Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bài tập nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.12 KB, 10 trang )

PHẦN 1: BÁO CÁO THU HOẠCH
Bài 1: Tài khoản kế tốn? Trình bày nội dung, kết cấu, phương pháp ghi chép trên tài
khoản kế tốn? Cho ví dụ minh họa phương pháp ghi kép?
Tài khoản kế tốn là hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán được sử
dụng để phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế tóan cụ
thể trong đơn vị.
Nội dung: Tài khoản kế toán được mở cho từng đối tượng kế tốn có nội dung kinh tế
riêng biệt. Ví dụ: để phản ánh đối tượng là hàng hóa kế tốn mở tài khảon hàng hóa. Để phản ánh
đối tượng là tiền gửi ngân hàng, kế toán mở tài khoản tiền gửi ngân hàng…Mỗi đối tượng kế
tốn có nội dung kinh tế khác nhau, sự vận động khách quan và yêu cầu quản lí khác nhau.
Tài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình hiện có và sự vận động của
từng đối tượng kế toan cụ thể. Sự vận động của từng đối tượng kế toan cụ thể là sự vận động của
hai mặt đối lập. Ví dụ như sự vận động của hàng hóa là xuất và nhập ( bán và mua), sự vận động
của tiền gửi ngân hàng là gửi vào và rút ra…
Kết cấu của tài khoản kế toán: Theo quy ước chung thì tài khoản kế tốn được kết cấu
theo hình thức chữ T. Bên trái gọi là bên Nợ, bên phải gọi là bên Có. Sơ đồ kết cấu chung của tài
khoản kế toan dưới dạng chữ T như sau:
Nợ
Tên tài khoản


Tài khoản kế tốn phản ánh các đối tượng theo 3 chỉ tiêu:
 Số dư đầu kỳ(SDĐK): phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm
phát sinh.
 Số phát sinh trong kỳ(SPS): phản ánh sự vận động của đối tượng kế toán trong kỳ
bao gồm: SPS tăng và SPS giảm
 Số dư cuối kỳ(SDCK): phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán tại thời điểm
cuối kỳ.
Kết cấu tài khoản tài sản: bên Nợ gồm SDĐK ,SPS tăng, SDCK; bên Có gồm SPS giảm
Kết cấu tài khoản nguồn vốn: bên Nợ gồm SPS giảm; bên Có gồm SDĐK ,SPS tăng,
SDCK.


Kết cấu tài khoản q trình kinh doanh: cuối kỳ khơng có dư và khơng có dư đầu kỳ, chỉ
có phát sinh trong kỳ, số phát sinh tăng giảm bằng nhau.
Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế tốn: có 2 phương pháp ghi chép trên tài
khoản kế toán bao gồm phương pháp ghi đơn và phương pháp ghi kép.
Phương pháp ghi đơn: ghi đơn trên tài khỏan kế tóan là phương thức tài khoản riêng rẽ,
độc lập theo một chiều tăng hoặc giảm, khơng có mối quan hệ đối với các đối tượng kế toán
khác. Mặc dù phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện nhưng lại không thể hiện được mối quan
hệ kinh tế, chỉ nhìn thấy sự hoạt động riêng rẽ của từng đối tượng. Ghi đơn phản ánh các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh ngoai bảng, ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chi tiết và ghi
chép vào các khoản chi tiết chỉ là ghi số liệu cụ thể hóa số liệu ở tài khoản tổng hợp.
Phương pháp ghi kép: là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào ít
nhất hai tài khoản kế toan có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ
khách quan giữa các đối tượng kế toán. Để ghi kép kế toan phải tiến hanh định khoản kế toan
gồm 2 bước:


-

Phân tích nội dung nghiệp vụ kinh tế, xác định đối tượng kế toan chịu ảnh hưởng, từ
đó xác định tài khoản kế toan cần sử dụng
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến các đối tượng kế
toán và căn cứ vào kết cấu chung của tài khảon kế toán để xác định tài khảon ghi Nợ
và tài khoản Có.
Ví dụ: Mua hàng hóa về nhập kho đầy đủ, hàng hóa trị giá 100.000 đồng, đã thanh toán
bằng tiền mặt.
Nợ TK hàng hóa: 100.000
Có TK tiền mặt: 100.000
Bài 2: Ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán? Bảng cân đối kế tốn? Kết
cấu, tính chất của bảng cân đối kế tốn? Chứng minh tính cân đối của bảng cân đối kế tốn và
cho ví dụ minh họa nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hai bên của bảng cân đối kế toán làm cho

“Tổng tài sản” và “Tổng nguồn vốn” tăng?
Ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán cung cấp những thông tin khái quát, tổng hợp nhất
về tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh mà các phương pháp kế toán khác đã thực hiện
như: phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp tính giá.
Sử dụng phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn có thể tập hợp số liệu từ nhiều sổ kế toán
để lên được các chỉ tiêu kinh tế trong báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu của người sử dụng.
Nhờ có phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn, các đối tượng sử dụng thơng tin có được
thơng tin tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động của đơn vị kế toán. Từ
đó, có cơ sở để tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh
doanh, tình hình tài chính của đơn vị. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tình hình trên nhà quản
lý doanh nghiệp sẽ nghiên cứu và ban hành các chính sách, chế độ kinh tế tài chính mới phù hợp
hơn. Bên cạnh đó cịn đề ra các giải pháp, các quyết định tối ưu về quản lý và điều hành các hoạt
động của đơn vị trong hiện tại và trong tương lai, thúc đẩy sự phát triển của đơn vị.
Bảng cân đối kế tốn là hình thức biểu hiện của PP tổng hợp cân đối KT , phản ánh tổng
qt tồn bộ tình hình TS và NV của DN tại 1 thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ .
Kết cấu của bảng cân đối kế toán: bảng cân đối kế tốn phản án tổng qt tình hình tài
sản của đơn vị theo hai cách phân loại tài sản và nguồn vốn nên được chia làm hai phần là phần
tài sản và phần nguồn vốn.
 Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện tại có của doanh nghiệp tại thời
điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
 Phần nguồn vốn phản ánh nguồn vốn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp
tại thời điểm báo cáo gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng cân đối kế tốn kết cấu thành các cột, gồm có cột chi tiêu phản ánh các chỉ tiêu kinh
tế, cột thuyết minh để giải thích cụ thể nội dung một số chi tiêu trên bảng thuyết minh báo cáo tài
chính, cột mã số để mã hoá các chỉ tiêu, cột số đầu năm để phản ánh tình trạng tài sản và nguồn
vốn ở thời điểm đầu năm, cột số cuối kỳ để phản ánh tình trạng tài sản và nguồn vốn ở thời điểm
cuối kỳ.



Bảng cân đối kế toán kiểu kết cấu 2 bên
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đến ngày...tháng...năm

Tài sản

Tổng cộng tài sản


số

Thuyết
minh

Số
đầu
năm

Số
cuối
kỳ

Nguồn vốn


số

Đơn vị tính:.....
Số

Số
Thuyết
đầu
cuối
minh
năm kỳ

Tổng cộng NV
Bảng cân đối kế tốn kiểu kết cấu 1 bên
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đến ngày...tháng...năm
Đơn vị tính:........
Số cuối kỳ

Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Loại A: Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
:
Loại B: Tài sản dài hạn
:
Tổng cộng tài sản
Nguồn vốn
Loại A: Nợ phải trả
Loại B: Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn
Tính chất cơ bản của bảng cân đối kế toán là tính cân đối . Biểu hiện của tính cân đối
là tổng số tiền phần tài sản và tổng số tiền phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán được lập ở
một thời điểm ln bằng nhau . Tính chất cần đối của bảng cân đối kế toán là một tất yếu khách

quan , vì bảng cân đối kế tốn được xây dựng trên cơ sở quan hệ tổng hợp và cân đối tổng thể
giữa tài sản và nguồn vốn được biểu hiện bằng phương trình cơ bản của KT là ; TS = Vốn CSH +
Nợ phải trả
Ví dụ: Nhận góp vốn liên doanh là 1 TSCĐ hữu hình trị giá 20.000.000đ
Nhận xét : Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này ảnh hưởng đến 2 khoản mục ở cả 2 phần của
bảng cân đối kế toán . Khoản mục TSCĐ ở phần tài sản và khoản mục nguồn vốn kinh doanh ở
phần nguồn vốn chủ sở hữu . Nó làm cho 2 khoản mục này đều tăng lên một lượng bằng nhau là
20.000.000đ . Từ đó số tổng cộng tài sản và nguồn vốn của bảng cân đối kế tốn có thay đổi ,
nhưng hai bên đều tăng lên một lượng đúng bằng nhau nên tổng tài sản vẫn luôn bằng tổng
nguồn vốn .


Ví dụ minh họa nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hai bên của bảng cân đối kế toán
làm cho “Tổng tài sản” và “Tổng nguồn vốn” tăng
Bảng cân đối kế toán ngày 1/6/2020 của 1 doanh nghiệp (Đơn vị: 1.000đ)
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
1. Tiền
120.000
1. Vay và nợ thuê tài chinh
500.000
2. Phải thu của khách hàng
700.000
2. Phải trả cho người bán
95.000
3. Hàng tồn kho
500.000
3. Phải trả khác

75.000
4. TSCĐHH
100.000
4. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
600.000
5. Hao mòn tài sản cố định
(100.000)
5. Quỹ đầu tư phát triển
50.000
TỔNG TÀI SẢN
1.320.000
TỔNG NGUỒN VỐN
1.320.000
Ngày 10/6/2020 doanh nghiệp mua hàng hóa trị giá 500.000. Hàng hóa đã nhập kho đầy đủ. tiền
hàng chưa thanh tốn.
Ta thấy có nghiệp vụ phát sinh như sau:
Nợ TK hàng hóa: 500.000
Có TK Phải trả cho người bán: 500.000
Nghiệp vụ phát sinh ở trên làm cho tổng tài sản và tổng nguồn vốn tăng. Phần tài sản có hàng
hóa mới mua tăng 500.000( hàng tồn kho tăng lên thành 1.000.000) ; Phần nguồn vốn có khoản
phải trả cho người bán tăng 500.000 ( tổng phải trả cho người bán là 595.000)
Bảng cân đối kế toán ngày 10/6/2020
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
1. Tiền
120.000
1. Vay và nợ thuê tài chinh
500.000

2. Phải thu của khách hàng
700.000
2. Phải trả cho người bán
595.000
3. Hàng tồn kho
1.000.000
3. Phải trả khác
75.000
4. TSCĐHH
100.000
4. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
600.000
5. Hao mòn tài sản cố định
(100.000)
5. Quỹ đầu tư phát triển
50.000
TỔNG TÀI SẢN
1.820.000
TỔNG NGUỒN VỐN
1.820.000


PHẦN 2: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Tại Doanh nghiệp “X” sản xuất sản phẩm A, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ trong
kỳ có các tài liệu sau (Đơn vị: 1 000đ)
Số dư đầu kỳ các tài khoản kế toán:
TK 111
2.450.000
TK 341
3.130.000

TK 112
3.370.000
TK 331(DC)
1.350.000
TK 131(DN) 3.450.000
TK 334
350.000
TK 152
3.380.000
TK 411
X
TK 153
2.350.000
TK 414
1.200.000
TK 154
1.470.000
TK 421
640.000
TK 155
4.130.000
TK 133
400.000
Tính X
Ta có:

TK 211
TK 214

4.090.000

1.520.000

3.370.000+3.450.000+3.380.000+2.350.000+1.470.000+4.130.000+400.000+
+4.090.000 -1.520.000= 3.130.000+1.350.000 +350.000+X+1.200.000+640.000
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
1. Ứng trước tiền mua hàng cho người bán bằng TGNH 550.000
Nợ TK 331DN: 550.000
Có TK 112: 550.000
2. Mua hàng hóa về nhập kho ½, cịn lại chưa nhập kho theo hố đơn GTGT giá mua chưa có
thuế GTGT 1.500.000, thuế GTGT 10%, tiền mua hàng hóa trừ vào tiền ứng trước ở nghiệp vụ
(1), cịn lại thanh tốn bằng TGNH.
Nợ TK 156: 750.000
Nợ TK 152: 750.000
Nợ TK 133: 150.000
Có TK 331DN: 550.000
Có TK 112: 1.100.000
3. Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ:
- Tính lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 850.000, nhân viên
quản lý phân xưởng 170.000, nhân viên bộ phận bán hàng 45.000, nhân viên bộ phận quản lý
doanh nghiệp 30.000.
Nợ TK 622: 850.000
Nợ TK 627: 170.000
Nợ TK 641: 45.000
Nợ TK 642: 30.000
Có TK 334: 1.095.000


- Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỉ lệ quy định / tiền lương.
Nợ TK 622: 199.750
Nợ TK 627: 39.950

Nợ TK 641: 10.575
Nợ TK 642: 7.050
Có TK 338: 257.325
- Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm A: 1.150.000, dùng chung cho
phân xưởng 70.000, dùng cho bộ phận bán hàng 20.000.
Nợ TK 621: 1.150.000
Nợ TK 627:70.000
Nợ TK 641: 20.000
Có TK 152: 1.240.000
- Xuất cơng cụ dụng cụ sử dụng cho sản xuất 30.000, bộ phận bán hàng 20.000.
Nợ TK 627: 30.000
Nợ TK 641: 20.000
Có TK 153: 50.000
- Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở: Phân xưởng sản xuất 1.480.000, bộ phận bán hàng
150.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 90.000.
Nợ TK 627: 1.480.000
Nợ TK 641:150.000
Nợ TK 642: 90.000
Có TK 214: 1.720.000
- Chi phí khác chi bằng TGNH phát sinh tại phân xưởng sản xuất 230.000, bộ phận bán
hàng 25.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 20.000.
Nợ TK 627: 230.000
Nợ TK 641: 25.000
Nợ TK 642: 20.000
Có TK 112: 275.000
4. Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm A. Biết kết quả sản xuất hoàn thành
nhập kho 1.000 sản phẩm A nhập kho và một số sản phẩm làm dở trị giá 130.000
Nợ TK 154: 4.219.700
Có TK 621: 1.150.000
Có TK 622: 1.049.750

Có TK 627: 2.019.950
Hoàn thành nhập kho 1000 sản phẩm A ta có:
= 1.470.000+ 4.129.700- 130.000
= 5.559.700


Nhập kho sản phẩm hồn thành:
Nợ TK155: 5.559.700
Có TK154: 5.559.700
5. Trong kỳ xuất bán thành phẩm A trị giá xuất kho 3.650.000. Giá bán chưa có thuế GTGT
5.150.000, thuế GTGT 10%. Tiền bán hàng thu qua ngân hàng 1.000.000 (đã có báo Có), số cịn
lại khách hàng chưa thanh tốn.
Nợ TK 112: 1.000.000
Nợ TK 131: 4.665.000
Có TK 511: 5.150.000
Có TK 3331: 515.000
Đồng thời ghi:
Nợ TK 632: 3.650.000
Có TK 155: 3.650.000
6. Cuối kỳ khấu trừ thuế GTGT, xác định số thuế GTGT phải nộp hoặc cịn được khấu trừ.
Ta có:
Ta thấy: VAT vào > VAT ra nên VAT được khấu trừ ở kỳ sau = 550.000-515.000=35.000
Nợ TK 3331: 515.000
Có TK 133: 515.000
7. Kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh tr ước thuế
thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp và kết chuyển về tài khoản có liên quan. Biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo
qui định hiện hành 20%.
Kết chuyển doanh thu
Kết chuyển chi phí

Nợ TK 511: 5.150.000
Nợ TK 911: 4.067.625
Có TK 911: 5.150.000
Có TK 632: 3.650.000
Có TK 641: 270.575
Có TK 642: 147.050
Ta thấy doanh thu > chi phí LÃI. Từ đó ta có
Lợi nhuận trước thuế = 5.150.000 - 4.067.625 = 1.082.375
Thuế thu nhập doanh nghiệp = 1.082.375 ×20% = 216.475
Nợ TK 821: 216.475
Có TK 3334: 216.475
Nợ TK 911: 216.475
Có TK 821: 216.475
Lợi nhuận sau thuế = 1.082.375 – 216.475 = 865.900
Nợ TK 911: 865.900
Có TK 421: 865.900


Mở tài khoản chữ T
111
2.450.000
2.450.000
152
3.380.000
750.000
2.890.000

1.240.000

155

4.130.000
5.559.700
6.039.700

3.650.000

214
1.520.000
1.720.000
3.240.000

112
3.370.000 550.000
1.000.000 1.100.000
275.000
2.445.000

131DN
3.450.000
4.665.000
8.115.000
154

153
50.000

1.470.000
4.219.700
130.000


133

4.090.000

515.000

4.090.000

2.350.000

5.559.700

2.300.000
211
400.000
150.000
35.000

331DC
1.350.000

341
3.130.000

1.350.000

3.130.000
334
350.000
1.095.000

1.445.000

414
1.200.000

411(X)
16.900.000

1.200.000

16.900.000
421
640.000
865.900
1.505.900

156
550.000

1.150.000

621
1.150.000

750.000
750.000

0

338

257.325
257.325

331(DN)
550.000

515.000

3331
515.000
0

632
3.650.000 3.650.000

850.000
199.750

622
1.049.750

3334
216.475
216.475


4.067.625
216.475
865.900


911
5.150.000

627
170.000
2.019.950
39.950
70.000
30.000
1.480.000
230.000
216.475

511
5.150.000

821
216.475

5.150.000

45.000
10.575
20.000
20.000
150.000
25.000

641
270.575

30.000
7.050
90.000
20.000

642
147.050


Lập bảng cân đối kế toán
Tài sản
1.Tiền
2.Phải thu của khách hàng
3.Hàng tồn kho

Số tiền
4.895.000
8.115.000
12.109.700

4.TSCĐHH
5.Hao mòn tài sản cố định

4.090.000
(3.240.000)

6.Thuế GTGT được khấu 35.000
trừ

Tổng


26.004.700

Nguồn vốn
1.Vay và nợ thuê tài chính
2. Phải trả cho người bán
3.Thuế và các khoản phải trả
cho nhà nước
5. Phải trả phải nộp khác
5. Phải trả cho người lao
động
6.Quỹ đầu tư phát triển

Số tiền
3.130.000
1.350.000
216.475
257.325
1.445.000
1.200.000

7.Vốn đầu tư của CSH
16.900.000
8.Lợi nhuận sau thuế chưa 1.505.900
phân phối
Tổng
26.004.700




×