Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.44 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 24.04.2016
Ngày dạy: Lớp 3A; 3B: 2 .04.2016
Tuần 34 Bài 67 <b>BỀ MẶT LỤC ĐỊA</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>
+ Yêu cầu Hs lên bảng trình bày:
1, Về cơ bản bề mặt trái đất được chia
làm mấy phần?
2. Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương
+ Nhận xét và cho điểm hs.
<b>3. Giới thiệu bài mới.</b>
Bài học trước, chúng ta đã biết những
khối đất liền lớn trên trái đất được gọi là
lục địa. Vậy trên lục điạn cụ thể có
những gì, tìm hiểu bài học ngày hơm
nay chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó.
+ 2 học sinh lên bảng
+ Hs cả lớp nhận xét bổ sung.
<i><b>Hoạt động 1: Bề mặt lụcđịa</b></i>
Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng
khơng? Vì sao em lại nói được như vậy
+ Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của Hs
+ Kết luận: Bề mặt trái đất khơng bằng
phẳng, có chỗ mặt đất nhơ cao có chỗ
đất bằng phẳng, có chỗ có nước có chỗ
khơng.
+ Theo em, bề mặt lục địa không bằng
phẳng, có chỗ lồi lõm, có chỗ nhơ cao, có
chỗ có nước.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu về suối, sông, hồ</b></i>
+ Yêu cầu: quan sát hình 2,3,4 trang
129, SGK, nhận xét xem hình nào thể
hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận
xét được như thế?
+ Kết luận: bề mặt lục địa có dịng nước
chảy (như sông, suối) và cả những nơi
chứa nước như ao, hồ
+ Hình 2 là thể hiện sơng, vì quan sát thấy
nhiều thuyền đi lại trên đó.
+ Hình 3 là thể hiện hồ, vì em quan sát
thấy có tháp Rùa, đây là gồ Gươm ở thủ
đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào
đi lại trên đó cả.
<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>
Gv tổng kết giờ học