Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 8 Phap luat voi su phat trien cua cong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.25 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập thể lớp 12A10 kính chào quý thầy cô giáo!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 8: NỘI DUNG. 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân 3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 8: 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân Sau 80 năm trời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 8: THƯ BÁC HỒ. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.Bậc tiểu học là bắt buộc không phải trả học phí. Công dân có quyền học văn hoá và học nghề bằng nhiều hình thức. Học sinh có năng khiếu nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập để phát triển tài năng. Nhà nước có chính sách học bổng. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác được học văn hoá và học nghề phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 8: 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. a) Quyền học tập của công dân. - Khái niệm: Mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành, nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 8: 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. a) Quyền học tập của công dân. -Khái niệm: TC, CĐ, ĐH - Nội dung: THPT. CÔNG DÂN. THCS TIỂU HỌC. … MẪU GIÁO.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 8: 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. a) Quyền học tập của công dân. -Khái niệm: - Nội dung: + Quyền học không hạn chế.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 8: 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. a) Quyền học tập của công dân. -Khái niệm: - Nội dung: + Quyền học không hạn chế + Học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với mình + Quyền học thường xuyên, học suốt đời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 8: 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. a) Quyền học tập của công dân. - Khái niệm: - Nội dung: + Quyền học không hạn chế + Học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với mình + Quyền học thường xuyên, học suốt đời + Được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VÍ DỤ: Sau khi tốt nghiệp THCS, hai chị em Hiền và Tú cùng có nguyện vọng vào học lớp 10, nhưng vì gia đình khó khăn, nên bố Hiền quyết định cho Tú tiếp tục học lên vì Tú là con trai, Hiền là con gái nên phải ở nhà đỡ đần cha mẹ, chờ lấy chồng.. Suy nghĩ của em về quan điểm của bố Hiền?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VÍ DỤ: Thành là thanh niên dân tộc thiểu số, vừa tốt nghiệp THPT, có năng khiếu và yêu thích hội họa nên muốn thi vào trg ĐH Mỹ thuật, nhưng vì gia đình khó khăn nên dự định về Hà Nội làm việc kiếm sống và sẽ ôn thi ĐH hệ tại chức của Trường. Bạn Thành khuyên nên ở quê làm ruộng, là nông dân thì không thể trở thành họa sĩ được, với lại hoàn cảnh quá khó khăn làm sao thi và học được.. Quan điểm của em như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Không phân biệt đối xử giữa công dân thuộc các dân tộc, tôn giáo khác nhau. - Không phân biệt đối xử giữa những người sống ở thành phố và nông thôn. - Không phân biệt đối xử giữa đồng bằng và miền núi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Công dân có hoàn cảnh khó khăn được nhà nước giúp đỡ, tạo điều kiện để thực hiện quyền học tập Có nhiều ưu đãi, chính sách đặc biệt cho công dân thực hiện quyền học tập Luôn tôn trọng nhu cầu học tập của công dân.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 8:. Vì sao cần phải học tập?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 8: 1. Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. a) Quyền học tập của công dân. - Khái niệm: - Nội dung: - Mục đích của học tập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CỦNG CỐ QUYỀN HỌC TẬP. NỘI DUNG. Học không hạn chế. Học ở trường PT, TCCN, CĐ, ĐH, sau ĐH. Học bất cứ ngành nghề nào. Các ngành KHTN, KHXH-NV, kĩ thuật, kinh tế…. Học bằng nhiều hình thức, học thường xuyên, suốt đời. -Học chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, tập trung hoặc không tập trung… - Học ở các độ tuổi khác nhau. Được đối xử bình đẳng -Không phân biệt dân tộc, tôn giáo; về cơ hội học tập giữa thành phố và nông thôn… -Nhà nước giúp đỡ và tạo đk để công dân thực hiện quyền học tập.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2 Đây là tấm gương sáng về học tập. 1. 3. 4 5. 6. NGUYỄN NGỌC KÝ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thắng bị bại liệt 2 chân, nay đã 8 tuổi vẫn chưa được đi học.Vì mẹ Thắng cho rằng học cũng không có ích gì, mà cũng chẳng trường nào nhận.. Em có tán thành ý kiến của mẹ Thắng không ? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐÂY LÀ CÂU NÓI CỦA BÁC HỒ VỀ HỌC TẬP HỌC 1. TẬP 2. LÀ 3. 1 2 3 4 5 6 7. SUỐT SUỐT 6. ĐỜI ĐỜI 7. MỘT 4. VIỆC 5.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

×