lí thuyết, làm các bài tập 4,5 sgk/50, bài 2,3 sgk/51.. Ngày soạn: 30/9/2016 Ngày dạy: 28/9/2016 Tiết 17: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I-Mục tiêu: -Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. -Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. -Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của GV,HS Nội Dung A- Hoạt động khởi động -Thảo luận nhóm mục 1a. ?Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b≠0? -Đọc kĩ nội dung mục 1b. -Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 1c. B-Hoạt động hình thành kiến thức. 1.Nhắc lại về quan hệ chia hết -Thảo luận nhóm mục 2a. Kết luận:. Số tự nhiên a chia hết cho số tự. Nếu a m và b m thì(a+b) m. nhiên b 0 nếu có số tự nhiên k. -Giao nhiệm vụ cho các nhóm, giúp đỡ các nhóm thực. sao cho :. hiện.. a = b.k. -Đọc kĩ nội dung mục 2b.. Ký hiệu :. -Nhắc lại tính chất 1, yêu cầu HS viết tổng quát vào vở,. a chia hết cho b kí hiệu là :a b. và kí hiệu “ ” đọc là suy ra hoặc kéo theo.. a không chia hết cho b kí hiệu là. -Tính chất 1 cũng đúng đối với 1 hiệu hoặc một tổng. a b. nhiều số hạng.. 2. Tính chất 1. -Thảo luận cặp đôi làm mục 2c. 72-15 Vì 72 3 và 15 3 (72-15) 3. Nếu a b và bm thì (a + b) m a m và b m (a + b) . 36-15. m. Vì 36 3 và 15 3 (36-15) 3. 3. Tính chất 2. 15+36+72 Vì 15 3,36 3 và 72 3 (15+36+72) 3. a m ; b m;c m (a + b + c) m.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thảo luận nhóm mục 3a. -Nhận xét: -Giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện sau đó báo cáo kết quả. -Quan sát, giúp đỡ các nhóm thực hiện. -Đọc kĩ nội dung mục 3b. -Nhắc lại tính chất 2, yêu cầu HS viết tổng quát vào vở. -Nhấn mạnh tính chất cũng đúng đối với 1 hiệu, một tổng có nhiều số hạng trong đó chỉ có 1 số hạng không chia hết cho m, các số hạng còn lại đều chia hết cho m. -Thảo luận cặp đôi làm mục 3c. 80+16 Vì 80 8 và 16 8=> (80+16) 8 Vì 80 8 và 16 8=> (80-16) 8 Vì 80 8 và 12 : 8 => (80+12) : 8 -Giao nhiệm vụ về nhà cho HS:Học thuộc lý thuyết, làm các bài tập mục C và D.E. Ngày soạn: 30/9/2016 Tiết 18: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG(tiếp) I-Mục tiêu: -Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. -Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. -Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III- Các hoạt động trên lớp:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của GV, HS Hoạt động khởi động HS1: Phát biểu các tính chất chia hết của. Nội Dung. một tổng? Viết tổng quát? HS2: Làm bài tập 1SGK/54. C- Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm các bài tập 4,5 sgk. Bài 4: Câu. Đúng Sa i. a)134.4+16 chia hết cho 4 b)21.8+17 chia hết cho 8 c)3.100+34 chia hết cho 6. x x x. Bài 5: A=12+14+16+x với x N a) Vì 12 2, 14 2, 16 2 nên để A chia hết cho 2 thì x 2=> x là số tự nhiên chẵn. x {0;2;4;6;8;…} b)Vì 12 2, 14 2, 16 2 nên để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2=> x là số tự nhiên lẻ.. Bài 1:. x {1;3;5;7;…} D.E-Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng Bài 1: Khi chia số tự nhiên a cho 12,. Bài 2:. Câu. Đún. Sai. g. N). a)Nếu mỗi số hạng của tổng chia x hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6. b)Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia. được số dư là 8 nên a=12q+8(q Vì 12 4=>12q 4 và 8 4. x. nên (12q+8) 4 hay a 4 Vì 12 6=>12q 6 và 8 6.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> nên (12q+8) 6hay a 6. hết cho 6 c)Nếu tổng của hai số chia hết cho x 5 và một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5. d)Nếu hiệu của hai số chia hết cho x 7 và một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7. -Hướng dẫn HS làm bài tập 1. -Cho HS thảo luận theo nhóm. -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ cho HS: Học lại lí thuyết, làm các bài tập 114-118SBT-20. Ngày soạn: 6/10/2015. Tiết 19: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5(tiết 1) I. Mục tiêu: - Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng(hiệu) chia hết cho 2, cho 5. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: Hoạt động của GV, HS Nội Dung A- Hoạt động khởi động -Cho học sinh thảo luận nhóm rồi điền vào phiếu học tập: Viết các số 35; 96; 744; 945; 660;8401 các vào ô thích hợp:. 2. 5. 4. Chia hết cho Không chia hết cho -Thực hiện mục 1a.. B-Hoạt động hình thành kiến thức 1. Nhận xét mở đầu.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Kết luận: +Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2. +Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2.. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 Ví dụ : Xét số n =. ¿ 43 ∗ ¿. -Đọc kĩ nội dung mục 1b.. .. -Thảo luận cặp đôi làm bài 1c.. Ta viết : n = 430 + *. Số chia hết cho 2: 328; 1234 Số không chia hết cho 2: 1437; 895 -Thảo luận nhóm mục 2a sau đó đưa ra kết luận: +Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.. Vì 430 2. Để n 2 * = 0;2;4;6;8 Kết luận 1 : (SGK).. +Số có chữ số tận cùng khác 0 hoặc 5 thì không chia hết Kết luận 2 : (SGK) cho 5. -Đọc kĩ nội dung mục 2b. -Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c.. 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 ¿. Ví dụ : Xét số n = 43 ∗ ¿. 68* 5 thì * là 0 hoặc 5, khi đó ta có: 680 và 685. Ta viết : n = 430 + *. -Tham gia trò chơi.. Vì 430 5. Để n 5. -Cho HS thực hiện mục 1a sau đó rút ra kết luận. ?Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. ?Yêu cầu 1-2 học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.. *= 0;5 Kết luận 1 : (SGK). -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”: Mỗi nhóm cử Khi thay * bởi các số khác 0; 5 thì n không chia hết 2 bạn tham gia, chia làm 2 đội chơi. ĐỀ BÀI: Trong các số sau: 234; 375; 28; 45; 2980; 58; cho5 4273; 90; 17 a. Viết các số chia hết cho 2. b.Viết các số chia hết cho 5. c. Viết các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5. Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được viết 1 số, sau đó chuyển bút cho bạn khác. Đội nào xong trước đội đó sẽ chiến thắng. Thời gian của trò chơi là 60 giây. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc và chốt lại nội dung bài. Kết luận 2 : (SGK).
<span class='text_page_counter'>(41)</span> học. Hướng dẫn về nhà -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà: Học thuộc 2 dấu hiệu chia hết, làm các bài tập mục C, D,E SGK.. Ngày soạn: 6/10/2015 Tiết 20: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5(tiếp) I. Mục tiêu: - Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 2, cho 5. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung Hoạt động của GV,HS Hoạt động khởi động -Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho. Nội Dung. 5? C-Hoạt động luyện tập -Hoạt động cá nhân làm các bài tập 2,3,4-SGK. Dạng 1: Tìm số dư của phép Bài 2: a)136+450 2 nhưng 5 vì 136 và 450 đều 2 nhưng 136 5 còn 450 5 b)875 – 420 5 nhưng 2 vì 875và 420 đều 5 nhưng 875 2 còn 420 2 c)3.4.6+84=3.4.6+4+80=4.(3.6+1)+80=4.19+80 ===> 3.4.6+84 2 nhưng 5 d)4.5.6 – 35 5 nhưng 2 Bài 3:. chia. Bài 3: 1234=1230+4 chia cho 5 dư 4 789=785+4 chia cho 5 dư 4 835 chia cho 5 dư 0 23 456=23455+1 chia cho 5 dư 1 176 167= 176 165+2 chia cho 5 dư 2.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 4:. 388=385+3 chia cho 5 dư 3 Dạng 2: Suy luận Bài 4: 74* a) 2: thì * {0;2;4;6;8} b) 5 thì * {0;5} c) 2 và 5 thì * = 0 - GV quan sát HS thực hiện, trợ giúp nếu cần. D-Hoạt động vận dụng. Bài 1: Có: 15+28+19+26+17 = 15 + (28+17) + (19+26) =15 + 45 +45 5 Do đó: bác Nam có thể nhốt vừa hết số gà vào các lồng, mỗi lồng đều có 5 con gà. Bài 2: Số lồng gà bác Nam cần : 15:5 + 45:5 + 45:5 = 3 + 9 +9 = 21 (chiếc) -Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1, 2. E-Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Bài 1: Dùng cả 3 chữ số 6; 0; 5 để ghép thành số: a) 2: 506; 560; 650 b) 5: 560; 650; 605 Bài 2: n N, n 2, n 5 và 136 < n < 182 n {140; 150; 160; 170; 180} Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2. Hướng dẫn về nhà -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn lại lí thuyết, làm các bài tập trong SBT Toán 6 tập 1. Đọc trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngày soạn: 6/10/2015 Tiết 21: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9(tiết 1) I. Mục tiêu: -Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. -Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng(hiệu) chia hết cho 9, cho 3. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung Hoạt động của GV,HS A- Hoạt động khởi động -Thảo luận nhóm mục a,b.. Nội Dung. HS thực hiện phép chia để biết số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9. a chia hết cho 9, b không chia hết cho 9. -Quan sát HS, hỗ trợ các em đánh giá kết quả theo yêu cầu. B-Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ nội dung mục 1 sau đó nhận xét. 1.Nhận xét mở đầu: -Thảo luận nhóm mục 2a.. 2. Dấu hiệu chia hết. -Đọc kĩ và ghi nhớ nội dung mục 2b.. cho 9.. -Thảo luận cặp đôi mục 2c.. Ví dụ: Dựa vào nhận. Số 621 có: 6+2+1=99 nên 6219. xét mở đầu ta có:. Số 1205 có 1+2+0+5=8 không 9 nên 1205 không 9. 378 3+ 7+ 8+ số. Số 1327 có 1+3+2+7=13 không chia hết cho 9 nên 1327 chia hết cho 9) không chia hết cho 9.. Kết luận 1. (SGK). Số 6354 có 6+3+5+4=189 nên 63549. Kết luận 2. (SGK). Số 2351 có 2+3+5+1=11 không 9 nên 2351 không 9. 3. Dấu hiệu chia hết. -Đọc kĩ nội dung mục 3a sau đó rút ra nhận xét.. cho 3.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Đọc nội dung mục 3b và ghi nhớ.. Ví dụ: Xét xem số. -Thảo luận cặp đôi làm mục 3c.. 2042 và 3510 có chia. 157* 3; Có: 1+5+7+* = 13+ * hết cho 3 không Để 157* 3 thì ( 13 + *) 3 Theo nhận xét ta có: Mà * là chữ số hàng đơn vị hay 2042 = 2 + 0 + 4 + 2 + * {0;1;2;…;9} số chia hết cho 9 Nên * nhận giá trị là 2; 5 hoặc 8 = 8 + số chia hết Khi đó, ta có các số: 1572; 1575; 1578 - Hướng dẫn học sinh hoạt động chung cả lớp đọc kỹ nội cho 9 dung 1, đồng thời phân tích kĩ ví dụ để học sinh hiểu rõ hơn Số 2042 không chi hết nhằm củng cố nội dung kiến thức 1.. cho 3 vì tổng của nó có. -Hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm: đọc và làm theo một số hạng không chia mục 2a nhằm cho học sinh tiếp thu từ trực quan đến tổng hết cho 3 quát.. Kết luận 1 (SGK). -Yêu cầu học sinh phát biểu lại "dấu hiệu chia hết cho 9.. Kết luận 2.(SGK). -Cho HS thi thảo luận cặp đôi để tìm ra cặp đôi hoạt động nhanh nhất trong nhóm. -Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả hoạt động, hình thành kiến thức chung cho cả lớp. (GV bổ sung số tự nhiên khác nếu học sinh hoàn thành tốt hoặc trợ giúp nếu HS chưa tiếp thu được) GV: hoạt động tương tự với kiến thức mục 3a,b,c -Hướng dẫn học sinh làm mục 3c. Hướng dẫn về nhà -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ cho HS: Học thuộc 2 dấu hiệu chia hết, làm các bài tập mục C, D.E SGK.. Ngày soạn: 14/10/2015 Tiết 21: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9(tiết 2).
<span class='text_page_counter'>(45)</span> I. Mục tiêu: -Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. -Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng(hiệu) chia hết cho 9, cho 3. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung Hoạt động của GV,HS Nội Dung A.Hoạt động khởi động Bài A.a,b/tr 59 C-Hoạt động luyện tập Mọi số đều có thể viết dưới dạng B.1/tr 60 tổng của số chia hết cho 9 và tổng B.2/tr 60 các chữ số của nó. B.2.c/tr 61 a) 378 = (3+7+8)+ (số chia hết cho B.3.a/tr 61 9) 9 KL1 ... KL2 B.3.c/tr 62 621 có: 6+2+1 =9 9 6219 Tương tự: 1205 ; 1327 9; 63549; 2351 9 2013 3 KL1 ... KL2 157 *3. (1+5+7+*) 3 *. {2;5;8} Bài 1 : a) A={1347; 4515; 6534; 93258} b) B= { 6534;93258} c) C= { 1347; 4515} d) B A Bài 2 a) 1251+5316 3, 1251+5316 9 b)5436 -1324 3; 5436 -1324 9 c) 1.2.3.4.5.6+27 3; 1.2.3.4.5.6+27 9 Bài 3.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> a) * {2;5;8}. b) * {0;9} c). * =5; d) 9810 Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/tr 63 DE.2/tr 63 DE.3/tr 63. Bài 1 :81 9; 127 chia cho 9 dư 1; 134 chia cho 9 dư 8 tổng số vịt chia hết cho 9 ( chia hết cho 3) Bài 2 :Số chia hết cho 2 và cho 5 tận cùng là 0. Số đó chia hết cho 9 nên tổng các chữ số chia hết cho 9. Số đó là 90. Bài 3 :trong bốn chữ 4;5;3;0 ghép lại a) Số chia hết cho 9 là 450; 405; 504; 540. b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là 453; 435; 543;534; 345;354.. Ngày soạn: 6/10/2015 Tiết: 24 §13. ƯỚC VÀ BỘI I. MỤC TIÊU: – HS nắm vững định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. – HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong trường hợp đơn giản. – HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung Hoạt động của GV,HS A- Hoạt động khởi động -Thảo luận nhóm mục a,b.. Nội Dung. HS thực hiện phép chia để biết số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9. a chia hết cho 9, b không chia hết cho 9. -Quan sát HS, hỗ trợ các em đánh giá kết quả theo yêu cầu. B-Hoạt động hình thành kiến thức -Đọc kĩ nội dung mục 1 sau đó nhận xét. 1.Nhận xét mở đầu: -Thảo luận nhóm mục 2a.. 2. Dấu hiệu chia hết. -Đọc kĩ và ghi nhớ nội dung mục 2b.. cho 9.. -Thảo luận cặp đôi mục 2c.. Ví dụ: Dựa vào nhận. Số 621 có: 6+2+1=99 nên 6219. xét mở đầu ta có:. Số 1205 có 1+2+0+5=8 không 9 nên 1205 không 9. 378 3+ 7+ 8+ số. Số 1327 có 1+3+2+7=13 không chia hết cho 9 nên 1327 chia hết cho 9) không chia hết cho 9.. Kết luận 1. (SGK). Số 6354 có 6+3+5+4=189 nên 63549. Kết luận 2. (SGK). Số 2351 có 2+3+5+1=11 không 9 nên 2351 không 9. 3. Dấu hiệu chia hết. -Đọc kĩ nội dung mục 3a sau đó rút ra nhận xét.. cho 3. -Đọc nội dung mục 3b và ghi nhớ.. Ví dụ: Xét xem số. -Thảo luận cặp đôi làm mục 3c.. 2042 và 3510 có chia. 157* 3; Có: 1+5+7+* = 13+ * Để 157* 3 thì ( 13 + *) 3 Mà * là chữ số hàng đơn vị hay * {0;1;2;…;9} Nên * nhận giá trị là 2; 5 hoặc 8. hết cho 3 không Theo nhận xét ta có: 2042 = 2 + 0 + 4 + 2 + số chia hết cho 9.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Khi đó, ta có các số: 1572; 1575; 1578 = 8 + số chia hết - Hướng dẫn học sinh hoạt động chung cả lớp đọc kỹ nội cho 9 dung 1, đồng thời phân tích kĩ ví dụ để học sinh hiểu rõ hơn Số 2042 không chi hết nhằm củng cố nội dung kiến thức 1.. cho 3 vì tổng của nó có. -Hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm: đọc và làm theo một số hạng không chia mục 2a nhằm cho học sinh tiếp thu từ trực quan đến tổng hết cho 3 quát.. Kết luận 1 (SGK). -Yêu cầu học sinh phát biểu lại "dấu hiệu chia hết cho 9.. Kết luận 2.(SGK). -Cho HS thi thảo luận cặp đôi để tìm ra cặp đôi hoạt động nhanh nhất trong nhóm. -Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả hoạt động, hình thành kiến thức chung cho cả lớp. (GV bổ sung số tự nhiên khác nếu học sinh hoàn thành tốt hoặc trợ giúp nếu HS chưa tiếp thu được) GV: hoạt động tương tự với kiến thức mục 3a,b,c -Hướng dẫn học sinh làm mục 3c. Hướng dẫn về nhà -Nhận nhiệm vụ về nhà. -Giao nhiệm vụ cho HS: Học thuộc 2 dấu hiệu chia hết, làm các bài tập mục C, D.E SGK..
<span class='text_page_counter'>(49)</span>