Tải bản đầy đủ (.docx) (185 trang)

Giao an Nghe Tin hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.53 KB, 185 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 03/9/2012 Tiết thứ: 1 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... Phần I: MỞ ĐẦU BÀI 1: LÀM QUEN VỚI NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết được vai trò, vị trí và triển vọng của tin học văn phòng trong đời sống. - Biết được mục tiêu, nội dung chương trình nghề. - Biết các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. - Tìm hiểu được thông tin về nghề tin học văn phòng - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích bộ môn tin học, II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “Làm quen với nghề Tin học văn phòng” - Thiết kế bài học, mô hình các ứng dụng của tin học văn phòng. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “Làm quen với nghề Tin học văn phòng” - Mang vở, bút, thước. III.Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học tiện ổn định lớp - Ghi danh sách học sinh. Máy chiếu. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Cho học sinh ghi danh Ghi danh sách sách học sinh - Tổ chức bầu chọn cán sự Bầu chọn cán sự lớp Bình chọn cán sự lớp lớp và phân các tổ Phân các tổ Ngồi theo tổ - Học nội qui học sinh Học và ghi nội quy học sinh vào vở I.GIỚI THIỆU: Gv cùng hs toạ đàm về Tìm hiểu về công dụng 1- Tin học và ứng dụng của tin học, các phát triển của máy tính điện tử tin học vào trong đời sống rộng khắp về tin học trong cuộc sống hiện - Góp phần vào việc phát triển trong nước và quốc tế. nay. (trao đổi theo các ngành kinh tế, xã hội, nhóm - bàn) khoa học, kĩ thuật, giáo dục. ? Tin học dùng vào - Trả lời ứng dụng của những công việc gì. máy tính điện tử. - Giáo viên diễn giải về - Học sinh nghe xu thế mới của thế giới 2. Tin học với công tác văn qua mạng internet. phòng: - Soạn thảo đơn từ, công văn, quyết định.. ? Công dụng của tin học Học sinh trao đổi theo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Máy chiếu. - Quản trị cơ sở dữ liệu tự động hoá việc nhập, lưu trữ, xử lý.. - Hợp tác và trao đổi thông tin thông qua mạng Internet. 3. Vai trò và vị trí của tin học văn phòng trong sản xuất và đời sống - Vai trò: cải thiện đáng kể điều kiện cho những người làm việc văn phòng, tăng hiệu suất lao động và chất lượng công việc. - Vị trí: Hầu hết các hoạt động trong văn phòng đều có liên quan đến máy tính và các phần mềm tin học văn phòng như: soạn thảo văn bảng, xử lý bảng tính, hệ quản trị CSDL, Internet… II.CHƯƠNG TRÌNH NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG 1. Mục tiêu của chương trình: a) Kiến thức: - Kiến thức về Windows. - Kiến thức về Word, Excel - Kiến thức về mạng máy tính b) Kỹ năng: - Soạn thảo, trình bày, in văn bản - Lập bảng tính 2. Nội dung chương trình nghề: III. AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG: - Tư thế ngồi - Vị trí đặt máy tránh ánh sáng chiếu thẳng vào màn hình, khoảng cách từ 50 – 80cm - Hệ thống dây gọn gàng, đảm bảo an toàn về điện. trong công phòng. tác. văn nhóm và 1 nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung Gv đánh giá lại đi đến thống nhất về công dụng của tin học văn phòng. ? Giáo viên cho học sinh Các nhóm thảo luận thảo luận theo nhóm về 1 nhóm lên trình bày vai trò và vị trí của tin Nhóm khác bổ sung học văn phòng Gv đánh giá lại các câu trả lời của các nhóm và đi đến kết luận chung về vai trò và vị trí của nghề tin học văn phòng. Gv giới thiệu về chương trình nghề tin học, về mục tiêu của nghề về nội dung chương trình nghề. ? Gv đưa ra yêu cầu về an toàn, vệ sinh trong lao động đối với nghề tin học văn phòng. Học sinh theo dõi và tìm hiểu về mục tiêu kiến thức và kỹ năng cần đạt được của nghề tin học văn phòng. Các nhóm thảo luận về an toàn vệ sinh lao động của nghề 1 nhóm lên trình bày Nhóm khác bổ sung ý Gv đưa ra yêu cầu chung kiến nhất của an toàn, vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc về an toàn trong lao động Củng cố và dặn dò: - Kiến thức về công dụng của nghề tin học văn phòng - Về nhà tìm hiểu thêm ứng dụng của máy vi tính vào trong đời sống.. trong lao động. Phát vấn học sinh về Hs liệt kê công dụng của nghề tin học văn phòng Yêu cầu hs về tìm hiểu Ghi vào vở yêu cầu về nhà tìm hiểu Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 08/9/2012 Tiết thứ: 2 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... Phần II: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS BÀI 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Nắm được các thành phần cơ bản của giao diện hệ điều hành Windows - Làm chủ các thao tác với chuột - Làm việc được trong môi trường Windows - Phân biệt được các đối tượng trong Windows - Có thái độ nghiêm túc trong học tập - Bảo quản máy tính và an toàn vệ sinh lao động II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “Những kiến thức cơ sở” - Thiết kế bài học, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “Những kiến thức cơ sở” xem lại các phần đã học ở lớp 10 - Mang vở, bút, thước. III.Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học tiện Máy I. KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU chiếu HÀNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS: 1- Hệ điều hành là gì? - Là tập hợp có tổ chức các chương trình thành hệ thống với nhiệm vụ bảo đảm giao tiếp giữa người sử dụng và máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để ngừơi sử dụng dễ dàng thực hiện chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy tính và khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu 2. Thao tác với chuột + Di chuột (Mouse move) Chuột + Nháy chuột (Click): Nháy nút trái chuột một lần rồi thả. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Gv cùng học sinh thống Cùng các nhóm củng kê, liệt kê lại các công cố lại kiến thức về hệ dụng của hệ điều hành điều hành windows ? Các hệ điều hành Học sinh trả lời thông dụng hiện nay đối với máy tính. Củng cố lại công dụng Học sinh nghe và nhớ của hệ điều hành lại. Mời 1 em học sinh nhắc Học sinh trả lời lại thao tác với chuột. Mời học sinh khác nhận Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ngón tay + Nháy đúp chuột (Double click): nháy nhanh liên tiếp nút trái chuột 2 lần. + Nháy nút phải chuột (Right click): Nháy nút phải chuột một lần rồi thả ngón tay + Kéo thả chuột (Drag and drop): Nhấn giữ phím trái chuột đồng thời di chuyển con trỏ chuột tới vị trí náo đó rồi thả tay Máy chiếu. 3. Môi Trường Windows a) Cửa sổ, bảng chọn - Thanh tiêu đề (Tile Bar): cho biết tên chương trình đang chạy và bên phải có các nút cực tiểu, cực đại, đóng cửa sổ. - Thanh thực đơn (Menu): gồm các bảng chọn chứa các lệnh để làm việc. - Thanh công cụ: chứa các nút biểu tượng lệnh giúp làm việc nhanh hơn. - Các thanh cuốn b) Bảng chọn Start và thanh công việc (Task bar, tác vụ) Chứa mọi nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows. Nháy nút Start ® Xuất hiện bảng chọn chứa mọi nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows. Thanh công việc: Mỗi lần chạy một chương trình hay mở một cửa sổ, một nút đại diện cho chương trình hay cửa sổ đó xuất hiện trên thanh công việc. c) Chuyển đổi cửa sổ làm việc. xét. Nhận xét và nêu thao tác Chú ý quan sát. đúng. Làm mẫu trên máy tính. Mời học sinh lên thực Thực hiện thao tác. hiện lại thao tác. Mở một số cửa sổ. Quan sát. Mời các nhóm trả lời: Trả lời các thành phần giống nhau của các cửa sổ Nhận xét và đưa ra trả Lắng nghe. lời đúng.. Hãy nêu chức năng Trả lời. chính của bảng chọn Start? Nhận xét. Lắng nghe. Hãy nêu chức năng Trả lời. chính của thanh công việc? Nhận xét. Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nháy vào biểu tượng chương trình muốn mở tại thanh công việc. - Nháy vào vị trí bất kì trên cửa sổ muốn kích hoạt. - Nhấn giữ phím Alt và nhấp phím Tab nhiều lần cho tới chương trình cần thiết.. Mời một học sinh thực Thực hiện chuyển đổi. hiện thao tác chuyển đổi của sổ làm việc. Nhận xét và chỉnh sửa. Chú ý lắng nghe Nêu các bước đúng. Củng cố và dặn dò: - Hãy nêu các thao tác Trả lời dùng chuột. - Nêu các thành phần Trả lời trong môi trường làm việc Windows. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn: 08/9/2012 Tiết thứ: 3 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 2: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ (TT) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Nắm được các thành phần cơ bản của giao diện hệ điều hành Windows - Làm chủ các thao tác với chuột - Làm việc được trong môi trường Windows - Phân biệt được các đối tượng trong Windows - Có thái độ nghiêm túc trong học tập - Bảo quản máy tính và an toàn vệ sinh lao động II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “Những kiến thức cơ sở” - Thiết kế bài học, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “Những kiến thức cơ sở” xem lại các phần đã học ở lớp 10 - Mang vở, bút, thước. III.Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Máy tính Nội dung thực hành: giáo viên có sử dụng  Vào/ra hệ thống phần - Đăng nhập hệ thống mềm - Ra khỏi hệ thống. netop.  Thao tác với chuột - Di chuyển chuột. - Nháy phím trái chuột. - Nháy phím phải chuột. - Nháy đúp chuột. - Kéo thả chuột.. Hoạt động của GV *Hướng dẫn ban đầu GV ghi lên bảng nội dung học sinh cần thực hành Gv làm mẫu thao tác Vào/ra hệ thống. Yêu cầu học sinh thực hành lại thao tác. Từ việc trình bày của các nhóm, gv cùng học sinh xây dựng tiến trình thực hành. Gv làm mẫu thao tác với chuột. Yêu cầu học sinh thực hành lại thao tác. Từ việc trình bày của các nhóm, gv cùng học sinh xây dựng tiến trình. Hoạt động của HS Học sinh quan sát và tìm hiểu kỹ các nội dung mà gv yêu cầu.. Thực hiện thao tác Vào/ra hệ thống Phát biểu tiến trình thực hiện. Các nhóm khác bổ sung. Thực hiện thao tác với chuột Phát biểu tiến trình thực hiện. Các nhóm khác bổ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Tìm hiểu ý nghĩa các biểu tượng chính trên màn hình Windows rồi điền vào bảng ở trang 15 (SGK - Nghề tin học).  Phân biệt các thành phần trong môi trường Windows, tìm hiểu cửa sổ và các bảng chọn.  Làm việc với cửa sổ: phóng to, thu nhỏ, di chuyển….  Vào/ra hệ thống - Đăng nhập hệ thống - Ra khỏi hệ thống.  Thao tác với chuột - Di chuyển chuột. - Nháy phím trái chuột. - Nháy phím phải chuột. - Nháy đúp chuột. - Kéo thả chuột.. thực hành. sung Mời học sinh điền vào Học sinh trả lời bảng. Giáo viên tổng kết lại kiến thức. Mời học sinh trả lời. Học sinh trả lời Giáo viên tổng kết lại kiến thức. Giáo viên làm mẫu Mời học sinh làm lại. Hướng dẫn thường xuyên Chú ý quan sát thao tác của từng học sinh. Chỉ dẫn những học sinh làm sai. Uốn nắng những học sinh có thao tác thực hiện chuột chưa tốt..  Làm việc với cửa sổ: Xem học sinh thực hiện phóng to, thu nhỏ, di phóng to thu nhỏ và sửa chuyển… lại thao tác cho học sinh làm sai. *Hướng dẫn kết thúc Gv yêu cầu học sinh tự đánh giá lại các việc đã làm theo yêu cầu: Thực hiện: tốt, khá, TB Nhắc nhở một số học sinh yếu cần rèn luyện thêm ở nhà. Thực hiện thao tác Thực hiện lại thao tác Thực hiện thao tác với chuột.. Thực hiện thao tác. Học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu về nội dung thực hành, về thao tác dùng chuột….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 13/9/2012 Tiết thứ: 4 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... Bài 3: LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được cách tổ chức thông tin phân cấp trên đĩa. - Ôn và luyện tập các thao tác với tệp và thư mục. - Thực hiện thành thạo các thao tác: xem, tạo mới, đổi tên, xoá, sao chép… tệp và thư mục. - Sử dụng thành thạo nút phải chuột. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập - Bảo quản máy tính và an toàn vệ sinh lao động. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “Làm việc với tệp và thư mục” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “Làm việc với tệp và thư mục” - Xem lại các thao tác khi sử dụng chuột, làm việc với tệp và Folder. III.Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học tiện. Máy chiếu. Máy tính. Hoạt động của GV. Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Gv cùng học sinh tìm I. Tổ chức thông tin trên hiểu, gợi nhớ lại cách tổ máy tính chức thông tin trên máy - Tập tin và quy tắc đặt tên tập tính tin ? Cách tổ chức thông tin - Thư mục trên máy tính - Đường dẫn - Ổ đĩa ? Cho biết về tập tin trên máy vi tính.. Hoạt động của HS Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng…. Hs trả lời về cách tổ chức thông tin trên may vi tính Cho biết về tập tin và quy tắc đặt tên tập tin trên máy vi tính ? Cho biết về đường dẫn Trả lời về đường dẫn và cách tổ chức trên máy. II. Làm việc với tệp và thư Gv thao tác mẫu HS quan sát mục: 1. Chọn đối tượng: - Chọn một đối tượng: nhắp ? Cách chọn 1 đối tượng Trả lời về cách chọn 1 chuột tại đối tượng đó. trong Windows. đối tượng và loại bỏ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Chọn nhiều đối tượng liên tiếp: nhắp chuột tại đối tượng đầu, nhấn phím shift + nhấn chuột tại đối tượng cuối. - Chọn các đối tượng rời rạc: nhắp chuột tại đối tượng đầu, các đối tượng tiếp theo nhấn phím ctrl + nhắp chuột vào đối tượng đó. 2. Xem tổ chức các tệp và thư mục trên đĩa: - Mở Windows Explorer, hoặc my computer - Quan sát cấu tạo trên máy tính - Mở và đóng các thư mục 3. Xem nội dung thư mục. ? Cách loại bỏ chọn đối tượng trong windows ? Cách chọn các đối tượng rời rạc và các đối tượng liên tiếp nhau trong windows. Gv đánh giá lại các câu trả lời của học sinh. chọn. Trả lời về cách chọn các đối tượng liên tiếp nhau Tìm hiểu và trả lời về cách chọn các đối tượng rời rạc.. Gv yêu cầu học sinh Hs quan sát, nhận xét quan sát các tệp và thư mục trên máy tính.. Quan sát nội dung của Quan sát nội dung của thư mục, phân biệt tập thư mục, phân biệt tập tin và thư mục tin và thư mục 4. Tạo một thư mục mới: - Mở thư mục ta sẽ tạo thư mục mới bên trong nó - Nhấp File → New → Folder. Một thư mục mới có tên là New Folder xuất hiện. - Gõ tên cho thư mục mới tạo và nhấn phím Enter. 5. Đổi tên tệp hoặc thư mục: - Chọn một tệp hoặc thư mục muốn đổi tên - Nhắp File → Rename - Gõ tên mới từ bàn phím rồi nhấn phím enter. 6. Sao chép tệp hoặc thư mục: - Chọn tệp hoặc thư mục muốn sao chép - Nhắp Edit → copy hoặc chọn nút copy trên thanh công cụ - Chọn thư mục hoặc đĩa muốn sao chép tới. Gv làm mẫu cách tạo thư Hs trả lời về quy trình mục. trên máy vi tính ? Nếu cách tạo 1 thư mục trên máy vi tính Gv: đưa ra quy trình tạo thư mục. Gv làm mẫu cách đổi tên tệp hay thư mục. ? Cho biết cách đổi tên tệp Gv đưa ra quy trình hoàn chỉnh.. Hs cho biết về cách đổi tên tệp trên máy vi tính Xây dựng quy trình thực hành cho việc đổi tên, sao chép…. Gv thao tác mẫu ? Cho biết cách sao chép Hs thao tác trên tệp tập tin hoặc thư mục Trả lời câu hỏi của giáo viên Rút ra quy trình sao chép.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Máy chiếu. - Nhắp Edit → Paste hoặc chọn nút Paste trên thanh công cụ. 7. Di chuyển tệp hoặc thư mục: - Chọn tệp hoặc thư mục muốn di chuyển. - Nhắp Edit → Cut hoặc chọn nút cut trên thanh công cụ - Chọn thư mục hoặc đĩa muốn sao chép tới - Nhắp Edit → paste hoặc chọn nút Paste trên thanh công cụ 8. Xoá tệp hoặc thư mục - Chọn tệp hoặc thư mục cần xoá. - Nhắp File → Delete hoặc nút lệnh delete trên thanh công cụ. - Chọn yes xác nhận xoá. 9. Khôi phục hoặc xoá hẳn các tệp hoặc thư mục đã bị xoá: - Mở Recycle Bin - Chọn đối tượng - Nhắp File → Restore: khôi phục; File → Delete: xoá. III. Sử dụng nút phải của chuột:. Gv thao tác mẫu ? Cho biết cách cắt tập tin hoặc thư mục Quan sát giáo viên thực Rút ra quy trình di hành chuyển. Trả lời câu hỏi. Gv thực hành quy trình xoá ? Nêu quy trình xóa tệp Quan sát giáo viên thực Đưa ra quy trình đúng hành Rút ra bài học về xoá tập tin, thư mục. ? Nêu cách khôi phục tập tin và xoá vĩnh viễn tập tin. Hs trả lời về cách khôi Nêu quy trình hoàn phục hoặc xoá chỉnh.. ? Ngoài các cách thực hiện như trên, ta còn cách nào khác không ? Khi nháy phải chuột trên đối tượng trong windows sẽ xuất hiện gì trên màn hình. Ngoài những cách thực hiện trên ta có thể dùng nút phải chuột để thực hiện Củng cố dặn dò. Trình bày câu hỏi của giáo viên Trả lời câu hỏi của giáo viên. Đưa ra cách thực hiện mới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nêu lại các bước của các thao tác sau: Nêu các thao tác và 1. Chọn đối tượng thực hiện trên máy tính. 2. Xem tổ chức các tệp và thư mục trên đĩa 3. Xem nội dung thư mục 4. Tạo một thư mục mới: 5. Đổi tên tệp hoặc thư mục 6. Sao chép tệp hoặc thư mục 7. Di chuyển tệp hoặc thư mục 8. Xoá tệp hoặc thư mục 9. Khôi phục hoặc xoá hẳn các tệp hoặc thư mục đã bị xoá Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 13/9/2012 Tiết thứ: 5→6 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... Bài 3: LÀM VIỆC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC (TT) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được cách tổ chức thông tin phân cấp trên đĩa. - Ôn và luyện tập các thao tác với tệp và thư mục. - Thực hiện thành thạo các thao tác: xem, tạo mới, đổi tên, xoá, sao chép… tệp và thư mục. - Sử dụng thành thạo nút phải chuột. - Có thái độ nghiêm túc trong học tập - Bảo quản máy tính và an toàn vệ sinh lao động. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “Làm việc với tệp và thư mục” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “Làm việc với tệp và thư mục” - Xem lại các thao tác khi sử dụng chuột, làm việc với tệp và Folder. III.Các hoạt động dạy học: Phương tiện Máy tính giáo viên có sử dụng phần mềm netop. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. *Hướng dẫn ban đầu 1/ Khởi động Windows Sử dụng Máy tính thực Explorer. hiện thao tác cho HS quan sát. 2/ Quan sát hai phần cửa sổ. Sử dụng Máy tính thực Tìm các thư mục hiện thao tác cho HS  quan sát. Yêu cầu học sinh mở các  thư mục trên . Hoạt động của HS Thực hiện khởi động Windows Explorer.. Học sinh tìm kiếm và mở ra. Recycle Bin. 3/ Xem nội dung đĩa/thư mục.  Sử dụng Máy tính Thực hiện các thao tác thực hiện thao tác cho theo hướng dẫn của GV HS quan sát. Kích hoạt My Computer hoặc Windows Explorer.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Xem nội dung đĩa: Nháy đúp chuột vào ổ đĩa cần xem  Xem nội dung thư mục: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng của thư mục cần mở xem nội dung bên trong Thực hiện tạo cấu trúc 4/ Tạo một cấu trúc thư mục Theo dõi và hướng dẫn thư mục. tương tự như trên hình 2.7 cho các nhóm thực hiện (SGK) tạo cấu trúc của thư mục Thực hiện theo yêu cầu 5/ Mở một trình ứng dụng. Theo dõi và hướng dẫn Tạo một tệp văn bản, sau đó cho các nhóm thực hiện ghi lại vào thư mục VAN tạo tệp văn bản và ghi lại BAN vào đúng thư mục VAN BAN Thực hiện theo yêu cầu 6/ Thực hiện các thao tác: đổi Sử dụng máy tính thao tên, sao chép, di chuyển, xoá, tác theo các yêu cầu trên khôi phục lại tệp văn bản vừa cho HS quan sát. tạo ra bằng các cách khác - Theo dõi và hướng dẫn nhau cho các nhóm thực hành. Thực hiện theo yêu cầu 7/ Thực hiện như phần 6 với GV nêu yêu cầu cho HS một vài tệp khác. thực hiện *Hướng dẫn thường xuyên Quan sát hoạt động thực hành của học sinh và sửa lỗi cho những học sinh làm sai theo nhóm. ? Xây dựng quy trình đổi tên tệp hoặc thư mục trong windows ? Xây dựng quy trình sao chép tệp trong windows Đánh giá lại các quy trình của học sinh. Hoạt động nhóm xây dựng quy trình theo yêu cầu của giáo viên Nhóm trưởng lên trình bày quy trình Các nhóm khác đánh giá và nhận xét quy trình của nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Hướng dẫn kết thúc Gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học về: - Mức độ hiểu về cấu trúc phân cấp thư mục - Về thao tác thực hành cách sử dụng các thao tác khác nhau trong thực hành. HS lắng nghe nhận xét, đánh giá của giáo viên về bài thực hành Rút ra bài học kinh nghiệm và về nhà rèn luyện những phần còn yếu.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 18/9/2012 Tiết thứ: 7 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... Bài 4: MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu khái niệm đường tắt, biết cách khởi động và kết thúc một chương trình. - Biết khởi động và kết thúc chương trình. - Biết tạo đường tắt. - Nắm được một số tính năng khác trong Windows: mở tài liệu mới mở gần đây, tìm tệp và thư mục - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “Một số tính năng khác trong Windows” - Thiết kế bài học, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “Một số tính năng khác trong Windows” - Xem lại các thao tác khi sử dụng chuột, làm việc với tệp và Folder. III.Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học tiện. Máy chiếu. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm Các tổ báo cáo số bạn danh trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Nêu khái niệm tập tin, quy Gv gọi hs lên bảng Hs lên bảng trình bày, tắc đặt tên tập tin. các bạn khác nghe và 2. Nêu cách tạo Folder, tập Đánh giá, cho điểm, góp ý kiến cho bạn tin. nhắc lại kiến thức 3. Nêu cách sao chép tập tin, thư mục. 1. Khởi động và kết thúc chương trình. a/ Khởi động. Có những cách nào để Hs trả lời những cách - Cách 1: Nháy Start ® All khởi động một chương khởi động chương trình Programs ® di chuột tới tên trình? theo nhóm. nhóm có chứa CT cần khởi GV mời học sinh trình Đại diện nhóm trình động. Khi tên các CT trong bày và thao tác trên máy bày. nhóm hiện ra, nháy đúp chuột tính. vào chương trình cần khởi Gv đúc kết lại các cách Hs sinh chú ý lắng động. khởi động một chương nghe và ghi bài. - Cách 2: Mở Windows trình và đưa ra cách làm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Máy chiếu. Máy chiếu. Explorer hoặc My Computer ® mở chương trình cần khởi động ® nháy đúp chuột vào biểu tượng của chương trình đó. b/ Kết thúc. Gồm các cách sau:  Nháy File ® Exit (hoặc File ® CLose)  Nháy nút Close  tại góc trên, bên phải màn hình  Nháy chuột phải vào tên CT ở thanh công việc ® chọn Close  Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 2. Tạo đường tắt (truy cập nhanh). - Đường tắt là biểu tượng giúp người dùng truy cập nhanh vào đối tượng. - Các biểu tượng của đường tắt có hình mũi tên ở góc dưới bên trái. - Cách tạo: - Cách 1: - B1: Nháy nút phải chuột. - B2: Chọn Create Shortcuts - B3: Kích chuột kéo rê đến nơi cần đến. - Cách 2 Tạo đường tắt đến màn hình - B1: Nháy nút phải chuột - B2: Send to à Desktops 3. Mở một tài liệu mới gần đây. - Nháy Start, di chuột đến My Recent Documents ® nháy chuột vào tên tệp cần mở. tổng quát.. Có những cách nào để kết thúc một chương trình? GV mời học sinh trình bày và thao tác trên máy tính. Gv đúc kết lại các cách kết thúc một chương trình và đưa ra cách làm tổng quát.. Với những cách khởi động chương trình trên có cách làm nhanh hơn để khởi động đó là tạo đường tắt. Đường tắt là gì? Có mấy cách tạo đường tắt? Mời học sinh trình bày các cách tạo đường tắt. Đưa ra cách thực hiện tạo một shortcut. Giáo viên làm mẫu các cách chuẩn đã được đưa ra.. Hs trả lời những cách kết thúc chương trình theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Hs sinh chú ý lắng nghe và ghi bài.. Hs trả lời. Hs trả lời. Hs thực hiện trên máy tính.. Khi một tài liệu mới mở Hs trả lời. gần đây nhưng quên mất nơi lưu trử thì làm cách nào để mở nhanh nhất? GV mời học sinh thao Đưa ra cách thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Máy chiếu. 4. Tìm một tệp hay thư mục - B1: Nháy Start ® chọn Seach. Hộp thoại Seach Results xuất hiện. - B2: Nháy All files and Folders (Tệp và thư mục) ® gõ vào tên tệp hoặc một phần tên tệp (thư mục) làm cơ sở cho việc tìm kiếm. - B3: Nháy Seach để bắt đầu tìm kiếm.. tác trên máy tính. Đưa ra cách thực hiện mở những tài liệu mới mở gần đây. Sử dụng máy tính thực hiện thao tác cho HS quan sát. Những tập tin hoặc thư mục đã quên không còn nhớ nơi lưu trữ thì làm cách nào để mở? Mời học sinh lên thao tác trên máy tính. Gv hướng dẫn học sinh cách tìm các mục cần tìm trên máy. Thao tác cho học sinh quan sát.. Hs trả lời.. Học sinh thao tác. Rút ra quy trình cần thực hiện. Học sinh quan sát giáo viên thao tác. Củng cố, dặn dò: Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày soạn: 18/9/2012 Tiết thứ: 8→9 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... Bài 4: MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC TRONG WINDOWS (TT) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu khái niệm đường tắt, biết cách khởi động và kết thúc một chương trình. - Biết khởi động và kết thúc chương trình. - Biết tạo đường tắt. - Nắm được một số tính năng khác trong Windows: mở tài liệu mới mở gần đây, tìm tệp và thư mục - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “Một số tính năng khác trong Windows” - Thiết kế bài học, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “Một số tính năng khác trong Windows” - Xem lại các thao tác khi sử dụng chuột, làm việc với tệp và Folder. III.Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học tiện Netop Thực hành 1. Khởi động và kết thúc chương trình. - Khởi động chương trình Windows Explorer và chương trình Paint, quan sát biểu tượng của các chương trình vừa khởi động xuất hiện trên thanh công việc. Chuyển đổi qua lại giữa 2 chương trình. - Kết thúc chương trình Paint. 2. Tạo đường tắt - Dùng Windows Explorer hoặc My Computer để định vị thư mục được tạo trong bài 3 (Van ban). Chọn tệp có trong thư mục đó hoặc một tệp văn bản có trên đĩa.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. *Hướng dẫn ban đầu: Gv nêu yêu cầu của bài thực hành. Gv cùng học sinh xây Học sinh thảo luận dựng tiến trình thực trong các nhóm về nội hành. dung và tiến trình thực hành. 1 nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung bài thực Gv nhận xét tiến trình do hành. học sinh đưa ra và hướng dẫn thực hành. Gv làm mẫu thao thác khởi động và kết thúc chương trình. Gv làm mẫu thao thác Tạo đường tắt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tạo đường tắt tới tệp này và đặt trên màn hình. - Nháy đúp biểu tượng vừa tạo được và quan sát chương trình chạy. 3. Mở một tài liệu mới mở gần đây - Sử dụng My Recent Documents trong bảng chọn Start để mở. 4. Tìm kiếm tệp và thư mục. - Dùng lệnh Start ® seach để tìm một tệp chương trình hoặc một tệp văn bản nào đó. Netop. Gv làm mẫu thao thác Mở một tài liệu mới mở gần đây. Gv làm mẫu thao thác Tìm kiếm tệp và thư mục. * Hướng dẫn thường xuyên. 1. Khởi động và kết thúc Gv quan sát học sinh chương trình. thực hành. Theo dõi HS thực hành, hướng dẫn những HS 2. Tạo đường tắt còn chưa thành thạo, kết hợp hỏi kiểm tra. Theo dõi và hướng dẫn 3. Mở một tài liệu mới mở HS thực hành, kết hợp gần đây hỏi kiểm tra. Nếu HS thực hiện được nhanh thao tác này có 4. Tìm kiếm tệp và thư mục. thể cho tạo tiếp đường tắt với một số chương trình khác. Yêu cầu HS mở một số tệp văn bản có trong máy tính. Sau đó mở lại các tệp này trong My Recent Documents. Theo dõi và kiểm tra từng nhóm thực hiện thao tác tìm kiếm. Với mỗi nhóm cho tìm kiếm một loại tệp hoặc thư mục. Với những HS đã thành. Học sinh nghe Ghi phần kiến thức cần quan tâm. Thực hành theo nhóm và báo cáo kết quả từng phần.. Thực hành tạo đường tắt.. Mở tệp vừa mới mở gần đây.. Thực hiện thao tác tìm kiếm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> thạo có thể cho tìm thêm Tìm kiếm các tệp nhạc. đối tượng là tệp nhạc hoặc video. * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết qua thực hành toàn lớp.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 24/9/2012 Tiết thứ: 10 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... Bài 5: CONTROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được một số chức năng của Control Panel. - Biết được nội dung của một số thiết đặt hệ thống đơn giản. - Thay đổi được một số tuỳ biến đơn giản của Windows. - Có khả năng cài đặt máy in trong Windows. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CONTROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CONTROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG” - Xem lại các thao tác khi sử dụng chuột, làm việc với tệp và Folder. III.Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm Các tổ báo cáo số danh bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Nêu cách khởi động và kết Ghi câu hỏi kiểm tra. thúc chương trình? Nêu câu hỏi và mời học Học sinh trả lời. 2. Tạo đường tắt sinh trả lời. 3. Mở một tệp mới mở gần Nhận xét và cho điểm học đây. sinh. 4. Nêu cách tìm kiếm một tập tin. Bài mới Máy I. Control Panel. Gv giải thích về control HS nghe giáo viên chiếu - Control Panel là một tập hợp panel giảng bài Bài các CT để cài đặt các thông số Cho biết công dụng của Học sinh biết về giảng hệ thống và cho phép thay đổi control panel công dụng của power tham số của một số thiết bị để ? Cách khởi động và kết control panel point phù hợp với công việc. thúc chương trình Control Trả lời về cách khởi - Khởi động: Nháy Start ® Panel. động Control Panel Control Panel ® cửa sổ xuất Sử dụng Máy tính thực hiện cùng các chương trình hiện thao tác cho HS quan.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> chứa trong đó.. Máy chiếu Bài giảng power point. II. Một số thiết đặt hệ thống. 1. Thay đổi thuộc tính màn hình. - Nháy Control Panel ® Display ® xuất hiện cửa sổ Display Properties. - Thẻ Desktop: thay đổi màn hình nền.. - Thẻ Screen Saver: đặt trạng thái nghỉ bảo vệ màn hình. Chọn hình ảnh nghỉ của màn hình trong danh sách. Nháy nút Settings để sửa đổi theo ý thích. Nháy nút Preview để xem trước trạng thái. Đặt thời gian trễ cho trạng thái nghỉ trong hộp Wait - Nháy OK để chấp nhận  Chú ý: Có thể thay đổi thuộc tính cho màn hình nền bằng cách nháy nút phải chuột tại màn hình nền ® chọn Properties.. sát. Hãy cho biết cách kết thúc Học sinh trả lời. cửa sổ Control Panel?. Gv nêu tại sao ta phải thiết đặt hệ thông trên máy vi tính. Nêu cách thay đổi màn hình nền? Tổng hợp kết quả trả lời và đưa ra các bước hoàn chỉnh. Chọn ảnh trong trong hộp Background hoặc nháy nút Browse…. để tìm đến thư mục có chứa tranh ảnh ® chọn một ảnh thíc hợp làm nền. Nháy Apply ® nháy OK. Hướng dẫn học sinh cách thay đổi màn hình máy tính. Nêu cách đặt trạng thái nghỉ bảo vệ màn hình. Tổng hợp kết quả trả lời và đưa ra các bước hoàn chỉnh. Chọn hình ảnh nghỉ của màn hình trong danh sách. Nháy nút Settings để sửa đổi theo ý thích. Nháy nút Preview để xem trước trạng thái. Đặt thời gian trễ cho trạng thái nghỉ trong hộp Wait - Nháy OK để chấp nhận  Chú ý: Có thể thay đổi thuộc tính cho màn hình nền bằng cách nháy nút phải chuột tại màn hình. Hs: trả lời theo nhóm. Quan sát gv làm mẫu. Hs trả lời. Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Máy chiếu Bài giảng power point. Máy chiếu Bài giảng power point. Máy in. nền ® chọn Properties. Làm mẫu thao tác hoàn chỉnh. Quan sát gv làm mẫu. 2. Thiết đặt các thông số Hướng dẫn học sinh cách khu vực thiết đặt thông số khu vực. a/ Thay đổi về quy ước thể Sử dụng Máy tính thực Quan sát gv thực hiện số. hiện thao tác cho HS quan hiện. b/ Thay đổi về quy ước thể sát. hiện ngày tháng. - Nháy Control Panel ® regional and languages ® nháy nút Customize … Để thay đổi hệ thống quy ước cho phù hợp với vùng lãnh thổ. Mời học sinh thực hiện lại. Thực hiện trên máy tính cách thiết đặt các thông số khu vực. Yêu cầu nhóm đưa ra quy Nhóm trình bày quy trình thực hiện. trình thiết đặt thông Nhận xét và đưa ra quy số khu vực. trình chính thức. III. Cài đặt máy in. - B1: Nháy Start ® Printers Nêu cách cài đặt một máy Trả lời theo nhóm. and Faxes ® Add a printer in. ® xuất hiện hộp thoại Add Mời học sinh thao tác trên Thao tác cài máy in. printer Wizad ® Nháy nút máy tính theo cách trình Next. bày. - B2: Lần lượt tuân theo các Nhận xét và đưa ra các chỉ dẫn trên màn hình. bước đúng.  Chọn Local printer Sử dụng Máy tính thực Quan sát giáo viên. attached to this hiện thao tác cho HS quan computer, nếu máy in sát. nối trực tiếp với máy tính. - B1: Nháy Start ®  Chọn A network printer, Printers and Faxes ® or a printer attached to Add a printer ® xuất hiện another computer, nếu hộp thoại Add printer đó là máy in mạng. Wizad ® Nháy nút Next. ® Nháy Next. - B2: Lần lượt tuân theo - B3: Nhập tên (name), địa các chỉ dẫn trên màn hình. chỉ (URL) cho máy in mạng  Chọn Local printer.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> hoặc chọn browse for a attached to this printer để xác định máy in ® computer, nếu máy in nháy Next. nối trực tiếp với máy - B4: Chọn máy in trong danh tính. sách (Shared printer) ®  Chọn A network nháy Next. Một cảnh báo hiện printer, or a printer ra ® nháy Yes. attached to another - B5: Chọn Yes nếu muốn computer, nếu đó là máy in này là máy in ngầm máy in mạng. định ® nháy Next. ® Nháy Next. - B6: Nháy Finish để kết thúc - B3: Nhập tên (name), địa cài đặt máy in. chỉ (URL) cho máy in mạng hoặc chọn browse for a printer để xác định máy in ® nháy Next. - B4: Chọn máy in trong danh sách (Shared printer) ® nháy Next. Một cảnh báo hiện ra ® nháy Yes. - B5: Chọn Yes nếu muốn máy in này là máy in ngầm định ® nháy Next. - B6: Nháy Finish để kết thúc cài đặt máy in. Củng cố, dặn dò Nêu các bước thay đổi Nhắc lại các bước. thuộc tính màn hình. Thực hiện trên máy Nêu các bước thay đổi tính thông số khu vực. Nêu các bước cài máy in Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn: 24/9/2012 Tiết thứ: 11→12 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... Bài 5: CONTROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG (TT) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được một số chức năng của Control Panel. - Biết được nội dung của một số thiết đặt hệ thống đơn giản. - Thay đổi được một số tuỳ biến đơn giản của Windows. - Có khả năng cài đặt máy in trong Windows. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CONTROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CONTROL PANEL VÀ VIỆC THIẾT ĐẶT HỆ THỐNG” - Xem lại các thao tác khi sử dụng chuột, làm việc với tệp và Folder. III.Các hoạt động dạy học: Phương tiện Netop. Nội dung dạy học 1. Khởi động Control Panel.. 2. Thay đổi hình ảnh của màn hình nền (Desktop) theo các ảnh có trên máy.. Hoạt động của GV * Hướng dẫn ban đầu: Mời học sinh nêu lại các bước khởi động Control Panel. Sau khi khởi động được cửa sổ Control Panel ® kích hoạt biểu tượng regional and languages ® nháy nút Customize để chuyển đến hộp thoại Customize Regional Options. Đặt kiểu thời gian và ngày tháng theo kiểu: dd/MM,yy. Mời học sinh nêu lại các bước thay đổi hình ảnh của màn hình nền. Gv làm mẫu: - Nháy Control Panel ® Display ® xuất hiện cửa sổ Display Properties. - Thẻ Desktop: thay đổi màn hình nền. Chọn ảnh trong trong hộp. Hoạt động của HS Hs trả lời. Chú ý quan sát.. Hs trả lời.. Chú ý quan sát..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Đặt chế độ nghỉ cho màn hình và thiết đặt các tham số tương ứng.. 4. Cài đặt máy in có trong mạng.. Background hoặc nháy nút Browse…. để tìm đến thư mục có chứa tranh ảnh ® chọn một ảnh thíc hợp làm nền. Nháy Apply ® nháy OK. Mời học sinh nêu lại các bước Đặt chế độ nghỉ cho màn hình. - Thẻ Screen Saver: đặt trạng thái nghỉ bảo vệ màn hình. Chọn hình ảnh nghỉ của màn hình trong danh sách. Nháy nút Settings để sửa đổi theo ý thích. Nháy nút Preview để xem trước trạng thái. Đặt thời gian trễ cho trạng thái nghỉ trong hộp Wait - Nháy OK để chấp nhận Mời học sinh nêu lại các bước cài đặt máy in có trong mạng Gv làm mẫu: - B1: Nháy Start ® Printers and Faxes ® Add a printer ® xuất hiện hộp thoại Add printer Wizad ® Nháy nút Next. - B2: Lần lượt tuân theo các chỉ dẫn trên màn hình.  Chọn Local printer attached to this computer, nếu máy in nối trực tiếp với máy tính.  Chọn A network printer, or a printer attached to another computer, nếu đó là máy in mạng. ® Nháy Next. - B3: Nhập tên (name), địa chỉ (URL) cho máy in mạng hoặc chọn browse for a printer để xác định máy in ® nháy Next. - B4: Chọn máy in trong danh sách (Shared printer) ® nháy. Hs trả lời.. Chú ý quan sát.. Hs trả lời.. Chú ý quan sát..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Netop. 1. Khởi động Control Panel.. 2. Thay đổi hình ảnh của màn hình nền (Desktop) theo các ảnh có trên máy.. 3. Đặt chế độ nghỉ cho màn hình và thiết đặt các tham số tương ứng. 4. Cài đặt máy in có trong mạng.. Next. Một cảnh báo hiện ra ® nháy Yes. - B5: Chọn Yes nếu muốn máy in này là máy in ngầm định ® nháy Next. - B6: Nháy Finish để kết thúc cài đặt máy in. *Hướng dẫn thường xuyên Gv quan sát học sinh thực hành. Theo dõi HS thực hành, hướng dẫn những HS còn chưa thành thạo, kết hợp hỏi kiểm tra. Theo dõi và hướng dẫn HS thực hành, kết hợp hỏi kiểm tra. Nếu HS thực hiện được nhanh thao tác này có thể cho Đặt chế độ nghỉ cho màn hình với một số cách khác. Theo dõi và kiểm tra từng nhóm thực hiện thao tác Cài đặt máy in.. * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết qua thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Ghi phần kiến thức cần quan tâm. Thực hành theo nhóm và báo cáo kết quả từng phần. Thực hành đổi màn hình nền. Đặt chế độ nghỉ cho màn hình và thiết đặt các tham số tương ứng. Thực hiện thao tác Cài đặt máy in.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: 30/9/2012 Tiết thứ: 13 – Lý thuyết. Ngày dạy: ....................................... Bài 6: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Ôn lại các khái niệm cơ bản về hệ điều hành. - Thành thạo một số thao tác cơ bản để làm việc trong hệ điều hành Windows. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP” - Xem lại nội dung của những bài đã học. III.Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm Các tổ báo cáo số bạn danh trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ Ghi câu hỏi kiểm tra. 1. Nêu cách thay đổi màn hình Nêu câu hỏi và mời học Học sinh trả lời. nền và đặt chế độ chờ. sinh trả lời. 2. Nêu cách cài đặt máy in. Nhận xét và cho điểm học sinh. Ôn tập Bài mới Netop và máy tính. 1. Trả lời các câu hỏi sau: a) Nêu ý nghĩa ngầm định của các thao tác: nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột phải (ví dụ: nháy chuột là để chọn đối tượng. b) Đặc điểm về giao diện của hệ điều hành Windows là gì? c) Chức năng chính của thanh công việc là gì? d) Có những cách nào để. Đặt ra câu hỏi Mời từng nhóm trả lời các câu hỏi được đặt ra vào bảng trả lời của mỗi nhóm. Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Nhận xét và đưa ra kết quả đúng đồng thời mời nhóm bạn đánh giá cho điểm nhóm bên cạnh.. Trả lời theo nhóm vào bảng trả lời.. Đại diện trình bày kết quả trả lời của nhóm. Chấm điểm nhóm bạn..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> chuyển đổi giữa các cửa sổ làm việc khi nhiều cửa sổ được mở cùng lúc. e) Thông tin trong máy tính được tổ chức dưới dạng nào? Em biết những công cụ nào để thực hiện các thao tác trên tệp và thư mục? f) Hãy nêu các cách khởi động một chương trình ứng dụng mà em biết. g) Hãy nêu một số chức năng của Control Panel?. Hướng dẫn học sinh chấm điểm và sửa chữa những nhóm có cách chấm chưa tốt.. 2. Điền vào bảng ý nghĩa của Đặt ra câu hỏi các nút lệnh tương ứng trên Mời từng nhóm điền kết thanh công cụ của Windows. quả vào bảng trả lời của mỗi nhóm. Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Nhận xét và đưa ra kết quả đúng đồng thời mời nhóm bạn đánh giá cho điểm nhóm bên cạnh. Hướng dẫn học sinh chấm điểm và sửa chữa những nhóm có cách chấm chưa tốt. Củng cố và dặn dò Nhắc lại các kiến thức đã học. Dặn dò bài thực hành. Trả lời theo nhóm vào bảng trả lời. Đại diện trình bày kết quả trả lời của nhóm. Chấm điểm nhóm bạn.. Chú ý lắng nghe. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 30/9/2012 Tiết thứ: 14→15 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... Bài 6: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Ôn lại các khái niệm cơ bản về hệ điều hành. - Thành thạo một số thao tác cơ bản để làm việc trong hệ điều hành Windows. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP” - Xem lại nội dung của những bài đã học. III.Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Netop Bài mới và máy *Hướng dẫn ban đầu: tính 3. Tạo thư mục có dạng như Mời học sinh đưa ra Trả lời các tạo thư mục. trên hình 2.27. cách tạo thư mục có Bảng dạng như trên. Tạo thư mục. nhóm. Mời một học sinh làm mẫu các tạo thư mục trên máy cho học sinh cả lớp quan sát. Nhận xét cách làm Mời học sinh nhận xét về cách làm của bạn. Đưa ra cách làm đúng, và làm mẫu cho học sinh quan sát. Trả lời các tạo tập tin. Mời học sinh đưa ra cách tạo tập tin có trong các thư mục. Tạo tập tin. Mời một học sinh làm mẫu các tạo tập tin trên máy cho học sinh cả lớp quan sát. Nhận xét cách làm Mời học sinh nhận xét về cách làm của bạn..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Tìm các tệp mà tên có chứa cụm từ Readme trên các ổ đĩa cứng của máy.. 5. Mở đồng thời chương trình: Windows Explorer, Paint, Microsoft Word.  Chuyển đổi qua lại giữa các ứng dụng bằng các cách khác nhau.  Thu nhỏ, phóng to, phục hồi, di chuyển cửa sổ.. 6. Thử các cách hiển thị thông tin ở khung cửa sổ bên phải màn hình Windows Explorer.. Đưa ra cách làm đúng, và làm mẫu cho học sinh quan sát. Mời nhóm trình bày cách Tìm các tệp mà tên có chứa cụm từ Readme trên các ổ đĩa cứng của máy. Nhận xét cách làm và hướng dẫn cách làm hoàn chỉnh. Yêu cầu học sinh mở các chương trình. Mở các chương trình được yêu cầu. Làm mẫu thao tác:  Chuyển đổi qua lại giữa các ứng dụng bằng các cách khác nhau.  Thu nhỏ, phóng to, phục hồi, di chuyển cửa sổ. Mời nhóm trình bày cách hiển thị thông tin ở khung cửa sổ bên phải màn hình Windows Explorer. Nhận xét câu trả lời và đưa ra câu trả lời chính xác: Sử dụng nút lệnh View để thay đổi chế độ.. Trình bày cách tìm kiếm các tệp mà tên có chứa cụm từ Readme trên các ổ đĩa cứng của máy Quan sát giáo viên làm mẫu. Mở các chương trình.. Quan sát giáo viên làm mẫu.. Nhóm trình bày.. Quan sát giáo viên. Quan sát giáo viên làm mẫu. Nhóm trình bày.. Mời nhóm trình bày Tạo 7. Tạo đường tắt trên màn đường tắt trên màn hình hình cho chương trình cho chương trình Microsoft Word và chương Microsoft Word và trình Microsoft Excel. chương trình Microsoft Excel. Quan sát giáo viên. Nhận xét câu trả lời và đưa ra câu trả lời chính xác. Nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 8. Thiết đặt lại nền cho màn hình. Chọn lại chế độ bảo vệ màn hình và đặt thời gian trễ cho bảo vệ.. 9. Cài đặt máy in và in thử một file văn bản trong Word.. 3. Tạo thư mục có dạng như trên hình 2.27.. 4. Tìm các tệp mà tên có chứa cụm từ Readme trên các ổ đĩa cứng của máy. 5. Mở đồng thời chương trình: Windows Explorer, Paint, Microsoft Word. 6. Thử các cách hiển thị thông tin ở khung cửa sổ bên phải màn hình Windows Explorer.. Mời nhóm trình bày Thiết đặt lại nền cho màn hình. Chọn lại chế độ bảo vệ màn hình và đặt thời gian trễ cho bảo vệ. Nhận xét câu trả lời và đưa ra câu trả lời chính xác. Mời nhóm trình bày các bước Cài đặt máy in và in thử một file văn bản trong Word. Nhận xét câu trả lời và đưa ra câu trả lời chính xác. Giáo viên làm mẫu: Cài đặt máy in và in mẫu *Hướng dẫn thường xuyên. Yêu cầu Thực hiện các thao tác sao chép, di chuyển, thay đổi cấu trúc thư mục, xoá, khôi phục lại tệp đã xoá, xóa vĩnh viễn khỏi ổ đĩa với tệp và thư mục trên thư mục vừa tạo ra. Hướng dẫn nhập cụm từ Readme để tìm kiếm.. Hướng dẫn ba cách chuyển đổi chương trình làm việc. Mở cửa sổ bên phải bằng nút lệnh Folder hoặc kích phải My Computer chọn Explorer. 7. Tạo đường tắt trên màn Hướng dẫn cách tìm hình cho chương trình chương trình Microsoft Microsoft Word và chương Word và chương trình. Quan sát giáo viên.. Nhóm trình bày.. Quan sát giáo viên.. Tạo thư mục có dạng như trên hình. Thực hiện sao chép, di chuyển, thay đổi cấu trúc thư mục, xoá, khôi phục lại tệp đã xoá.. Thực hiện tìm kiếm.. Chuyển đổi chương trình làm việc theo nhiều cách. Mở cửa sổ bên phải bằng nhiều cách.. Tìm chương trình Microsoft Word và chương trình Microsoft.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> trình Microsoft Excel.. 8. Thiết đặt lại nền cho màn hình. Chọn lại chế độ bảo vệ màn hình và đặt thời gian trễ cho bảo vệ. 9. Cài đặt máy in và in thử một file văn bản trong Word.. Microsoft Excel. Hướng dẫn cách tạo đường tắt. Hướng dẫn cách chọn hình ảnh. Hướng dẫn cách chọn màn hình bảo vệ. Hướng dẫn cách cài máy in trên mạng. Yêu cầu mở một file văn bản có sẵn. Hướng dẫn in thử * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Excel. Tạo đường tắt Chọn hình nền. Chọn màn hình bảo vệ. Cài máy in trên mạng. Mở file văn bản. In văn bản. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 01/10/2012 Tiết thứ: 17 – Lý thuyết. Ngày dạy: ....................................... Bài 7: ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của hệ soạn thảo văn bản. - Hiểu các quy tắc cơ bản trong việc soạn thảo văn bản. - Hiểu được nội dung các thao tác biên tập văn bản, gõ văn bản chữ Việt, các chế độ hiển thị văn bản. - Thành thạo các thao tác: Khởi động và kết thúc Word, gõ văn bản, gõ chữ Việt, sửa chữa trong văn bản, hiện thị văn bản trong các chế độ khác nhau. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp. - Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về Word. III.Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm Các tổ báo cáo số bạn danh trong tổ, bạn vắng… Bài mới Máy I. Nhắc lại. chiếu 1. Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, Yêu cầu học sinh điền - Điền trả lời theo câu trang. vào chỗ trống cho các hỏi vào SGK. mục ở trang 45. Trả lời Nhóm trình bày kết theo nhóm. quả. Mời nhóm khác nhận xét Nhóm khác nhận xét Đánh giá kết quả của từng nhóm và đưa ra câu trả lời đúng. 2. Một số quy tắc gõ văn bản. Cần tuân thủ đúng các Các dấu chấm câu như: dấu quy tắc gõ văn bản để - Trả lời, nhận xét. chấm, dấu phẩy, dấu hai văn bản đúng chính tả, chấm, chấm phẩy, dấu chấm trình bày nhất quán và than, dấu chấm hỏi phải đẹp. được gõ sát vào từ đứng Hãy nêu cách viết chính Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> trước nó, tiếp theo là dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. Kí tự tiếp theo các dấu mở ngoặc - gồm “(“, “[“, “{“, “<” - và các dấu mở nháy gồm ‘’’‘’, ‘’”’’ - phải gõ sát vào bên phải các dấu này. Các dấu đóng ngoặc - gồm “)”, “]”, “}”, “>” - và các dấu đóng nháy - gồm ‘’’’’, ‘’”’’ - phải được gõ sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ bên trái. Chỉ nhấn phím Enter khi kết thúc một đoạn văn bản. Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Không sử dụng (các) kí tự trống ở đầu dòng để căn lề.. tả thông thường? Sử dụng máy chiếu một văn bản ngắn có lỗi của quy tắc gõ văn bản và yêu cầu học sinh tìm lỗi. Các dấu chấm câu được trình bày như thế nào là đúng? Kí tự tiếp theo các dấu mở ngoặc được trình bày như thế nào là đúng? Các dấu đóng ngoặc được trình bày như thế nào là đúng? Nhấn phím Enter khi nào? Giữa các từ dùng bao nhiêu kí tự trống để phân cách? Đầu dòng sử dụng (các) kí tự trống để căn lề được không? Trình bày quy tắc gõ văn bản hoàn chỉnh.. 3. Các thao tác biên tập trong văn bản. Chọn đối tượng: Chọn đối tượng dùng để làm gì? Trước khi tác động lệnh đến đối tượng nào cần phải chọn (đánh dấu) đối tượng đó. Mời một học sinh thực hiện thao tác chọn đối tượng trên máy tính. Sao chép (Copy): Mời một học sinh thực hiện thao tác Sao chép. Mời học sinh khác nhận xét. Làm mẫu thao tác sao chép. Sao chép dùng để làm. Tìm lỗi và trình bày lỗi.. Trả lời.. Trả lời.. Trả lời.. Trả lời. Trả lời.. Trả lời.. Chú ý lắng nghe.. Trả lời.. Thao tác chọn đối tượng. Quan sát bạn làm. Thao tác Sao chép. Quan sát bạn làm. Nhận xét.. Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cắt (Cut):. Dán (Paste):. gì? Sao chép nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm. Mời một học sinh thực hiện thao tác Cắt. Mời học sinh khác nhận xét. Làm mẫu thao tác Cắt. Cắt dùng để làm gì? Lưu nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm đồng thời xoá nội dung đó khỏi văn bản hiện thời. Mời một học sinh thực hiện thao tác Dán. Mời học sinh khác nhận xét. Làm mẫu thao tác Dán. Dán dùng để làm gì? Lấy nội dung từ bộ nhớ đệm ra và chèn (“dán”) vào văn bản từ vị trí con trỏ hiện thời.. Thao tác nhanh: + Chọn văn bản bằng bàn Nêu từng yêu cầu chọn phím. văn bản bằng bàn phím và cho các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi. Cho nhóm khác nhận xét. Nhận xét các câu trả lời và đưa ra cách thực hiện đúng nhất. + Sử dụng các lệnh trên Mở thanh công cụ và thanh công cụ. mời một số học sinh trả lời chức năng của từng nút lệnh trên thanh công cụ. + Các lệnh thông dụng có Hãy trình bày các lệnh thể thực hiện bằng tổ thông dụng có thể thực hợp phím hiện bằng tổ hợp phím. Trình bày Các lệnh. Ghi bài. Thao tác Cắt. Quan sát bạn làm. Nhận xét.. Trả lời. Ghi bài.. Thao tác Dán. Quan sát bạn làm. Nhận xét.. Trả lời. Ghi bài.. Trả lời theo nhóm.. Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.. Trả lời.. Trả lời.. Chú ý lắng nghe và ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Máy chiếu. 4. Soạn thảo văn bản chữ Việt. + Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt: Unikey, Vietkey (đã được cài đặt và bật chức năng gõ chữ tiếng Việt). + Một số phông chữ tiếng Việt (đã được cài đặt). II. Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình. Normal (chuẩn): hiển thị VB dưới dạng đã được đơn giản hóa. Print Layout (bố trí trang): Xem bố trí VB trên toàn trang. Outline (dàn bài): Xem cấu trúc của một VB. Full Screen (Toàn màn hình): Hiển thị VB trên toàn màn hình. Print Preview (Xem trước khi in): Kiểm tra tính hợp lí của VB. Phóng to thu nhỏ các chi tiết trên màn hình:. thông dụng có thể thực hiện bằng tổ hợp phím. Trả lời. Để soạn thảo được văn bản chữ Việt, cần có những gì? Chú ý lắng nghe và ghi Nhận xét và đưa ra nội bài. dung chính.. Mời học sinh nêu những chế độ hiển thị văn bản trên màn hình. Nhận xét và đưa ra các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình. Sử dụng máy chiếu thao tác để HS quan sát.. Trình bày các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình. Chú ý lắng nghe và ghi bài. Chú ý lắng nghe và ghi bài.. Tại hộp Zoom có thể chọn các mức độ phóng Chú ý lắng nghe và ghi to hoặc thu nhỏ màn bài. hình để có thể quan sát chi tiết hoặc quan sát toàn cục. Củng cố, dặn dò Nêu các thao tác biên tập Trả lời. trong văn bản. Nêu cách soạn thảo tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn: 01/10/2012 Tiết thứ: 18→19 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... Bài 7: ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của hệ soạn thảo văn bản. - Hiểu các quy tắc cơ bản trong việc soạn thảo văn bản. - Hiểu được nội dung các thao tác biên tập văn bản, gõ văn bản chữ Việt, các chế độ hiển thị văn bản. - Thành thạo các thao tác: Khởi động và kết thúc Word, gõ văn bản, gõ chữ Việt, sửa chữa trong văn bản, hiện thị văn bản trong các chế độ khác nhau. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tác phong công nghiệp. - Tuân thủ theo quy trình thực hành, có ý thức giữ gìn của công. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về Word. III.Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. *Hướng dẫn ban đầu: Netop. 1. Thực hiện các thao tác. Khởi động và kết thúc Word. Gọi tên và chỉ ra các thành phần cơ bản của màn hình Word.. Khởi động chương trình Word. Mời học sinh gọi tên các thành phần cơ bản của Word. Nhận xét và nhắc lại các thành phần cơ bản của Thực hiện các thao tác: tạo màn hình Word. mới một đoạn văn bản, lưu Yêu cầu học sinh tạo văn bản, đóng, mở văn bản. mới một đoạn văn bản. Yêu cầu học sinh lưu đoạn văn bản. Yêu cầu học sinh đóng đoạn văn bản. Yêu cầu học sinh mở 2. Trả lời các câu hỏi. đoạn văn bản.. Khởi động chương trình Word. Gọi tên các thành phần cơ bản của Word. Chú ý lắng nghe và ghi bài. Tạo mới một đoạn văn bản. Lưu đoạn văn bản. Đóng đoạn văn bản. Mở đoạn văn bản..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Netop. Lần lượt gọi một số HS trả lời theo câu hỏi của bài 2 - trang 45 (SGK). Sau mỗi câu trả lời của một HS, cho các HS 3. Điền vào bảng (trang 45) khác nhận xét, bổ xung. các nút lệnh tương ứng. Yêu cầu nhóm trả lời ý nghĩa các nút lệnh và trình bày theo nhóm. Cho nhóm bạn nhận xét nhóm trình bày. Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra kết 4. Gõ văn bản theo mẫu quả đúng. Sử dụng máy chiếu văn bản mẫu lên màn hình. Yêu cầu HS đọc văn bản và cho nhận xét, trong văn bản này có những cụm từ nào được lặp nhiều nhất. Với những thao tác vừa được học, ta có thể sử dụng thao tác nào để có thể soạn thảo nhanh văn bản này? Cho học sinh thực hành gõ văn bản. *Hướng dẫn thường xuyên. Gõ văn bản theo mẫu Theo dõi HS thực hành và hướng dẫn những HS còn nhiều lúng túng trong soạn thảo. Nhắc nhở HS chú ý quy tắc gõ văn bản. Quan sát hoạt động thực hành của học sinh và sửa lỗi cho những học sinh làm sai theo nhóm. * Hướng dẫn kết thúc. Trả lời theo yêu cầu.. Nhận xét, bổ xung.. Nhóm trình bày câu trả lời. Nhận xét nhóm bạn.. Quan sát. Đưa ra nhận xét.. Trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi, nhận xét bổ xung.. Gõ văn bản theo mẫu Trang 46.. Gõ đúng quy tắc gõ văn bản. Sửa những lỗi sai..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đánh giá: Thành thạo trong việc khởi động và kết thúc Word, mở văn bản, tạo văn bản, lưu văn bản. Phân biệt được các thành phần cơ bản của văn bản. Nắm được các quy tắc gõ văn bản. Nắm được nội dung các lệnh biên tập văn bản và cách thức thực hiện các lệnh này.. Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 02/10/2012 Tiết thứ: 20 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 8: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hệ thống lại các ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản. - Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đoạn văn theo mẫu. - Sọan thảo được văn bản đơn giản. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tổ chức và tính kỉ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Liệt kê các thành phần Ghi câu hỏi kiểm tra. cơ bản của văn bản. Nêu câu hỏi và mời học sinh Học sinh trả lời. 2. Hãy nêu tác dụng của các trả lời. lệnh với nhóm kí tự: Nhận xét và cho điểm học Copy, Cut, Paste. sinh. 3. Nêu một số chế động hiển thị văn bản thông dụng. Bài mới. Máy I. Định dạng kí tự chiếu Các đặc trưng định dạng kí Cho biết các lệnh định dạng Trả lời. tự gồm: kí tự? Phông chữ Cho biết các đặc trưng định Trả lời. Cỡ chữ dạng kí tự? Kiểu chữ Trình bày Các đặc trưng định Màu sắc dạng kí tự. Vị trí tương đối với các Mở hộp thoại Font và mời Thực hiện định dòng kẻ (cao hơn thấp hơn) học sinh thực hiện thao tác dạng kí tự..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> định dạng kí tự với các đặc trưng trên. Nhận xét thao tác của học Chú ý quan sát. sinh và đưa ra các thao tác định dạng kí tự đúng. II. Định dạng đoạn văn bản Căn lề Thụt lề Khoản cách đến đoạn văn trước và đoạn văn tiếp theo Thụt lề dòng đầu tiên Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.. Thao tác nhanh: Các lệnh thông dụng bằng bàn phím. Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ.. Mở hình 3.7 để học sinh quan sát. Ý nghĩa của định dạng đoạn văn bản? Các lệnh định dạng đoạn văn tác động đến toàn bộ đoạn văn. Nêu cách định dạng đoạn văn bản. Mời nhóm khác nhận xét nhóm trình bày. Hướng dẫn cách định dạng đoạn văn bản. Các lệnh này nằm trong hộp thoại Paragraph. Mở hộp thoại Paragraph Mời học sinh nêu cách chức năng định dạng đoạn văn bản trong hộp thoại. Nhận xét và chốt lại. Hãy nêu các tổ hợp phím dùng định dạng đoạn văn bản. Mời học sinh nhận xét bổ sung trả lời của bạn. Chốt lại ý đúng. Ngoài thụt lề bằng hộp thoại ta có thể thụt lề bằng cách nào khác? Mời học sinh lên làm mẫu.. Trả lời.. Trả lời theo nhóm. Nhận xét. Trình bày.. Trả lời. Nhận xét bổ sung. Thụt lề bằng thước.. Trình bày trên máy tính. Học sinh khác quan sát. II. Định dạng trang văn Hãy cho biết định dạng trang Suy nghĩ trả lời câu bản văn bản là gì? hỏi. Định dạng đoạn văn bản là Nghe, ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> xác định các tham số liên quan đến trình bày trang in văn bản: kích thước trang giấy, lề giấy, gáy sách, các tiêu đề trang in. Củng cố, dặn dò Nêu các thao tác định dạng kí Trả lời tự. Nêu các thao tác định dạng đoạn văn. Nêu các thao tác định dạng trang văn bản.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn: 02/10/2012 Tiết thứ: 21→22 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 8: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hệ thống lại các ý nghĩa và các nội dung định dạng văn bản cơ bản. - Thành thạo việc định dạng kí tự và định dạng đoạn văn theo mẫu. - Sọan thảo được văn bản đơn giản. - Làm việc kiên trì, khoa học, có tổ chức và tính kỉ luật cao. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Netop. Nội dung dạy học Thực hành: Bài 1:. Đoạn 1:. Hoạt động của GV Hướng dẫn ban đầu. Yêu cầu học sinh khởi động Word. Trình bày bài mẫu hoàn chỉnh cho học quan sát. Mỗi nhóm hãy nêu quy trình soạn thảo văn bản trên. Yêu cầu nhóm khác nhận xét nhóm trình bày. Nhận xét và đưa ra quy trình: B1: Định dạng trang B2: Gõ văn bản. B3: Định dạng kí tự. B3: Định dạng đoạn. Đoạn 1 cần định dạng những gì? Cần định dạng dòng đầu chữ đậm. Phần nội dung căn đều hai biên và thụt lề phải khoản 4cm. Đoạn 2 cần định dạng những. Hoạt động của HS Khởi động Word. Quan sát bài hoàn chỉnh. Các nhóm trình bày. Nhận xét.. Chú ý lắng nghe.. Trả lời. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Đoạn 2:. Đoạn 3:. Bài 2:. Netop. Bài 1: Đoạn 1:. Đoạn 2:. Đoạn 3:. gì? Cần định dạng dòng đầu chữ đậm. Phần nội dung căn đều hai biên và thụt lề trái khoản 4cm. Đoạn 3 cần định dạng những gì? Cần định dạng dòng đầu chữ đậm. Phần nội dung căn đều hai biên và thụt lề trái phải 0cm. Trình bày bài mẫu hoàn chỉnh cho học quan sát. Mỗi nhóm hãy nêu quy trình soạn thảo văn bản trên. Yêu cầu nhóm khác nhận xét nhóm trình bày. Nhận xét và đưa ra quy trình: B1: Định dạng trang B2: Định dạng đoạn. B3: Định dạng kí tự. B3: Gõ văn bản. Phần đầu cần thực hiện đặt Tab giữa để nội dung hai bên bằng nhau. Cần đặt các dấu đầu câu theo đúng yêu cầu của đề bài. Hướng dẫn thường xuyên Yêu cầu học sinh làm đúng các bước của quy trình. Hướng dẫn định dạng dòng đầu chữ đậm. Phần nội dung căn đều hai biên và thụt lề phải khoản 4cm. Hướng dẫn định dạng dòng đầu chữ đậm. Phần nội dung căn đều hai biên và thụt lề trái khoản 4cm. Hướng dẫn định dạng dòng. Trả lời Khởi động Word.. Quan sát bài hoàn chỉnh. Các nhóm trình bày. Nhận xét.. Chú ý lắng nghe.. Chú ý lắng nghe.. Chú ý lắng nghe.. Thực hành gõ văn bản. Định dạng dòng đầu chữ đậm. Nội dung căn đều hai biên và thụt lề phải khoản 4cm. Định dạng dòng đầu chữ đậm. Nội dung căn đều hai biên và thụt lề trái khoản 4cm. Định dạng dòng đầu.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Bài 2:. Đánh giá:  Điền đúng, đủ các chức năng định dạng kí tự và định dạng đoạn văn yêu cầu trong hình.  Gõ nhanh và định dạng tương đối chính xác theo mẫu.. đầu chữ đậm. Phần nội dung căn đều hai biên và thụt lề trái phải 0cm. Hướng dẫn phần đầu thực hiện đặt Tab giữa để nội dung hai bên bằng nhau. Hướng dẫn đặt các dấu đầu câu theo đúng yêu cầu của đề bài. * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết. Giáo viên. Trần Văn Hòa. chữ đậm. Nội dung căn đều hai biên và thụt lề trái phải 0cm. Đặt Tab giữa. Đặt các dấu đầu câu.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Ngày soạn: 08/10/2012 Tiết thứ: 23 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Ôn lại các khái niệm liên quan đến bảng trong soạn thảo văn bản. - Biết các chức năng trình bày văn bản. - Thực hiện tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng, nhập dữ liệu cho bảng, căn chỉnh nội dung trong ô, gộp ô và vị trí bảng trong trang. - Trình bày bảng, kẻ đường biên và đường lưới. - Sắp xếp trong bảng theo yêu cầu. - Làm việc kiên trì, khoa học, cẩn thận, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo khi làm việc trên máy. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm Các tổ báo cáo số bạn danh trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Hãy liệt kê một số tham số Ghi câu hỏi kiểm tra. định dạng kí tự. Nêu câu hỏi và mời học Học sinh trả lời. 2. Hãy cho biết có những mức sinh trả lời. định dạng văn bản nào? Nhận xét và cho điểm 3. Khi thực hiện lệnh định học sinh. dạng cho một đoạn văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản này không? Bài mới. Máy I. Nhắc lại chiếu 1. Tạo bảng + Table →Insert →Table ... Hãy nêu các cách tạo ra Trả lời câu hỏi. + Insert table một bảng? Mời các nhóm trình bày. Các nhóm trình bày. + Nút lệnh Mời các nhóm nhận xét Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> câu trả lời. Nhận xét kết quả và đưa Chú ý lắng nghe. ra câu trả lời hoàn chỉnh. + Table → Insert → Table ... + Insert table + Nút lệnh Mời học sinh lên thực hiện trên máy tính từng cách tạo bảng. Nhận xét học sinh thực hiện và sửa những lỗi sai. 2. Thao tác với bảng Cùng với học sinh điền Điền vào chỗ trống vào ô trống những từ Thay đổi độ rộng các cột: thực còn thiếu. hiện theo các cách sau: Mời các nhóm trình bày.  Dùng lệnh Mời các nhóm nhận xét  Dùng chuột câu trả lời. Chèn thêm hoặc xóa ô, hàng Nhận xét kết quả và đưa hay cột: ra câu trả lời hoàn chỉnh.  B1: Đánh dấu ô, hàng hay cột.  B2: Dùng các lệnh…và… trong bảng chọn Table Tách hay gộp các ô:  B1: Đánh dấu ô, hàng hay cột  B2: Dùng lệnh…hay… Định dạng văn bản trong ô  B1: Chọn ô hoặc đặt con trỏ soạn thảo bên trong ô. B2: Dùng nút lệnh… II. Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên trang Để chỉnh vị trí tương đối của Mời các nhóm trình bày cả bảng trên trang:  B1: Chọn toàn bộ bảng quy trình chỉnh vị trí (bằng cách kéo thả chuột hay tương đối của cả bảng thực hiện lệnh trên trang. Table®Select®Table). Mời các nhóm nhận xét  B2: Chọn Table®Table câu trả lời. properties…  B3: Nháy trang Table và Nhận xét kết quả và đưa chọn một trong các nút ra câu trả lời hoàn chỉnh.. Thực hiện tạo bảng.. Các nhóm trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe.. Các nhóm trình bày.. Nhận xét.. Chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> tương ứng Alignment. Bảng thanh công cụ. trong. ô Mời học sinh lên thực hiện thao tác. Nhận xét và chỉnh sửa III. Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng.  Để tạo đường biên, ta chọn đối tượng trong bảng cần Nêu các bước trước khi kẻ đường biên. được tạo đường biên:  Nếu đó là bảng, chỉ cần đặt Mời các nhóm trình bày con trỏ vào một vị trí bất kì quy trình Kẻ đường biên trong bảng. và đường lưới cho bảng.  Nếu đó là một hoặc một nhóm các ô, trước tiên cần Mời các nhóm nhận xét câu trả lời. chọn các ô đó. Nhận xét kết quả và đưa 1. Chọn đối tượng trong bảng cần tạo đường biên. ra câu trả lời hoàn chỉnh cùng với mở Border and 2. Chọn lệnh Format → Shading. Border and Shading… Làm mẫu trên máy tính 3. Chọn trang Borders thực hiện thao tác trên 4. Chọn kiểu tô hộp thoại Border and 5. Chọn đường biên Shading. Mời học sinh lên thực 6. Chọn màu và độ đậm hiện thao tác. 7. Chọn biên cần tô Nhận xét và chỉnh sửa 8. Nháy OK. Thực hiện. Chú ý lắng nghe.. Các nhóm trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe.. Thực hiện Chú ý lắng nghe.. Giới thiệu thêm về thanh công Treo bảng thanh công cụ cụ Table and Border Table and Border. Giới thiệu các chức năng còn lại trong bảng. Chú ý lắng nghe. IV. Sắp xếp Lệnh Table®Sort… Trong hộp thoại Sort  B1: Chỉ ra thứ tự sử dụng các cột khi sắp xếp.  B2: Chọn kiểu cho từng cột tham gia săp xếp.  B3: Đánh dấu tùy chọn: Header row (có dòng tiêu đề) No Header row (không có dòng tiêu đề)  B4: Ok. Mời các nhóm trình bày quy trình sắp xếp dữ liệu cho bảng. Mời các nhóm nhận xét câu trả lời. Nhận xét kết quả và đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh. Mời học sinh lên thực hiện thao tác. Nhận xét và chỉnh sửa Làm mẫu trên máy tính. Các nhóm trình bày.. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Thực hiện Chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> thực hiện thao tác sắp Chú ý lắng nghe. xếp. Củng cố, dặn dò Nêu các cách tạo bảng. Trả lời. Nêu các bước kẻ đường biên. Nêu các bước sắp xếp. Chuẩn bị bài thực hành Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: 08/10/2012 Tiết thứ: 24, 25 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 9: LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Ôn lại các khái niệm liên quan đến bảng trong soạn thảo văn bản. - Biết các chức năng trình bày văn bản. - Thực hiện tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng, nhập dữ liệu cho bảng, căn chỉnh nội dung trong ô, gộp ô và vị trí bảng trong trang. - Trình bày bảng, kẻ đường biên và đường lưới. - Sắp xếp trong bảng theo yêu cầu. - Làm việc kiên trì, khoa học, cẩn thận, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo khi làm việc trên máy. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. Thực hành Netop. Hướng dẫn ban đầu. Khởi động Word. Bài 1: Tạo bảng thời khóa Mời các nhóm nêu các biểu bước tạo bảng. Mời từng nhóm trình bày. Mới nhóm khác nhận xét Nhận xét và đưa ra các bước làm hoàn chỉnh. B1: Tạo bảng đủ 6 hàng và 7 cột. B2: Thực hiện chỉnh độ rộng các cột cho phù hợp. B3: Gõ nội dung và tiêu đề. B4: Định dạng nội dung văn bản.. Hoạt động của HS Khởi động Word. Thảo luận theo nhóm. Trình bày theo nhóm Nhận xét.. Nắm chắc các bước..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> B5: Kẻ đường biên theo yêu cầu. Làm mẫu các bước tạo Chú ý quan sát. bảng. Mời học sinh thực hiện Tạo bảng. tạo bảng. Bài 2: Tạo bảng điểm tổng kết năm học 2007 – 2008 Mời các nhóm nêu các bước tạo bảng. Mời từng nhóm trình bày. Mới nhóm khác nhận xét Nhận xét và đưa ra các bước làm hoàn chỉnh. B1: Tạo bảng đủ 7 hàng và 11 cột. B2: Thực hiện chỉnh độ rộng các cột cho phù hợp và gộp ô. B3: Gõ nội dung và tiêu đề. B4: Định dạng nội dung văn bản. B5: Kẻ đường biên theo yêu cầu. Làm mẫu các bước tạo bảng. Mời học sinh thực hiện tạo bảng. Bài 3: Sắp xếp các hàng của Mời các nhóm nêu các bảng điểm theo thứ tự giảm bước sắp xếp. dần hoặc tăng dần theo điểm Mời từng nhóm trình môn học hay tên. bày. Mới nhóm khác nhận xét Nhận xét và đưa ra các bước làm hoàn chỉnh.  B1: Chỉ ra thứ tự sử dụng các cột khi sắp xếp.  B2: Chọn kiểu cho từng cột tham gia sắp xếp.  B3: Đánh dấu tùy. Thảo luận theo nhóm. Trình bày theo nhóm Nhận xét.. Nắm chắc các bước.. Chú ý quan sát. Tạo bảng. Thảo luận theo nhóm. Trình bày theo nhóm Nhận xét.. Nắm chắc các bước..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bài 1:. Bài 2:. chọn: Header row (có dòng tiêu đề) No Header row (không có dòng tiêu đề)  B4: Ok Hướng dẫn thường xuyên. B1: Tạo bảng bằng cách Table →Insert →Table gồm 6 hàng và 7 cột. B2: Dùng chuột chỉnh độ rộng của cột và hàng. B3: Nhập nội dung Mở thanh công cụ Table and Border và sử dụng thanh công cụ thực hiện các công việc: B4: Định dạng văn bản trong bảng, căn chỉnh vị trí của văn bản. B5: Kẻ đường biên cho bảng theo yêu cầu B1: Tạo bảng bằng cách Table →Insert →Table gồm 7 hàng và 11 cột. B2: Dùng chuột chỉnh độ rộng của cột và hàng. Mở thanh công cụ Table and Border và sử dụng thanh công cụ thực hiện các công việc: B3: gộp ô B4: nhập nội dung B5: Định dạng văn bản trong bảng, căn chỉnh vị trí của văn bản. B6: Kẻ đường biên cho bảng theo yêu cầu. Tạo bảng 6 hàng và 7 cột. Chỉnh độ rộng cột. Nhập nội dung Mở thanh công Table and Border. cụ. Định dạng văn bản trong bảng Kẻ đường biên Tạo bảng 7 hàng và 11 cột. Chỉnh độ rộng cột. Mở thanh công Table and Border. cụ. gộp ô Nhập nội dung Định dạng văn bản trong bảng Kẻ đường biên. Bài 3: B1: chọn các dòng Chọn các dòng không không có ô trộn sắp xếp. có ô trộn sắp xếp. B2: Lệnh Table®Sort… Lệnh Table®Sort Trong hộp thoại Sort.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Đánh giá:  Thành thạo các công việc tạo bảng và các thao tác trên bảng.  Trình bày bảng tương đối đẹp mắt và hợp lí.  Biết thực hiện gộp ô và sắp xếp trên bảng.. B3: chọn cột Tên dùng sắp xếp. B4: chọn kiểu kí tự B5: chọn kiểu sắp xếp tăng dần * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Chọn cột Tên dùng sắp xếp. Chọn kiểu sắp xếp tăng dần Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn: 10/10/2012 Tiết thứ: 26, 27, 28 –Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 10: THỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết được cách trình bày một số văn bản hành chính. - Soạn thảo được các văn bản hành chính thông dụng. - Biết sử dụng bảng trong soạn thảo văn bản. - Làm việc kiên trì, khoa học, cẩn thận, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo khi làm việc trên máy. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “THỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “THỰC HÀNH SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu các cách tạo Ghi câu hỏi kiểm tra. bảng Nêu câu hỏi và mời học sinh Học sinh trả lời. 2. Hãy nêu các bước kẻ trả lời. đường biên. Nhận xét và cho điểm học 3. Nêu các bước sắp sinh. xếp trong bảng Bài mới Netop Hướng dẫn ban đầu: 1. Soạn thảo đơn xin Thao tác kĩ năng gõ máy,  Toàn lớp làm theo phép. thực hành thực tế yêu cầu của GV  Khởi động Word. Mời học sinh nêu cách định Nhóm thảo luận và dạng văn bản. trình bày cách định dạng theo mẫu. Mời nhóm khác nhận xét. Nhóm khác nhận xét. Giáo viên chốt lại Chú ý lắng nghe. Đặt căn giữa cho quốc hiệu và tiêu đề..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Netop. Netop. Nội dung căn đều hai biên và thụt lề đầu dòng 1 cm. Mời tất cả HS gõ văn bản theo mẫu bài 1 SGK. Hướng dẫn HS định dạng đoạn văn bản thông qua máy chủ, theo đúng mẫu của văn bản. Yêu cầu HS lưu lại văn bản đã làm xong. 2. Soạn thảo đơn xin Mời học sinh nêu cách định việc. dạng văn bản.. 3. Soạn Quyết định. Mời nhóm khác nhận xét. Giáo viên chốt lại Đặt căn giữa cho quốc hiệu và tiêu đề. Nội dung căn đều hai biên và thụt lề đầu dòng 1 cm. Phần ngày tháng năm cần được đặt Tab. Gõ đoạn văn bản theo mẫu:  Tất cả HS gõ văn bản theo mẫu bài 2 SGK. Hướng dẫn HS định dạng đoạn văn bản thông qua máy chiếu, theo đúng mẫu của văn bản. Nhận xét và đánh giá bài làm của các HS. Yêu cầu HS lưu lại văn bản đã làm xong. Mời học sinh nêu cách định dạng văn bản..  Gõ nội dung văn bản theo mẫu trong SGK.. Lưu lại văn bản. Nhóm thảo luận và trình bày cách định dạng theo mẫu. Nhóm khác nhận xét. Chú ý lắng nghe.. - Gõ nội dung văn bản theo mẫu bài 2 SGK. - Làm theo hướng dẫn của GV.. Lắng nghe Lưu bài Nhóm thảo luận và trình bày cách định dạng theo mẫu. Nhóm khác nhận xét.. Mời nhóm khác nhận xét. Giáo viên chốt lại Đặt căn giữa cho quốc hiệu và Chú ý lắng nghe. tiêu đề, căn phải cho ngày tháng năm. Nội dung căn đều hai biên và thụt lề đầu dòng 1 cm..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Netop. 4. Soạn công văn. Phần có dấu chấm cần được đặt Tab. Mời một số HS thực hiện.  Tất cả HS gõ văn bản theo mẫu bài 3 SGK: Hướng dẫn HS định dạng đoạn văn bản thông qua máy chủ, theo đúng mẫu của văn bản. Nhận xét và đánh giá bài làm của các HS. Yêu cầu HS lưu lại văn bản đã làm xong. Mời học sinh nêu cách định dạng văn bản.. Thực hiện thao tác định dạng - Gõ nội dung văn bản theo mẫu bài 3 SGK. - Làm theo hướng dẫn của GV Lắng nghe Lưu bài Nhóm thảo luận và trình bày cách định dạng theo mẫu. Nhóm khác nhận xét.. Mời nhóm khác nhận xét. Giáo viên chốt lại Tạo bảng và sau đó bỏ các Chú ý lắng nghe. đường lưới. Nội dung bên trong được căn giữa, căn phải và căn đều 2 bên. Hướng dẫn HS định dạng Chú ý lắng nghe đoạn văn bản thông qua máy chiếu, theo đúng mẫu của văn bản. Gọi một số HS lên thực hiện - Làm theo yêu cầu của GV Tạo một bảng có bao nhiêu Bảng cần 4 hàng 2 cột. dòng và bao nhiêu cột cho phù hợp với yêu cầu. Nêu cách gộp các ô Nêu cách gộp các ô  Tất cả HS gõ văn bản theo - Tạo ra một bảng theo mẫu bài 4 SGK: đúng yêu cầu - Gõ nội dung văn bản theo mẫu bài 4 SGK Quan sát và hướng dẫn HS vào trong bảng. thực hành. - Làm theo hướng dẫn Nhận xét và đánh giá bài làm của GV. của các HS Lắng nghe Yêu cầu HS lưu lại văn bản Lưu bài.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> đã làm xong. Hướng dẫn thường xuyên. 1. Soạn thảo đơn xin Hướng dẫn HS định dạng Định dạng văn bản phép. đoạn văn bản thông qua máy chủ, theo đúng mẫu của văn bản. Chú ý định dạng theo yêu cầu. 2. Soạn thảo đơn xin Hướng dẫn thực hiện định việc. dạng. Hướng dẫn cách đặt Tab Đặt tab cho văn bản 3. Soạn Quyết định Hướng dẫn đặt dấu chấm kéo Đặt dấu chấm kéo theo 4. Soạn công văn theo Tab. Tab. Hướng dẫn cách tạo bảng và Tạo bảng và gộp ô gộp ô cho phù hợp. Hướng dẫn cách bỏ đường Bỏ đường biên. biên. Đánh giá: * Hướng dẫn kết thúc  Biết trình bày thành Hs làm xong bài giáo viên Tự đánh giá bài của thạo một văn bản hướng dẫn học sinh đánh giá mình và đánh giá giá hành chính thông bài học. bài theo nhóm. dụng. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh  Biết sử dụng bảng để giá bài của bạn. định dạng một cách Kiểm tra nhanh đánh giá của Nhóm trao đổi lại nếu khoa học và nhanh mỗi nhóm, góp ý cho học sinh cần. chóng. điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho Thực hiện những công những học sinh làm xong việc được giao. sớm. Nhận xét kết quả thực hành Lắng nghe giáo viên toàn lớp. nhận xét. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: 15/10/2012 Tiết thứ: 29 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 11: MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Nắm vững mục tiêu và nội dung của các chức năng: Tạo danh sách liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn, định dạng nhiều cột và sao chép định dạng. - Biết được cách sử dụng các chức năng: Tạo danh sách liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn, định dạng nhiều cột và sao chép định dạng. - Làm việc kiên trì, khoa học, cẩn thận, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo khi làm việc trên máy. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm Các tổ báo cáo số bạn danh trong tổ, bạn vắng… Máy Bài mới chiếu I. Tạo danh sách liệt kê Giới thiệu các loại danh Chú ý lắng nghe. dạng kí hiệu và số thứ tự sách liệt kê và đưa ra các ứng dụng của nó. 1. Cách tạo nhanh Cho biết cách tạo nhanh Trả lời câu hỏi.  Kích nút lệnh Bullets và danh sách liệt kê dạng kí nút lệnh Numbering hiệu? Cho học sinh xem các Nghe, ghi bài nút trên thanh công cụ. Mời học sinh lên thao Thực hiện tạo danh tác mẫu. sách liệt kê. Đưa ra một danh sách ký Đổi lại ký hiệu (không hiệu và sau đó yêu cầu làm được bằng cách 1) học sinh đổi lại ký hiệu khác. 2. Định dạng chi tiết Để đổi lại ký hiệu khác Trả lời  Chọn Format ® Bullets dùng cách này không and numbering xuất hiện được vậy em nào có.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Máy chiếu. Máy chiếu. hộp thoại Bullets and Numbering.  Chọn trang tương ứng (Bullets hoặc Numbered) rồi chọn một kiểu.  Nháy nút Customize... trong hộp thoại Customize Bulleted list, có thể thay đổi khoảng cách đến lề, phông chữ kích thước và hình ảnh cho kí tự làm kí hiệu liệt kê.  Nháy liên tiếp OK để đóng các hộp thoại. II. Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản  Có hai bước để tạo:  B1: Nháy chuột trên đọan văn bản cần tạo chữ cái lớn  B2: Vào Format → Drop Cap... + Chọn kiểu + Chọn số hàng thả xuống + Chọn khoảng cách tới văn bản + Nhấn OK. cách khác không? Để làm được như vậy ta dùng cách thứ 2 như sau:  Nghe, ghi bài Viết đề mục. Giới thiệu các bước sử dụng hộp thoại Bullets  Nghe, ghi bài and numbering trên máy chiếu. Mời học sinh lên thực hiện lại thao tác đổi kí Đổi kí hiệu hiệu. Nhận xét học sinh. Giới thiệu một đoạn văn bản đã được tạo chữ cái lớn đầu đoạn. Có mấy bước để tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản? Mời nhóm khác nhận xét. Đưa ra các bước đúng Giới hiệu hộp thoại như hình 3.25GK và nêu cụ thể từng bước. Mời học sinh thực hiện tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản. Nhận xét học sinh III. Định dạng cột Word có tính năng định  Chuyển sang chế độ xem dạng văn bản theo kiểu văn bản nhiều cột như thường  Chọn vùng văn bản cần thấy trên các trang báo định dạng cột tạp chí.  Vào Format → Columns... Nêu các bước để thực + Chọn số lượng cột hiện? + Thay đổi kích thước nếu cần Mời nhóm khác nhận xét + Nhấn OK Hướng dẫn trình tự các bước và làm mẫu trên máy tính.. Chú ý lắng nghe. Nhóm suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nhận xét Nghe, ghi bài. Quan sát hình 3.25. Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản. Xem SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nhóm trình bày. Nhận xét Nghe, ghi bài..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Máy chiếu. Mời học sinh lên thực hiện thao tác chia thành 3 cột. Nhận xét học sinh IV. Sao chép định dạng Làm mẫu thao tác sao  Chọn đoạn văn bản cần sao chép định dạng. chép định dạng. Nêu các bước sao chép  Nháy nút Format Painter. định dạng đoạn văn bản?  Kéo thả (hoặc nháy) chuột Mời nhóm khác nhận xét trên đoạn văn cần định Mời học sinh thực hiện dạng. thao tác sao chép định dạng. Nhận xét thao tác Củng cố, dặn dò Nêu thao tác tạo danh sách liệt kê. Nêu thao tác tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản. Nêu thao tác định dạng cột. Chuẩn bị bài thực hành. Chia thành 3 cột. Chú ý quan sát Xem SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nhận xét Sao chép định dạng. Nghe, ghi bài. Trả lời. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày soạn: 15/10/2012 Tiết thứ: 30, 31 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 11: MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Nắm vững mục tiêu và nội dung của các chức năng: Tạo danh sách liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn, định dạng nhiều cột và sao chép định dạng. - Biết được cách sử dụng các chức năng: Tạo danh sách liệt kê, tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn, định dạng nhiều cột và sao chép định dạng. - Làm việc kiên trì, khoa học, cẩn thận, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo khi làm việc trên máy. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “MỘT SỐ CHỨC NĂNG SOẠN THẢO NÂNG CAO” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. Thực hành Hướng dẫn ban đầu: Bài 1: Định dạng liệt Nêu các bước tạo danh sách kê liệt kê số và kí tự. Gõ nội dung sau đó tạo danh sách liệt kê số và kí hiệu. Tạo danh sách số bằng nút Numbering và danh sách kí hiệu bằng nút Bullets. Làm mẫu bài 1 các thao tác tạo danh sách liệt kê số và kí hiệu. Bài 2: Định dạng hai Nêu các bước làm bài thực cột hành? Nhận xét và nêu các bước.  Gõ nội dung văn bản.  Chia làm hai cột.  Tạo chữ cái lớn đầu đoạn. Hãy nêu các bước thao tác chia cột và thao tác tạo chữ cái lớn đầu đoạn.. Hoạt động của HS Trả lời. Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe.. Quan sát làm mẫu. Thảo luận. Trả lời Chú ý lắng nghe.. Trình bày các bước..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Nhận xét Với đoạn văn bản đã có làm mẫu thao tác chia cột:  Vào Format → Columns...  Chọn số lượng cột là 2  Nhấn OK Làm mẫu thao tác tạo chữ cái lớn đầu đoạn.  B1: Nháy chuột trên đọan văn bản cần tạo chữ cái lớn  B2: Vào Format → Drop Cap... + Chọn kiểu: nằm trong văn bản + Chọn số hàng thả xuống: 3 + Nhấn OK Yêu cầu lưu văn bản Bài 3: Sao chép định Nêu các bước để làm bài? dạng Nhận xét và nêu các bước:  Gõ văn bản thô  Định dạng đoạn văn nội dung học.  Định dạng đoạn văn Các khái niệm cơ bản dạng liệt kê số thứ tự.  Định dạng đoạn văn Có ý thức học tập nghiêm túc dạng liệt kê ký hiệu.  Sử dụng nút lệnh Format Painter để định dạng các đoạn văn còn lại theo dạng các đoạn văn còn lại theo mẫu ở bài 1. Làm mẫu các bước đã được nêu ra. Bài 4: Sao chép định Thực hiện các bước sao chép dạng định dạng sau:  Chọn cả đoạn nội dung học, nháy nút Format Painter và nháy chuột lên. Chú ý quan sát. Lưu văn bản. Trình bày. Chú ý lắng nghe.. Chú ý quan sát. Chú ý quan sát.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Bài 1: Định dạng liệt kê. Bài 2: Định dạng hai cột. Bài 3: Sao chép định dạng Bài 4: Sao chép định dạng Đánh giá:  Thực hiện các thao. đoạn khác.  Chọn cả đoạn nội dung học, nháy nút Format Painter và kéo thả chuột lên đoạn khác.  Chỉ chọn hai từ Nội dung và thực hiện thao tác nháy chuột, rồi kéo thả chuột như trong phần a và b. Mời học sinh thực hiện lại. Hãy nêu những điểm khác nhau giữa các thao tác vừa làm. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và đưa kết quả đúng. *Hướng dẫn thường xuyên. Hướng dẫn học sinh sử dụng cả hai cách dùng nút lệnh Numbering, Bullets và thực hiện chi tiết hộp thoại Bullets and Numbering. Yêu cầu nội dung văn bản phải gõ đúng chính tả và quy tắc gõ văn bản. Hướng dẫn thao tác chọn văn bản để chia cột không được thừa dẫn đến không chia được văn bản như ý. Chia hai cột đều bằng nhau. Từ WHO khi tạo chữ cái lớn cần chọn cả từ. Chữ B ở đoạn 2 sổ xuống 4 dòng các chữ cái ở đoạn còn lại chỉ 2 dòng. Thực hiện định dạng những dòng đầu dòng còn lại thực hiện sao chép đinh dạng. Thực hiện các cách sao chép định dạng. * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên. Thực hiện sao chép định dạng. Nhóm thảo luận và trình bày. Nhóm khác nhận xét. Chú ý lắng nghe.. Tạo danh sách liệt kê theo hai cách.. Gõ đúng chính tả và quy tắc gõ văn bản. Chọn văn bản không bị thừa.. Chia hai cột đều bằng nhau. Chọn từ WHO. Sao chép định dạng.. Sao chép định dạng.. Tự đánh giá bài của.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> tác định dạng danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự.  Trình bày trang văn bản có hai cột, đoạn văn có chữ cái thả xuống.  Thực hiện thao tác sao chép định dạng. hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 18/10/2012 Tiết thứ: 32 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 12: CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu tác dụng của các đối tượng đặc biệt: dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang. - Biết các thao tác cần thực hiện để chèn một số đối tượng đặc biệt nói trên - Thực hiện được các thao tác chèn dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang, kí tự đặc biệt không gõ được từ bàn phím và hình ảnh minh họa. - Làm việc kiên trì, khoa học, cẩn thận, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo khi làm việc trên máy. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu các bước tạo Ghi câu hỏi kiểm tra. danh sách liệt kê. Nêu câu hỏi và mời học sinh Học sinh trả lời. 2. Hãy nêu các bước tạo trả lời. chữ cái lớn đầu đoạn. Nhận xét và cho điểm học 3. Nêu các bước định sinh. dạng cột. 4. Nêu các bước sao chép định dạng. Bài mới I. Ngắt trang. Dùng máy chiếu các trường Quan sát hình 3.29 Máy hợp khiếm khuyết như hình tính và 3.29. máy Trong những trường hợp này Thảo luận nhóm và trả chiếu chúng ta nên làm gì để tránh. lời câu hỏi. Mời nhóm khác nhận xét và Nhận xét và bổ sung. bổ sung. Nhận xét và nêu nguyên Nghe, ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Máy tính và máy chiếu. nhân cần ngắt trang? Nguyên nhân cần ngắt trang:  Dòng đầu của đoạn văn nằm ở cuối trang trên.  Dòng tiêu đề không có nội dung.  Bảng bị chia làm 2 phần ở 2 trang. Word tự ngắt trang, nhưng vẫn có trường hợp cần phải chèn ngắt trang cứng.  Cách ngắt: Hãy nêu các bước thực hiện  Chọn lệnh Insert ® ngắt trang. Break Mời nhóm khác nhận xét và  Đánh dấu Page Break bổ sung.  Nhấn OK Chốt lại các bước thực hiện ngắt trang. Làm mẫu thực hiện ngắt trang. Mời học sinh thực hiện thao tác ngắt trang.  Xóa ngắt trang: Hãy nêu các bước thực hiện  Đưa con trỏ chuột về xóa ngắt trang. lề trái và chọn dấu Mời nhóm khác nhận xét và ngắt trang bổ sung.  Nhấn phím Delete Chốt lại các bước thực hiện xóa ngắt trang. Làm mẫu thực hiện xóa ngắt trang. Mời học sinh thực hiện thao tác xóa ngắt trang. Nhận xét thực hiện của học sinh. II. Đánh số trang.  Lệnh Insert ® Page Khi nào ta cần đánh số trang? Numbers… Chiếu các hộp thoại như hình  Thực hiện thao tác 3.22 trong hộp thoại Page Hãy nêu các bước thực hiện Numbers đánh số trang.  Position: chọn lề Mời nhóm khác nhận xét và trên hay lề dưới. bổ sung.  Alignment: chọn vị Chốt lại các bước thực hiện. Nghe, ghi bài. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét và bổ sung. Nghe, ghi bài Chú ý quan sát. Thực hiện thao tác ngắt trang. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét và bổ sung. Nghe, ghi bài Chú ý quan sát. Thực hiện thao tác xóa ngắt trang.. Suy nghĩ trả lời câu hỏi Quan sát hình 3.32 Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét và bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Máy tính và máy chiếu. Máy tính và máy chiếu. trí trên lề.  Show number on first page: đánh dấu để hiển thị số trang ở trang đầu.  Nháy Format: nếu cần định dạng.  Chọn kiểu cho số trang  Chọn số trang bắt đầu  Nhấn OK III. Chèn tiêu đề trang  Lệnh View ® Header and Footer.  Nhập nội dung tiêu đề và định dạng.  Nháy Close.. đánh số trang. Làm mẫu thực hiện đánh số trang. Mời học sinh thực hiện thao tác đánh số trang. Nhận xét thực hiện của học sinh.. Giới thiệu với học sinh một cuốn sách có tiêu đề ở đầu và chân trang. Hãy nêu các bước thực hiện chèn tiêu đề trang. Mời nhóm khác nhận xét và bổ sung. Chốt lại các bước thực hiện chèn tiêu đề trang. Làm mẫu thực hiện chèn tiêu đề trang. Mời học sinh thực hiện thao tác chèn tiêu đề trang. Nhận xét thực hiện của học sinh. IV. Chèn các ký tự đặc Ghi những ký tự đặc biệt lên biệt bảng và hỏi học sinh, trên  Cách chèn ký tự đặc bàn phím có các ký tự này biệt: không?  Chọn Insert ® Hãy nêu các bước thực hiện Symbol chèn kí tự đặc biệt.  Chọn Font. Mời nhóm khác nhận xét và  Chọn ký tự. bổ sung.  Nháy Insert Chốt lại các bước thực hiện chèn kí tự đặc biệt. Làm mẫu thực hiện chèn kí tự đặc biệt. Mời học sinh thực hiện thao tác chèn kí tự đặc biệt. Nhận xét thực hiện của học. Nghe, ghi bài Chú ý quan sát. Thực hiện thao tác đánh số trang.. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét và bổ sung. Nghe, ghi bài Chú ý quan sát. Thực hiện thao tác chèn tiêu đề trang.. Suy nghĩ trả lời câu hỏi.. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét và bổ sung. Nghe, ghi bài Chú ý quan sát. Thực hiện thao tác chèn kí tự đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> sinh.. Máy tính và máy chiếu. V. Chèn hình ảnh. 1. Chèn toàn bộ tệp đồ họa.  Chọn Insert ® Picture ® From File.  Chuyển đổi thư mục nếu cần đến thư mục chứa ảnh.  Chọn tệp đồ họa cần chèn.  Nhấn Insert.. 2. Chèn một phần của tệp đồ họa.  Sử dụng phần mềm có thể chỉnh sửa được tệp đồ họa như Paint.  Sử dụng công cụ của phần mềm đó để chọn và sao chép vào bộ nhớ đệm của Windows.  Trở lại văn bản sử dụng lệnh Edit ® Paste.. Hãy nêu các bước thực hiện Thảo luận nhóm và trả Chèn toàn bộ tệp đồ họa. lời. Mời nhóm khác nhận xét và Nhận xét và bổ sung. bổ sung. Chốt lại các bước thực hiện Nghe, ghi bài Chèn toàn bộ tệp đồ họa. Làm mẫu thực hiện Chèn Chú ý quan sát. toàn bộ tệp đồ họa. Mời học sinh thực hiện thao Thực hiện thao tác tác Chèn toàn bộ tệp đồ họa. Chèn toàn bộ tệp đồ Nhận xét thực hiện của học họa. sinh. Hãy nêu các bước thực hiện Thảo luận nhóm và trả chèn một phần của tệp đồ lời. họa. Mời nhóm khác nhận xét và Nhận xét và bổ sung. bổ sung. Chốt lại các bước thực hiện Nghe, ghi bài chèn một phần của tệp đồ họa. Làm mẫu thực hiện chèn một Chú ý quan sát. phần của tệp đồ họa. Mời học sinh thực hiện thao Thực hiện thao tác tác chèn một phần của tệp đồ chèn một phần của tệp họa. đồ họa. Nhận xét thực hiện của học sinh. Củng cố, dặn dò Nêu các bước ngắt trang. Trả lời Chèn tiêu đề trang. Chèn các ký tự đặc biệt Đánh số trang Chèn ảnh Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn: 18/10/2012 Tiết thứ: 33, 34 –Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 12: CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu tác dụng của các đối tượng đặc biệt: dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang. - Biết các thao tác cần thực hiện để chèn một số đối tượng đặc biệt nói trên - Thực hiện được các thao tác chèn dấu ngắt trang, số trang, tiêu đề trang, kí tự đặc biệt không gõ được từ bàn phím và hình ảnh minh họa. - Làm việc kiên trì, khoa học, cẩn thận, chính xác, khoa học, linh hoạt, sáng tạo khi làm việc trên máy. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CHÈN MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học Thực hành.. Netop. Bài 1. Chèn ngắt trang, tiêu đề trang và số trang.. a. Định dạng văn bản về dạng không chia cột. b. Chèn hai dấu ngắt trang tại cuối các đoạn tùy ý để văn bản gồm 3 trang. c. Chèn tiêu đề trên đầu trang và chân trang. Định dạng tiêu đề trang với cỡ chữ nhỏ hơn và căn chỉnh hợp. Hoạt động của GV Hướng dẫn ban đầu: Khởi động Word. Yêu cầu tất cả HS mở tệp văn bản WHO sao chép nội dung sang văn bản mới Hướng dẫn HS định dạng đoạn văn bản thông qua máy chủ, theo đúng yêu cầu của bài tập. Chọn toàn bộ văn bản và thực hiện chia cột nhưng chọn một cột. Đặt con trỏ tại các 2 vị trí và thực hiện nhấn Ctrl + Enter. Lệnh View ® Header and Footer. Nhập nội dung tiêu đề và định dạng.. Hoạt động của HS Toàn lớp làm theo yêu cầu của GV. Làm theo hướng dẫn của GV Làm theo hướng dẫn của GV Làm theo hướng dẫn của GV.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Netop. Netop. lý. d. Chèn số trang vào giữa Lệnh View ® Header chân mỗi trang cho văn and Footer. bản. Chọn phần chân trang rồi nhấn nút Page Number. Yêu cầu HS lưu lại văn bản đã làm xong với tên Ngat_trang. Bài 2. Chèn ký tự đặc biệt Hướng dẫn HS định và hình ảnh. dạng đoạn văn bản thông a. Mở đoạn văn bản mới và qua máy chủ, theo đúng soạn nội dung sau đây: yêu cầu của bài tập. “Tập hợp các số nguyên Gõ phần nội dung và được ký hiệu là , còn chèn các kí tự các số thực được ký hiệu  Chọn Insert ® là . Như vậy ta có Symbol. ”.  Chọn Font.  Chọn ký tự , ,   Nháy Insert. b. Thực hiện chèn một tệp Thực hiện: đồ họa bất kỳ vào văn  Chọn Insert ® bản. Picture ® From File.  Chuyển đổi thư mục nếu cần đến thư mục chứa ảnh.  Chọn tệp đồ họa cần chèn.  Nhấn Insert. 3. Chèn hình ảnh. Làm mẫu: Sử dụng chương trình Paint  Sử dụng phần mềm để tạo một tệp đồ họa theo ý Paint chỉnh sửa tệp thích và chèn một phần của đồ họa. tệp đồ họa vào văn bản mới.  Sao chép vào bộ nhớ đệm của Windows.  Trở lại văn bản sử dụng lệnh Edit ® Paste. 4. Chèn hình ảnh. Nhập nội dung văn bản sau đó Trong bài tập này chúng chèn hình ảnh tùy ý có sẵn ta cần thực hiện những. Làm theo hướng dẫn của GV. Lưu văn bản. Gõ nội dung văn bản theo mẫu bài 2 SGK. Làm theo hướng dẫn của GV.. Làm theo hướng dẫn của GV. Cả lớp làm theo yêu cầu của GV. Mở phần mềm Paint chỉnh sửa tệp đồ họa. Sao chép và bộ nhớ đệm. Trở lại văn bản và dán ra. Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> trên máy tính.. Bài 1. Chèn ngắt trang, tiêu đề trang và số trang.. Bài 2. Chèn ký tự đặc biệt và hình ảnh.. 3. Chèn hình ảnh. 4. Chèn hình ảnh.. Đánh giá:  Thực hiện được các thao tác định chèn hoặc xóa các đối tượng: dấu ngắt trang, tiêu đề trang và số trang.  Chèn các kí hiệu đặc biệt và đồ họa đúng vị trí.. bước nào? Nhận xét: Các bước thực hiện:  Nhập nội dung văn bản.  Chèn ảnh Yêu cầu học sinh thực hiện. Yêu cầu HS lưu lại văn bản đã làm xong với tên Chen_anh. *Hướng dẫn thương xuyên. Chọn văn bản để bỏ chia cột cần chọn chính xác không được chọn ra ngoài. Chèn ngắt trang có thể dùng Ctrl + Enter. Chèn tiêu đề đầu trang và chân trang và số trang sử dụng lệnh View ® Header and Footer. Cần chọn đúng Font Symbol để có được kí hiệu đúng như yêu cầu. Thực hiện chèn tệp đồ họa cần chọn đúng thư mục chứa tệp. Hướng dẫn chỉnh sửa hình ảnh trên Paint. Truyền hình ảnh về máy học sinh và yêu cầu học sinh chèn vào. * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý. Chú ý lắng nghe.. Thực hành. Lưu văn bản. Chọn đúng đoạn văn bản.. Dùng Ctrl + Enter. Sử dụng lệnh View ® Header and Footer.. Chọn Font Symbol.. Chọn thư mục chứa tệp. Chỉnh sửa hình ảnh trên Paint. Chèn hình ảnh. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày soạn: 20/10/2012 Tiết thứ: 35 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 13: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế. - Hiểu được tính năng gõ tắt và cách thức sử dụng; - Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu. - Thực hiện được các thao tác tìm kiếm, thay thế trong văn bản (kể cả các ký tự đặc biệt), gõ tắt; - Tạo được các dãy ký tự để gõ tắt - Đặt được các loại mật khẩu để bảo vệ văn bản - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. - Hình thành thói quen sử dụng các công cụ trợ giúp để soan thảo và sử lý văn bản theo ý muốn. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm Các tổ báo cáo số bạn danh trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu ý nghĩa và vai trò Ghi câu hỏi kiểm tra. của ngắt trang trong việc Nêu câu hỏi và mời học Học sinh trả lời. định dạng văn bản. sinh trả lời. 2. Cho biết các vị trí có thể Nhận xét và cho điểm chèn số trang vào văn bản học sinh. và các cách đánh số trang. 3. Cho biết các cách có thể để đưa một phần của tệp đồ hoạ vào văn bản. 4. Có thể chèn hình ảnh vào tiêu đề trang không? Hình ảnh sẽ xuất hiện như thế nào trong văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Máy tính và máy chiếu. I. Tìm kiếm và thay thế 1. Tìm kiếm  Chọn Edit/ Find hoặc Ctrl+ F để mở ra hộp thoại Find and Replace.  Nhập dãy ký tự cần tìm vào Find what.  Nhấn Find next để tìm kiếm. Bài mới. Giáo viên dẫn dắt: Trong Lắng nghe. công việc soạn thảo và xử lý văn bản có rất nhiều lúc cần phải thực hiện việc tìm kiếm và thay thế dãy các ký tự trong văn bản. Các công cụ này đặc biệt hữu ích khi văn bản gồm nhiều trang hoặc các dãy ký tự ở nhiều vị trí trong văn bản. Phần mềm soạn thảo và xử lý văn bản cung cấp các công cụ giúp cho việc tìm kiếm và thay thế hữu ích.. Giới thiệu công cụ trợ giúp tìm kiếm bằng cách sử dụng lệnh Find (tìm kiếm). Thực hiên các bước tìm kiếm trên máy chiếu cho học sinh quan sát. Mời học sinh nêu lại các bước tìm kiếm. Mời nhóm khác nhận xét. Nêu ra các bước hoàn chỉnh. Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh 2. Thay thế Bên cạnh công cụ trợ  Mở hộp thoại thay thế bằng giúp việc tìm kiếm là một trong hai cách: thay thế.  C1: Chọn lệnh Edit/ Thực hiện trên máy tính Replace cho học sinh quan sát  C2: Ctrl + H Cho hs ghi các tuỳ chọn  Nhập dãy ký tự cần thay để tìm kiếm và thay thế. Quan sát trên máy chiếu và ghi nhớ các thao tác của gv vừa thực hiện. Quan sát thao tác tìm kiếm. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe. Quan sát thao tác thay thế..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> thế vào Find what.  Nhập dãy ký tự thay thế vào Replace with.  Thay thế:  Nhấn Replace thay thế một lần.  Nhấn Replace all thay thế toàn bộ.  Nhấn Find next tìm kiếm không thay thế. 3. Các khả năng tìm kiếm và thay thế chính xác.  Match case: phân biệt chữ hoa, chữ thường.  Find whole words only: chỉ tìm những từ hoàn chỉnh.  Use wildcards: cho phép sử dụng các ký tự đại diện “?” và “*”. được chính xác hơn. Mời học sinh nêu lại các bước thay thế. Mời nhóm khác nhận xét. Nêu ra các bước hoàn chỉnh. Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh. Thao tác và giới thiệu các khả năng tìm kiếm và thay thế chính xác hơn bằng cách nháy vào More, hộp thoại Find and Replace mở rộng và có thêm các lựa chọn. Mời học sinh nêu lại các bước tìm kiếm và thay thế chính xác. Mời nhóm khác nhận xét. Nêu ra các bước hoàn chỉnh. Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của 4. Tìm theo định dạng và ký học sinh tự đặc biệt.  Tìm theo định dạng. Đưa Làm mẫu thao tác điểm chèn và ô Find what, Mời học sinh nêu lại các nháy nút Format và chọn bước tìm kiếm theo định lệnh trên bảng chọn hiện ra dạng và kí tự đặc biệt. sau đó để có hộp thoại định Mời nhóm khác nhận dạng tương ứng (Font, xét. Paragraph, Style…). Nêu ra các bước hoàn  Xóa định dạng đã chọn: chỉnh. nhấn No Formatting. Mời học sinh thực hiện  Tìm ký tự đặc biệt. Nhấn lại trên máy tính. nút Special để chèn các kí Nhận xét thao tác của. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe. Nghe giảng, ghi bài.. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe. Quan sát thao tác. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Máy tính và máy chiếu. tự điều khiển cần tìm trên danh sách, ví dụ dấu ngắt trang (Manual Page Break), dấu ngắt đoạn (Paragraph Mark) II. Gõ tắt.  Chọn Tools/AutoCorrect Options để mở cửa sổ AutoCorrect.  Các tuỳ chọn:  Correct Two Initial Capitals: tự động chuyển chữ cái thứ 2 thành chữ thường nếu cả hai chữ cái đầu tiên trong câu là chữ in hoa.  Cappitalize first of letter of sentences: tự động chuyển chữ cái đầu câu thành chữ in hoa ( nếu ta gõ nhần chữ thường)  Cappitalize names of days: tự động chuyển tên ngày (tiếng Anh) sang chữ in hoa. 1. Bật tính năng gõ tắt  Chọn Tools/AutoCorrect Options để mở cửa sổ gõ tắt.  Đánh dấu Replace text as you type.  Nhấn OK. học sinh.. Ghi bài và thực hiện Giới thiệu công cụ trợ thao tác trên máy tính. giúp gõ tắt trong soạn thảo văn bản thông qua tính năng AutoCorrect, thực hiện hiệu quả cho văn bản có nhiều cụm từ Nghe giảng, ghi bài lặp lại nhiều lần, ta có thể định nghĩa các cụm Nghe giảng, quan sát từ tắt và Word tự động trên máy chiếu các thao thay thế cụm từ đầy đủ tác của gv. khi nhấn phím cách (Space) hay phím Enter. Thực hiện thao tác định nghĩa cụm từ gõ tắt cho hs quan sát trên máy chiếu. Thực hiện việc thao tác bật tính năng gõ tắt trên máy chiếu cho học sinh quan sát Mời học sinh nêu lại các bước Bật tính năng gõ tắt. Mời nhóm khác nhận xét. Nêu ra các bước hoàn chỉnh. Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh. Quan sát thao tác bật tính năng gõ tắt.. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe. 2. Thêm các đầu mục vào AutoCorrect. Giới thiệu cho hs biết và Quan sát thao tác thêm  Chọn Tools/AutoCorrect thực hiện trên máy cho đầu mục vào Auto Options để mở cửa sổ gõ hs quan sát. Correct..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Máy tính và máy chiếu. tắt. Mời học sinh nêu lại các  Gõ cụm từ viết tắt vào hộp bước Bật tính năng gõ Replace. tắt.  Gõ cụm từ thay thế vào Mời nhóm khác nhận With xét.  Nháy nút Add. Nêu ra các bước hoàn  Nháy OK chỉnh. Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh III. Bảo vệ văn bản  Chọn Tools ® Options… Mật khẩu được gán cho  Chọn trang Securlty. văn bản dưới 2 dạng:  Password to Open: Nhập dùng để mở và dùng để mật khẩu để mở văn bản. sửa. Tuỳ theo tính chất  Password to modify: của văn bản ta sẽ chọn Nhập mật khẩu để sửa văn một hoặc cả 2 dạng này. bản. Đưa ra lưu ý: Mật khẩu  Sau đó nháy OK sẽ phải nhập 2 lần giống hệt nhau, có phân biệt chữ hoa và chữ thường. Thực hiện thao tác đặt mật khẩu cho văn bản.. Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe. Chú ý lắng nghe, ghi bài. Quan sát trên máy chiếu để biết việc đặt mật khẩu cho văn bản. Mời học sinh nêu lại các Thảo luận nhóm và trả bước Bật tính năng gõ lời. tắt. Mời nhóm khác nhận Nhận xét. xét. Nêu ra các bước hoàn Chú ý lắng nghe, ghi chỉnh. bài Mời học sinh thực hiện Thực hiện lại trên máy lại trên máy tính. tính. Nhận xét thao tác của Chú ý lắng nghe học sinh Củng cố, dặn dò Nêu các bước tìm kiếm, thay thế. Nêu các bước gõ tắt. Nêu các bước bảo vệ văn bản.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn: 20/10/2012 Tiết thứ: 36, 37 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 13: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế. - Hiểu được tính năng gõ tắt và cách thức sử dụng; - Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu. - Thực hiện được các thao tác tìm kiếm, thay thế trong văn bản (kể cả các ký tự đặc biệt), gõ tắt; - Tạo được các dãy ký tự để gõ tắt - Đặt được các loại mật khẩu để bảo vệ văn bản - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn. - Hình thành thói quen sử dụng các công cụ trợ giúp để soan thảo và sử lý văn bản theo ý muốn. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Netop. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. Thực hành Bài 1: Tìm kiếm và thay thế Mở tập tin văn bản Chen_anh. Thực hiện các thao tác tìm kiếm và thay thế sau: a. Tìm kiếm và thay thế như ngầm định. b. Tìm kiếm có phân biệt chữ hoa và chữ thường. c. Tìm kiếm theo từ trọn vẹn.. Hướng dẫn ban đầu Mờ chương trình Word. Mời nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nêu ra các bước hoàn chỉnh.  Chọn Edit/ Find hoặc Ctrl + F để mở ra hộp thoại Find and Replace. a. Tìm kiếm bình thường không thêm tính năng. b. Match case: phân biệt chữ hoa, chữ thường. c. Find whole words only: chỉ tìm những từ hoàn chỉnh.. Hoạt động của HS Mờ chương trình Word Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Netop. Netop. Netop. Bài 2: Tìm kiếm theo định dạng: tiếp tục với tệp văn bản Chen_anh và định dạng một vài từ với phông chữ, kiểu chữ khác nhau. Thực hiện các thao tác tìm kiếm và thay thế theo định dạng.. Bài 3: Gõ tắt. Mở văn bản mới và bật tính năng gõ tắt. a. Nhập các từ sau đây và quan sát kết quả sửa lỗi: because, can, café. b. Định nghĩa cụm từ gõ tắt sau và thực hiện gõ tắt với các cụm từ đó: Vn Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bgd Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bài 4: Tạo từ gõ tắt có định dạng Tạo tiêu đề văn bản hành. Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh Mời nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nêu ra các bước hoàn chỉnh. Đưa điểm chèn và ô Find what, nháy nút Format và chọn lệnh trên bảng chọn hiện ra sau đó để có hộp thoại định dạng tương ứng (Font, Paragraph, Style…). Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh Mời nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nêu ra các bước hoàn chỉnh. Chọn Tools/ Auto Correct Options để mở cửa sổ gõ tắt. a. Nhập từ “because”, “can”, “cafe” và quan sát. b. Nhập ở các mục như sau: Replace With Vn Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nháy Add Bgd Bộ Giáo dục và Đào tạo Nháy Add Nháy OK Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh Mời nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét.. Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài. Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài. Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> chính. Rồi định nghĩa cụm từ gõ tắt td và sử dụng nó để nhập nhanh tiêu đề nói trên cho một văn bản.. Netop. Bài 5: Gán mật khẩu để bảo vệ văn bản. Lưu văn bản với tên Mat_khau và gán cả hai mật khẩu để mở và mật khẩu để sửa đổi cho văn bản. Mở văn bản và sửa đổi để kiểm chứng.. Bài 1: Thực hiện tìm kiếm Bài 2: Tìm theo định dạng. Bài 3: Gõ tắt.. Bài 4: Tạo từ gõ tắt có định dạng. Nêu ra các bước hoàn chỉnh.  Nhập nội dung văn bản.  Chọn nội dung văn bản.  Chọn Tools/ Auto Correct Options để mở cửa sổ gõ tắt.  Nhập td vào ô Replace  Nháy Add  Nháy Ok Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh Mời nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nêu ra các bước hoàn chỉnh.  Chọn Tools ® Options…  Chọn trang Securlty.  Password to Open: Nhập mật khẩu để mở văn bản.  Password to modify: Nhập mật khẩu để sửa văn bản.  Sau đó nháy OK Mời học sinh thực hiện lại trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh *Hướng dẫn thường xuyên Hướng dẫn tìm kiếm chữ hoa, chữ thường, từ trọn vẹn. Hướng dẫn tìm kiếm theo định dạng. Thực hiện gõ tắt các từ “because”, “can”, “cafe” nhận xét. Sau khi định nghĩa gõ tắt thực hiện gõ kí tự gõ tắt và nhấn nút Space rồi quan sát. Cần nhập văn bản trước và định dạng sau đó mới định. Chú ý lắng nghe, ghi bài. Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe Thảo luận nhóm và trả lời. Nhận xét. Chú ý lắng nghe, ghi bài. Thực hiện lại trên máy tính. Chú ý lắng nghe. Tìm kiếm theo hướng dẫn. Tìm kiếm theo hướng dẫn. Nhận xét.. Gõ từ viết tắt và nhấn space. Nhập văn bản rồi định định nghĩa gõ tắt..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Bài 5: Gán mật khẩu để bảo vệ văn bản.. Đánh giá:  Thực hiện được các thao tác thay thế, tìm kiếm, gõ tắt.  Tạo được cụm từ gõ tắt không định dạng và có định dạng cụ thể.  Tạo được mật khẩu bảo vệ văn bản.. nghĩa gõ tắt. Đặt mật khẩu cần đễ nhớ. Đóng văn bản lại và mở văn bản ra, máy sẽ yêu cầu nhập mật khẩu, sửa nội dung văn bản đó sẽ thấy đòi tiếp mật khẩu. * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Đặt mật khẩu. Thực hiện các thao tác mở văn bản sau khi thực hiện bảo vệ.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Ngày soạn: 20/10/2012 Tiết thứ: 38 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 14: KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong văn bản. - Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp. - Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để định dạng. - Chú ý nghe giảng xây dựng bài. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm Các tổ báo cáo số bạn danh trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Lệnh tìm kiếm khác lệnh Ghi câu hỏi kiểm tra. thay thế như thế nào? Nêu câu hỏi và mời học Học sinh trả lời. 2. Có thể dùng lệnh Thay thế sinh trả lời. để thực hiện công việc tự Nhận xét và cho điểm động thay thế tất cả các từ học sinh. nào đó trong toàn bộ văn bản được không? Nếu được thì hãy nêu các bước thực hiện cụ thể. 3. Hãy giải thích tại sao trong khi ta gõ văn bản,đôi khi chương trình lại tự động thay đổi các kí tự ta vừa gõ. 4. Cho biết các bước cần thực hiện để định nghĩa một từ gõ tắt. I. Khái niệm về kiểu Bài mới. Máy Giáo viên dẫn dắt: Trong - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> tính và máy chiếu. Máy tính và máy chiếu. Kiểu là một tập hợp các đặc trưng định dạng được nhóm gộp dưới một tên kiểu. Hai nhóm kiểu là:  Kiểu đoạn văn: là các kiểu xác định các định dạng đoạn văn.  Kiểu ký tự: là các kiểu có các đặt trưng định dạng ký tự.. II.Áp dụng kiểu để định dạng.  Các bước áp dụng một kiểu:  Đặt con trỏ vào đoạn văn cần định dạng.  Nháy chuột mở hộp kiểu.  Chọn kiểu thích hợp.  Chú ý: Nếu không thấy kiểu cần thiết trong hộp kiểu hãy sử dụng lệnh Format\Styles and Formatting … để biết các. mỗi đoạn văn của một văn bản đều phải được định dạng theo một kiểu nào đó. Đoạn văn có mọi đặc trưng định dạng của kiểu được áp dụng cho nó. Giới thiệu khái niệm kiểu. Giới thiệu hộp Style trên thanh công cụ. Thực hiện di chuyển qua những đoạn văn bản có kiểu khác nhau và đặt câu hỏi về kiểu của từng đoạn. Để biết các kiểu hiện có trong văn bản nháy mũi tên bên phải hộp Style sẽ mở một danh sách như hình 3.43 Mỗi kiểu mang một tên khác nhau. Các kiểu đoạn văn có biểu tượng , kiểu kí tự dược phân biệt bởi a. Mở hộp Style cho học sinh quan sát kiểu hiển thị. Mời các nhóm trình bày các bước áp dụng kiểu? Mời nhóm khác nhận xét. Chốt lại các bước. Làm mẫu các thao tác. Mời hs thực hiện trên máy tính. Nhận xét thao tác của học sinh.. Lắng nghe, ghi bài Lắng nghe. Lắng nghe. Chú ý quan sát.. Nhóm thảo luận và trình bày. Nhận xét Chú ý ghi bài Chú ý quan sát. Thực hiện thao tác. Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Máy tính và máy chiếu. Máy tính và máy chiếu. Máy tính và máy chiếu. kiểu khác. III. Lợi ích sử dụng kiểu Kết luận:  Nhanh chóng hơn, tiện dụng hơn, chỉ cần thực hiện một thao tác để đạt ngay nhiều kết quả định dạng.  Việc sửa đổi cách trình bày văn bản sẽ nhanh chóng hơn nếu trước đó sử dụng kiểu để định dạng.  Khi áp dụng kiểu, văn bản sẽ được định dạng một cách nhất quán.. Em hãy cho biết việc sử dung kiểu đem lại lợi ích gì? Mời nhóm khác nhận xét. Chốt lại kết luận.. Nhóm thảo luận và trình bày.. IV. Định dạng theo kiểu và Ta thường sử dụng các định dạng trực tiếp lệnh để định dạng trực tiếp phông chữ của một phần đoạn văn bản được chọn. Kết quả định dạng trực tiếp bao giờ cũng được ưu tiên nhất. Để loại bỏ mọi định dạng trực tiếp, chọn toàn bộ đoạn văn bản và nhấn tổ hợp phím Ctrl + Q. V. Một số kiểu quan trọng trong văn bản  Normal: là kiểu ngầm định Mời các nhóm trình bày cho thân văn bản. Hầu như các kiểu quan trọng mọi kiểu đều được định trong văn bản? nghĩa trên cơ sở các tính Mời nhóm khác nhận chất của kiểu này. xét.  Heading 1…: các kiểu này Chốt lại các bước. dùng để tự động định dạng cho các đề mục chính của văn bản.  Toc…: các kiểu này ngầm định dùng để áp dụng cho mục lục của văn bản.. Chú ý lắng nghe, ghi bài.. Nhận xét Chú ý ghi bài. Nhóm thảo luận và trình bày. Nhận xét Chú ý ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Củng cố, dặn dò Nêu các bước sử dụng Trả lời kiểu. Lợi ích của sử dụng kiểu Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Ngày soạn: 20/10/2012 Tiết thứ: 39, 40 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 14: KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong văn bản. - Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp. - Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu để định dạng. - Chú ý nghe giảng xây dựng bài. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “KIỂU VÀ SỬ DỤNG KIỂU” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Netop. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. Thực hành: Bài 1: Khảo sát các kiểu ngầm định. Sử dụng hộp kiểu và lệnh Format \ Styles and Formatting… để biết các kiểu khác.. *Hướng dẫn ban đầu Yêu cầu học sinh mở văn bản mới. Mời nhóm trình bày các bước mở hộp kiểu và lệnh Format\Styles and Formatting… để tìm hiểu các kiểu ngầm định. Mời nhóm khác nhận xét Chốt lại các bước và thao tác mẫu học sinh quan sát. Hãy nêu các loại kiểu thông thường mà em thấy trong hộp kiểu? Nhận xét. Mời nhóm trình bày các bước thực hiện bài thực hành. Mời nhóm khác nhận xét Chốt lại các bước và thao tác mẫu học sinh quan sát. Kiểu Heading 1 dùng cho đối tượng nào?. Bài 2: Áp dụng kiểu để định dạng. Mở văn bản mới, soạn thảo nội dung và áp dụng các kiểu Heading 1, Heading 2 và Normal.. Hoạt động của HS Mở văn bản mới. Nhóm thảo luận và trình bày.. Nhận xét Chú ý lắng nghe và quan sát. Nêu tên các kiểu.. Lắng nghe. Nhóm thảo luận và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe và quan sát. Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Lưu văn bản với tên Dùng cho tên ở đầu. quy_tac. Kiểu Heading 2 dùng cho đối tượng nào? Dùng cho tên đầu mục đoạn văn. Kiểu Normal dùng cho đối tượng nào? Dùng cho nội dung đoạn văn. Mời học sinh làm bài thực hành. Lắng nghe. Trả lời.. Bài 3: Định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp. Sử dụng văn bản quy_tac, thay đổi định dạng của một số phần văn bản và áp dụng các kiểu khác nhau để kiểm chứng tác động của các phương pháp định dạng.. Trả lời.. Bài 1:. Bài 2:. Bài 3:. Đánh giá:  Thực hiện được các thao tác áp dụng kiểu để định dạng văn bản. Dùng kiểu để định dạng cho các đoạn của văn bản hiện thời phải nhanh hơn khi chưa sử dụng kiểu.. Ngoài những kiểu đã nêu còn có những kiểu nào khác? Nêu các kiểu khác. Hãy nêu các bước áp dụng kiểu? Mời học sinh thực hiện.. Lắng nghe. Trả lời. Lắng nghe. Thực hành. Lắng nghe Trả lời. Áp dụng các kiểu theo yêu cầu. Mời học sinh thực hiện thêm Áp dụng một số kiểu một số các kiểu khác. khác nhau. Hướng dẫn thường xuyên. Chỉ dẫn học sinh mở và giải Chú ý lắng nghe thích một số kiểu. Tiêu đề áp dụng Heading 1. Mục 1, 2, 3, 4 áp dụng Heading 2. Nội dung áp dụng Normal. Thực hiện áp dụng một số kiểu khác nhau. * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho. Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> những học sinh làm xong việc được giao. sớm. Nhận xét kết quả thực hành Lắng nghe giáo viên toàn lớp. nhận xét. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn: 25/10/2012 Tiết thứ: 41 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 15: CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết các tham số thiết đặt cho trang in và các bước cần thực hiện để in văn bản - Thực hiện đặt các tham số: khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề trang; - Xem văn bản trước khi in và khởi động quá trình in văn bản. - Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ làm việc đúng đắn, tính tiết kiệm. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Kiểu là gì? Hãy nêu ý Ghi câu hỏi kiểm tra. nghĩa và vài trò của Nêu câu hỏi và mời học sinh Học sinh trả lời. kiểu trong việc định trả lời. dạng văn bản. Nhận xét và cho điểm học 2. Liệt kê các thao tác sinh. cơ bản khi sử dụng kiểu để định dạng. 3. Hãy cho biết một số kiểu ngầm định và ý nghĩa của chúng. Bài mới Máy I. Đặt kích thước GV cho cả lớp xem trang văn HS xem và đưa ra nhận tính và trang in. bản (đã in sẵn) nhưng chưa xét theo định hướng máy Sử dụng hình phóng lớn được định dạng về trang in và của GV. chiếu giới thiệu các tham số có một số vấn đề trong trình đặc trưng cho một trang bày, yêu cầu HS nhận xét: in: 1. Trình bày văn bản như thế - Chưa hợp lí về trình  Lề trên của trang. đã hợp lí chưa: về bố cục, bày, bố cục.  Đầu trang định dạng...?.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Độ cao đầu trang. Lề trái của trang. Lề phải của trang. Độ cao chân trang.  Lề dưới của trang.  Chân trang.  Số trang. Các bước để đặt lề, khổ giấy và hướng giấy như sau:  Chọn File ® Page Setup…  Thiết đặt các lề.  Chọn hướng giấy.  Trang Paper để chọn khổ giấy.  Trang Layout để thiết đặt bố trí trang.    . Máy tính và máy chiếu. II. Xem trước khi in và in văn bản. 1. Xem trước khi in.  Sử dụng nút lệnh Print Preview.  Nháy chuột trên trang để phóng to và thu nhỏ.  Chọn số trang trên màn hình.  Sử dụng các nút mũi tên để xem các trang trí tiếp theo.  Nhấn Close để. 2. Lề giấy để như vậy có nên hay không? Từ những nhận xét đó, cho HS rút ra kết luận về nhu cầu của người sử dụng.. - Lề phải trang giấy quá rộng... Có thể thiết đặt trang giấy theo ý muốn của mình; xem được bố cục của văn bản trước khi nó được in ra giấy. Từ kết luận đó, ta thấy, để Có thể thiết đặt về kích văn bản in ra hoàn thiện hơn, thước trang giấy, lề đỡ tốn kém hơn, thì cần phải giấy, hướng giấy in... thiết đặt trang giấy trước khi in. Vậy, với 01 trang giấy, ta có Chú ý lắng nghe và ghi thể thiết đặt những gì? bài. Cho HS xem và định hướng Xem cách thiết đặt lề, trả lời, GV kết luận. khổ giấy và hướng giấy. Mời các nhóm trình bày các Thảo luận và trình bày. bước thiết đặt trang in. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét. Nhận xét và chốt lại các bước Chú ý ghi bài hoàn chỉnh. Mời học sinh lên thực hiện Thực hiện trên máy các bước. tính. Nhận xét thao tác của học sinh. Chuyển đến nhu được xem bố cục văn bản trước khi in ra giấy Trình chiếu và hướng dẫn HS cách xem văn bản trước khi in. Mời các nhóm trình bày các bước xem trước khi in. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và chốt lại các bước hoàn chỉnh. Mời học sinh lên thực hiện các bước. Nhận xét thao tác của học sinh.. Chú ý quan sát. Thảo luận và trình bày. Nhận xét. Chú ý ghi bài Thực hiện trên máy tính. Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> đóng chế độ xem Thực hiện in phải là máy tính trước khi in có gắn máy in hoặc đã được kết nối với máy in trên mạng. Mời học sinh thực hiện cài máy in trên mạng. 2. In văn bản. Làm mẫu in trên mạng. Thực hiện File ® Mời các nhóm trình bày các Print…xuất hiện hộp bước in văn bản. thoại Print. Mời nhóm khác nhận xét.  Chọn máy in: Nhận xét và chốt lại các bước Name hoàn chỉnh.  Chọn số trang: Mời học sinh lên thực hiện Page các bước.  Chọn số bản in: Nhận xét thao tác của học Number of sinh. copies.  Nhấn Ok để in.  Nhấn Cancel để trở lại tài liệu mà không in. Các bước ngừng in  Nháy đúp biểu tượng máy in.  Chọn tên tệp văn bản đang in.  Nháy Document ® Cancel.. Cài máy in trên mạng Chú ý quan sát.. Thảo luận và trình bày. Nhận xét. Chú ý ghi bài Thực hiện trên máy tính.. Muốn ngừng việc in ta thực Chú ý lắng nghe và ghi hiện các bước sau: bài.  Nháy đúp biểu tượng máy in.  Chọn tên tệp văn bản đang in.  Nháy Document ® Cancel. Làm mẫu các bước. Mời HS lên thực hiện lại. Thực hiện ngừng in. Nhận xét thao tác của học sinh. Củng cố, dặn dò Nêu các bước đặt kích thước trang in. Nêu các bước cài đặt máy in Nêu các bước in.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ngày soạn: 25/10/2012 Tiết thứ: 42, 43 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 15: CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết các tham số thiết đặt cho trang in và các bước cần thực hiện để in văn bản - Thực hiện đặt các tham số: khổ giấy, hướng giấy, đặt các kích thước cho lề trang; - Xem văn bản trước khi in và khởi động quá trình in văn bản. - Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ làm việc đúng đắn, tính tiết kiệm. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CHUẨN BỊ IN VÀ IN VĂN BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. Thực hành Netop. Hướng dẫn ban đầu. Thực hiện làm mẫu và hướng Bài 1: dẫn học sinh Khổ giấy A4, hướng  Mở văn bản mới và nhập giấy đứng. nội dung, lưu lại văn bản đó Lề trên: 4,5 cm; lề dưới: với tên quy định (chưa cần 5 cm; lề trái, lề phải: 3,5 trình bày văn bản). cm  Thiết đặt trang in theo yêu cầu.  Chèn hình ảnh (GV đã sao chép vào máy của HS từ trước) vào văn bản.  Sử dụng tệp văn bản tạo các kiểu mới có tên và các thuộc tính định dạng.  Sử dụng các kiểu mới tạo để định dạng văn bản, định dạng trực tiếp và phần văn bản không áp dụng được kiểu.  Xem bố cục văn bản bằng nút lệnh Print Priview.. Hoạt động của HS Thực hiện nhập văn bản và lưu lại. Thực hiện công việc và có thể chỉnh sửa cho phù hợp hoặc theo ý muốn của mình. Thực hiện công việc và lưu lại. Chèn hình ảnh.. Tạo kiểu theo yêu cầu. Sử dụng kiểu để định dạng. Xem trước khi in..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Bài 2: Netop. Bài 1: Netop.  Thực hiện việc in văn bản của mình, đối chiếu, so sánh với những thiết đặt, tùy chọn mà mình đã sử dụng.  Mở văn bản mới và nhập nội dung, lưu lại văn bản đó với tên Don (định nghĩa mẫu mới hoặc thực hiện thao tác sao chép định dạng).  Sử dụng mẫu này để soạn thảo một đơn cụ thể và in ra trên giấy in. Hướng dẫn thường xuyên. Thực hành làm bài theo yêu cầu.  Mở văn bản mới và nhập nội dung, lưu lại văn bản đó với tên quy định (chưa cần trình bày văn bản).  Thiết đặt trang in theo yêu cầu.  Chèn hình ảnh (GV đã sao chép vào máy của HS từ trước) vào văn bản.  Sử dụng tệp văn bản tạo các kiểu mới có tên và các thuộc tính định dạng.  Sử dụng các kiểu mới tạo để định dạng văn bản, định dạng trực tiếp và phần văn bản không áp dụng được kiểu.  Xem bố cục văn bản bằng nút lệnh Print Priview.  Thực hiện việc in văn bản của mình, đối chiếu, so sánh với những thiết đặt, tùy chọn mà mình đã sử dụng.. Các bước để đặt lề, khổ giấy và hướng giấy như sau:  Chọn File ® Page Setup…  Thiết đặt các lề.  Chọn hướng giấy.  Trang Paper để chọn khổ giấy.  Trang Layout để thiết đặt bố trí trang. Chèn hình ảnh vào văn bản.  Insert ® Picture ® From File.  Chọn hình ảnh thích hợp để chèn vào. Tạo kiểu mới: Sử dụng kiểu vừa tạo vào văn bản. Xem văn bản trước khi in bằng nút Print Priview. Thực hiện in bằng hộp thoại Print. Bài 2: Nhập văn bản và chú ý Các dấu chấm tạo ra bằng. Thực hiện in văn bản. Tạo văn bản và lưu lại với tên DON. Mở văn bản mẫu và nhập nội dung sau đó in ra.. Mở văn bản mới và nhập nội dung sau đó lưu lại. Thiết đặt trang in. Chèn hình ảnh.. Tạo kiểu.. Sử dụng kiểu.. Xem văn bản. In văn bản. Đặt nút tab khi soạn.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> sử dụng tab. cách đặt nút Tab. Hướng dẫn học sinh sử Dùng chuột đặt tab trên thước dụng tab. và mở hộp thoại đặt các dấu chấm. Đánh giá: * Hướng dẫn kết thúc  Văn bản in ra có nội Hs làm xong bài giáo viên dung và hình thức hướng dẫn học sinh đánh giá đảm bảo đúng theo bài học. mẫu. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. văn bản. Làm theo hướng dẫn đặt tab.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao.. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Ngày soạn: 29/10/2012 Tiết thứ: 44, 45, 46 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 16: THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Củng cố kiến thức tổng hợp của toàn bộ phần 3: Hệ soạn thảo MS–Word - Biết định dạng văn bản; - Biết cách làm việc với bảng trong soạn thảo; - Biết sử dụng một số chức năng soạn thảo nâng cao; - Biết cách chèn một số đối tượng đặc biệt; - Lưu và áp dụng biện pháp bảo vệ văn bản. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “THỰC HÀNH TỔNG HỢP” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “THỰC HÀNH TỔNG HỢP” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh. 1. Cho biết các tham số có thể thiết đặt cho trang in. Hãy nêu các cách thiết đặt các tham số đó. 2. Theo em, tại sao nên sử dụng Print Preview để xem văn bản trước khi in lên giấy? 3. Có thể in một số trang xác định trước của văn bản không?. Hoạt động của HS Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng…. Kiểm tra bài cũ Ghi câu hỏi kiểm tra. Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. lời. Nhận xét và cho điểm học sinh.. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Netop. Bài 1: Soạn và trình bày trang báo điện tử sau. Mục tiêu: Học sinh biết cách áp dụng việc sử dụng bảng trong soạn thảo. Biết cách chèn ảnh vào bảng và chỉnh sửa ảnh trong soạn thảo.. Bài 2: Soạn trang quảng cáo “Mời đi du lịch Hà Nội” theo mẫu gợi ý như dưới đây. Mục tiêu: HS định dạng được một trang văn bản đẹp và nổi bật. Tìm kiếm được một số hình ảnh thích hợp để chèn và chỉnh sửa được các hình ảnh này. Tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu và số thứ tự.. Hướng dẫn ban đầu. Mời học sinh quan sát Bài 1 SGK. Mời các nhóm trao đổi và trình bày các bước thực hiện bài thực hành. Mời nhóm khác bổ sung và nhận xét. Nhận xét câu trả lời và đưa ra câu trả lời đúng. Tạo bảng 4 hàng, 2 cột. Nhập nội dung. Chèn hình ảnh. Làm mờ đường biên. Làm mẫu tạo bảng, chèn hình và làm mờ đường biên. Mời học sinh thực hiện Mời học sinh quan sát bài 2 – SGK. Đặt câu hỏi: Trong bài có sử dụng danh sách liệt kê không? Danh sách liệt kê được sử dụng ở dạng nào? Các hình ảnh sử dụng trong bài có thể thay đổi được không? Có thể lấy các hình ảnh này ở đâu để chèn thay thế? Hướng dẫn cách tìm kiếm hình ảnh trên Internet để chèn vào trang văn bản. Chèn hình ảnh vào văn bản. Lưu ý khi chèn điều chỉnh kích thước phù hợp. Định dạng trình bày sao cho nổi bật và đẹp mắt. Chèn đầu trang gồm: tên người thực hiện và lớp. Chèn chân trang: số trang.. Quan sát bài 1. Trao đổi và trả lời.. Bổ sung và nhận xét. Chú ý lắng nghe.. Quan sát bài làm. Thực hành trên máy tính.. Có. Dạng số Được Internet Tìm kiếm hình ảnh lưu vào máy tính. Chú ý lắng nghe.. Gõ nội dung trang quảng cáo, tiến hành chỉnh sửa lỗi chính tả..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Chuẩn bị để in và in sản phẩm. Quan sát và thực hành Lưu và đặt mật khẩu bảo vệ văn chèn hình ảnh vào trang quảng cáo. Hoàn bản, kết thúc Word thiện trang quảng cáo để trang quảng cáo nổi bật và đẹp mắt. Hướng dẫn thường xuyên Chèn đầu trang và chân trang Chèn đầu trang và chân trang văn bản; Lưu và áp dụng biện pháp bảo vệ Lưu Hoàn thiện bài thực văn bản. hành.. Đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: Gõ văn bản tiếng Việt. Chèn ảnh, chỉnh sửa ảnh. Sử dụng bảng trong soạn thảo. Định dạng văn bản (kí tự, soạn văn bản và trang). Chèn các đối tượng đặc biệt vào văn bản. Chuẩn bị để in và in văn bản. Lưu và áp dụng biện pháp bảo vệ văn bản.. Chuẩn bị trang in và in sản phẩm; * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. In văn bản Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày soạn: 29/10/2012 Tiết thứ: 47 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI: ÔN TẬP PHẦN 3 I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Củng cố lại kiến thức đã học về chương trình Word. - Nắm lại những kiến thức về chương trình Word. - Khởi động và kết thúc Word. - Biết cách thao tác với chương trình Word. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN TẬP PHẦN 3” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “ÔN TẬP PHẦN 3” - Xem lại nội dung của những bài đã học về soạn thảo văn bản. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… I. Nhắc lại những Máy vi thao tác đã học. tính và 1. Kí tự, từ, câu, Mời học sinh nhắc lại khái niệm Học sinh trả lời. máy dòng, đoạn, kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang. chiếu trang. 2. Một số quy tắc Mời học sinh nhắc lại Một số quy Học sinh trả lời. gõ văn bản. tắc gõ văn bản. 3. Các thao tác Mời học sinh nhắc lại Các thao Học sinh trả lời. biên tập trong tác biên tập trong văn bản. văn bản. Mời học sinh thực hiện Các thao Học sinh thao tác. tác biên tập trong văn bản trên máy tính. 4. Soạn thảo văn Mời học sinh nhắc lại Soạn thảo Học sinh trả lời. bản chữ Việt. văn bản chữ Việt. Mời học sinh thực hiện chuyển Học sinh thao tác. đổi font chữa và bảng mã tương ứng. 5. Các chế độ hiển Mời học sinh nhắc lại Các chế độ Học sinh trả lời. thị văn bản trên hiển thị văn bản trên màn hình. màn hình. Mời học sinh thực hiện chuyển Học sinh thao tác..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 6. Định dạng kí tự. 7. Định dạng đoạn văn bản.. 8. Tạo bảng. 9. Thao tác bảng.. với. 10. Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên trang. 11. Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng.. 12. Sắp xếp. 13. Tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu và số thứ tự. 14. Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn. đổi Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình. Mời học sinh nhắc lại các bước Định dạng kí tự. Mời học sinh thực hiện các bước Định dạng kí tự. Mời học sinh nhắc lại các bước Định dạng đoạn văn bản. Mời học sinh thực hiện các bước Định dạng đoạn văn bản. Mời học sinh nhắc lại các bước Tạo bảng. Mời học sinh thực hiện các bước Tạo bảng. Mời học sinh nhắc lại các bước Thao tác với bảng. Mời học sinh thực hiện các bước Thao tác với bảng. Mời học sinh nhắc lại các bước Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên trang. Mời học sinh thực hiện các bước Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên trang. Mời học sinh nhắc lại các bước Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng. Mời học sinh thực hiện các bước Kẻ đường biên và đường lưới cho bảng. Mời học sinh nhắc lại các bước Sắp xếp cho bảng. Mời học sinh thực hiện các bước Sắp xếp cho bảng. Mời học sinh nhắc lại các bước Tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu và số thứ tự. Mời học sinh thực hiện các bước Tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu và số thứ tự. Mời học sinh nhắc lại các bước Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời.. Học sinh thao tác.. Học sinh trả lời.. Học sinh thao tác.. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời.. Học sinh thao tác.. Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> bản. 15. Định dạng cột. 16. Sao chép định dạng. 17. Ngắt trang.. 18. Đánh số trang.. 19. Chèn tiêu trang.. đề. 20. Chèn các ký tự đặc biệt.. 21. Chèn hình ảnh.. 22. Tìm kiếm thay thế.. và. 23. Gõ tắt.. 24. Bảo vệ văn bản. bản. Mời học sinh thực hiện các bước Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn bản. Mời học sinh nhắc lại các bước Định dạng cột. Mời học sinh thực hiện các bước Định dạng cột. Mời học sinh nhắc lại các bước Sao chép định dạng. Mời học sinh thực hiện các bước Sao chép định dạng. Mời học sinh nhắc lại các bước Ngắt trang. Mời học sinh thực hiện các bước Ngắt trang. Mời học sinh nhắc lại các bước Đánh số trang. Mời học sinh thực hiện các bước Đánh số trang. Mời học sinh nhắc lại các bước Chèn tiêu đề trang. Mời học sinh thực hiện các bước Chèn tiêu đề trang. Mời học sinh nhắc lại các bước Chèn các ký tự đặc biệt. Mời học sinh thực hiện các bước Chèn các ký tự đặc biệt. Mời học sinh nhắc lại các bước Chèn hình ảnh. Mời học sinh thực hiện các bước Chèn hình ảnh. Mời học sinh nhắc lại các bước Tìm kiếm và thay thế. Mời học sinh thực hiện các bước Tìm kiếm và thay thế. Mời học sinh nhắc lại các bước Gõ tắt. Mời học sinh thực hiện các bước Gõ tắt. Mời học sinh nhắc lại các bước Bảo vệ văn bản.. Học sinh thao tác.. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 25. Áp dụng kiểu để định dạng.. 26. Đặt kích thước trang in.. 27. Xem trước khi in và in văn bản.. Mời học sinh thực hiện các bước Bảo vệ văn bản. Mời học sinh nhắc lại các bước Áp dụng kiểu để định dạng. Mời học sinh thực hiện các bước Áp dụng kiểu để định dạng. Mời học sinh nhắc lại các bước Đặt kích thước trang in. Mời học sinh thực hiện các bước Đặt kích thước trang in. Mời học sinh nhắc lại các bước Xem trước khi in và in văn bản. Mời học sinh thực hiện các bước Xem trước khi in và in văn bản. * Tổng kết đánh giá Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Nhận xét kết quả toàn lớp.. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác. Học sinh trả lời. Học sinh thao tác.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Ngày soạn: 05/11/2012 Tiết thứ: 48 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 17: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết được các tính năng chung của chương trình bảng tính. - Biết ý nghĩa và phân biệt các đối tượng chính của màn hình Excel. - Biết khái niệm về địa chỉ các ô tính. - Khởi động và kết thúc Excel. - Biết cách nhập dữ liệu vào ô tính. - Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ làm việc đúng đắn, tính tiết kiệm. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… I. Ví dụ về bảng Giới thiệu một số bảng tính trong Máy tính. Excel. chiếu và Chiếu các câu hỏi. máy vi Yêu cầu mỗi nhóm trả lời câu Nhóm thảo luận và Trả tính hỏi sách giáo khoa. lời câu hỏi Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét Nhận xét câu trả lời. Lắng nghe II.Chương trình Giới thiệu học sinh về các chức bảng tính. năng của chương trình bảng tính. a. Giao diện: Màn hình làm việc của chương Lắng nghe trình bảng tính là các trang tính có dạng bảng được chia thành nhiều hàng, cột và ô dữ liệu được lưu giữ và hiển thị trong các ô này. b. Dữ liệu: Chương trình bảng tính có khả Lắng nghe năng xử lý nhiều dữ liệu khác nhau phổ bến nhất là dữ liệu số.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> c. Khả năng sử dụng công thức:. d. Khả năng trình bày :. e. Dễ dàng đổi:. sửa. f. Khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu: g. Tạo biểu đồ:. và dữ liệu dạng văn bản. Các chương trình bảng tính đặc biệt hữu ích vì chúng cho phép sử dụng công thức để tính toán, khi dữ liệu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động. Có thể trình bày dữ liệu trong các ô của trang tính với nhiều kiểu chữ, cách căn chỉnh khác nhau, việc thay đổi các hiển thị dữ liệu rất dễ dàng. Với bảng tính điện tử ta có thể dễ dàng sửa đổi, sao chép nội dung các ô Thêm hoặc xáo các ô, hàng cột và trang tính. Đặc biệt, các chương trình bảng tính còn có những năng ưu việt sau. Chương trình bảng tính có các tính năng sắp xếp và lọc các hàng, các cột một cách nhanh chóng. Hơn hẳn việc làm trên giấy chương trình bảng tính có công cụ tạo biểu đồ một cách đơn giản.. III. Làm quen với Máy chương trình chiếu và bảng tính. máy vi 1. Khởi động Có thể khởi động Excel nhiều tính Excel. cách khác nhau tương tự như khởi động chương trình soạn thảo Word. Nhớ lại cách khởi động word và đánh dấu vào các ô thích hợp trong bảng. Mời các nhóm đánh dấu. Nhận xét kết quả. 2. Màn hình làm Giới thiệu màn hình làm việc và việc. các chức năng trên màn hình. Mời nhóm trả lời các câu hỏi. 3. Các thành phần Trang tính: là miền làm việc. Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe.. Trả lời. Lắng nghe. Lắng nghe. Thảo luận và trả lời. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> chính trên chính trên màn hình trang tính. Cột: được đánh thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái. Hàng: được đánh số thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng các số. Ô tính: là vùng giao nhau giưa các cột và hàng dùng để chứa dữ liệu. 4. Nhập dữ liệu. Khi nháy chuột trên một ô tính, ô Lắng nghe. tính đó được viết đậm và được chọn. Ta còn nói ô tính đó được kích hoạt. Dữ liệu nhập vào sẽ được lưu tại ô này. Nút tên hàng và nút tên cột của ô tính được kích hoạt có nền phân biệt so với các nút khác… Trên trang tính đang mở có một ô (và chỉ một ô) Được kích hoạt. Dữ liệu chỉ có thể được nhập vào ô được kích hoạt. Nháy chuột trên ô để kích hoạt ô đó. Nhập dữ liệu từ bàn phím. 5. Lưu bảng tính Bảng tính là tệp do chương trình Lắng nghe. và kết thúc. Excel tạo ra và có phần đuôi là: XLS. Một bảng tính thường chứa nhiều trạng tính. Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào bảng dưới. Củng cố, dặn dò Phân biệt các đối tượng trong Excel. Xác định giá trị của ô tính.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Ngày soạn: 05/11/2012 Tiết thứ: 49→50– Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 17: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết được các tính năng chung của chương trình bảng tính. - Biết ý nghĩa và phân biệt các đối tượng chính của màn hình Excel. - Biết khái niệm về địa chỉ các ô tính. - Khởi động và kết thúc Excel. - Biết cách nhập dữ liệu vào ô tính. - Rèn luyện tính cẩn thận, thái độ làm việc đúng đắn, tính tiết kiệm. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Netop. Nội dung dạy học Bài 1:. Bài 2:. Bài 3:. Bài 4:. Hoạt động của GV Hướng dẫn ban đầu. Yêu cầu HS mở Excel Quan sát màn hình phân biệt các thành phần trên trang tính. Yêu cầu HS lần lượt nháy chuột trên các ô khác nhau. Quan sát nút tên cột và nút tên hàng, quan sát nội dung trong hộp tên, nhập dữ liệu tuỳ ý vào mỗi ô, quan sát nội dung được thực hiện. Yêu cầu HS mở một bảng tính mới trên thanh công cụ quan sát tên ngầm định của bảng tính trên thanh tiêu đề Excel. Mở lại một bảng tính mới bằng lệnh. File ® New trong bảng chọn File nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô sau đó đóng bảng tính Yêu cầu HS nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào trang tính.. Hoạt động của HS Thực hiện, quan sát và phân biệt. Thực hiện, quan sát và phân biệt.. Thực hiện, quan sát và phân biệt.. Thực hiện soạn thảo bảng tính..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Bài 5:. Đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:  Thành thạo các thao tác với bảng tính như: khởi tạo, mở, lưu, lưu với tên khác, đóng;  Kích hoạt thành thạo các ô tính.  Nhập dữ liệu chính xác và đúng ô tính.. Yêu cầu HS mở lại bảng Diem và mở trang tính Sheet2 nhập các dữ liệu cần thiết như hình 4.6 vào bảng tính và lưu lại với tên khác bằng cách dùng lệnh File ® Save As. Hướng dẫn thường xuyên.  Khởi động Excel.  Kích hoạt ô cần nhập dữ liệu.  Nhập dữ liệu.  Lưu bảng tính và kết thúc. * Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Thực hiện công việc và có thể chỉnh sửa cho phù hợp hoặc theo ý muốn của mình. Thực hiện công việc và lưu lại. Thực hành đối với mỗi yêu cầu bài tập.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ngày soạn: 09/11/2012 Tiết thứ: 51 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 18: DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với EXCEL - Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính; - Thành thạo thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính; - Yêu thích làm việc với bảng tính. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu các tính Ghi câu hỏi kiểm tra. năng chung của Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. chương trình bảng lời. tính. Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Hãy nêu ít nhất 2 cách khởi động Excel? 3. Màn hình Excel có những công cụ gì đăc trưng cho chương trình bảng tính? Bài mới I. CÁC KIỂU DỮ Hỏi: Dữ liệu trong ô tính có thể Dữ liệu trong ô tính Máy LIỆU TRÊN là các kiểu dữ liệu nào? chiếu và gồm các kiểu dữ liệu BẢNG TÍNH. máy vi sau: Kiểu số, kiểu ký tính tự, kiểu thời gian. 1. Dữ liệu kiểu số.. Dữ liệu kiểu số là gì?. Dữ liệu kiểu số là dãy.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Gọi học sinh khác nhận xét.. 2. Dữ liệu ký tự. 3. Dữ liệu kiểu thời gian.. các số 0, 1,… 9. Ngoài ra dấu +, được dùng để chỉ số dương, dấu trừ – được dùng để chỉ số âm, và dấu % dùng để chỉ phần trăm. Có thể thực hiện các phép tính số học và đại số với dữ liệu số. Yêu cầu học sinh cho ví dụ về dữ Vd: 1500, +38, -162, liệu kiểu số. 15.55, 6,320.2 Nếu nhập dãy số dài hơn độ rộng Lắng nghe. của cột, số được tự động chuyển sang dạng sử dụng chữ E, với E+x=10x. ví dụ: 2E+6=2.106 Nếu độ rộng của cột quá nhỏ dữ liệu trong ô hiển thị dạng kí hiệu ##. Dữ liệu ký tự là gì? Dữ liệu ký tự là dãy các chữ cái, chữ số và các ký hiệu khác. Gọi học sinh khác nhận xét. Nhận xét. Yêu cầu học sinh cho ví dụ về dữ Cho ví dụ. liệu kiểu ký tự. Dữ liệu kiểu ký tự bao gồm: Lắng nghe “A”, “B”,…, “Z” “a”, “b”,…, “z” Khi nào các ký hiệu này được coi Các ký hiệu là dữ liệu là dữ liệu kiểu ký tự? kiểu ký tự. Các ký hiệu trên được coi là dữ liệu kiểu ký tự khi các số được đặt trong cặp dấu nháy kép “,” Dữ liệu kiểu thời gian là gì? Dữ liệu kiểu thời gian là kiểu dữ liệu số đặc biệt gồm 2 loại: ngày tháng, và giờ phút. Dữ liệu kiểu ngày tháng là gì? Dữ liệu kiểu ngày tháng được chuyển đổi từ các số nguyên. Chương trình quy ước ngày 1 tháng 1 năm.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Máy chiếu và máy vi tính. Máy chiếu và máy vi tính. 1990 ứng với số 1 và cứ sau mỗi ngày số này tăng thêm 1 đơn vị II. DI CHUYỂN Di chuyển trên bảng tính là gì? Di chuyển trên bảng TRÊN BẢNG tính là thay đổi ô được TÍNH. kích hoạt. Để di chuyển trên bảng tính có Sử dụng chuột và các những thao tác nào? thanh cuốn hoặc các phím mũi tên trên bàn phím. Mời học sinh thực hiện thao tác. Thực hiện thao tác. Mời học sinh khác nhận xét. Nhận xét. Ngoài những thao tác trên còn có Trả lời. những thao tác nhanh nào mà em biết? Mời học sinh khác nhận xét. Nhận xét. Chốt ý III. CHỌN CÁC ĐỐI TƯỢNG Để chọn 1 ô có những thao tác  Nháy chuột vào ô TRÊN BẢNG nào? cần chọn. TÍNH  Di chuyển phím mũi tên tới ô cần chọn. Chọn 1 hàng? Nháy chuột tại nút tên hàng đó. Chọn 1 cột? Nháy chuột vào tên cột đó. Chọn trang tính? Nháy chuột vào nhãn tên của trang tính đó Chọn 1 khối ô?  Nháy chuột vào ô đầu của khối ô, sau đó kéo rê tới ô cuối cùng của khối.  Chọn ô trên cùng bên trái của khối ô cần chọn, sau đó giữ phím shift và chọn ô cuối cùng của khối ô đó. Chọn toàn bộ các ô trên bảng Nhấn tổ hợp phím: tính? Ctrl+A hoặc nhấn vào phía trên cùng bên trái.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> của bảng tính đó. Củng cố, dặn dò Nêu các kiểu dữ liệu trong Excel. Nêu cách chọn các đối tượng trong bảng tính. Nêu cách di chuyển trong bảng tính. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Ngày soạn: 09/11/2012 Tiết thứ: 52 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 18: DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết được các kiểu dữ liệu có thể tính toán với EXCEL - Phân biệt được các kiểu dữ liệu trên trang tính; - Thành thạo thao tác di chuyển và chọn các đối tượng trên trang tính; - Yêu thích làm việc với bảng tính. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “DỮ LIỆU TRÊN BẢNG TÍNH” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Netop. Nội dung dạy học Thực hành Câu 1:. Câu 2:. Câu 3:. Hoạt động của GV A. Hướng dẫn ban đầu. Điền các cụm từ thích hợp vào dấu … trong các phát biểu dưới đây. a. Trên trang tính, ô được kích hoạt được đánh dấu bằng… b. Cách đơn giản nhất để chọn một cột là. c. Ta thường nhấn phím … để kết thúc việc nhập dữ liệu vào một ô. d. Để chọn hai cột không liền kề nhau, ta nhấn giữ phím … khi nháy chuột. Nhập dữ liệu sau vào các ô trong trang tính. a. Nhập vào các ô trong cột A. b. Nhập vào các ô trong cột C. c. Nhập vào các ô trong cột D. Chọn các đối tượng sau trên bảng tính. a. Ô A3; ô AB100. Hoạt động của HS Lần lượt từng học sinh điền vào mỗi câu của bài 1. Dấu nhắc Nhấn vào tên cột. Enter. Ctrl. Thực hiện nhập dữ liệu vào cột theo yêu cầu của đề bài.. Thực hiện chọn các đối tượng bằng sự kết hợp của phím Ctrl và dùng.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Câu 4:. Câu 5:. b. Các ô A1 và B5; các ô A8 và C2; c. Hàng 4; các hàng 5, 7 và 8; ô A2 và hàng 5. d. Cột B; các cột A, B; các cột A, B, E và F. e. Hàng 2 và cột L; ô A1, hàng 2 và cột C. Mở bảng tính mới và nhập dữ liệu như trong hình 4.9 Lưu bảng tính với tên So diem. chuột.. Nhập dữ liệu như trong hình 4.9. Lưu bảng tính với tên So diem Tạo trang tính mới: mở bảng tính Tạo trang tính mới theo mới và nhập dữ liệu tương ứng yêu cầu hình 4.10 như hình 4.10 Lưu bảng tính với tên Lưu bảng tính với tên Da thuc Da thuc B.     . Hướng dẫn thường xuyên Khởi động Excel. Kích hoạt ô cần nhập dữ liệu. Nhập dữ liệu. Lưu bảng tính và kết thúc. Quan sát và hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó.  Nhắc nhở học sinh lưu bài đúng tên. Nhận xét, đánh giá. C. Hướng dẫn kết thúc  Nhập đúng kiểu Hs làm xong bài giáo viên hướng dữ liệu, đúng vị dẫn học sinh đánh giá bài học. trí, chính xác. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Thực hành đối với mỗi yêu cầu bài tập.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Ngày soạn: 14/11/2012 Tiết thứ: 55 – Lý Thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 19: LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel; - Biết cách nhập công thức vào ô tính. - Nhập và sử dụng công thức trên trang tính. - Yêu thích làm việc với bảng tính. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Máy I. Sử dụng công 2 thức tính và Trong toán học giải pt bậc 2 tính delta delta=b − 4 ac máy ta tính bằng công thức nào? chiếu Để tính delta trong Excel thì công công thức được trình thức được viết như thế nào? bày trong ô là: Trong công thức: thì a, b, c là những = b*b-4*a*c hằng số cụ thể hoặc là địa chỉ của ô b^2-4*a*c chứa giá trị của a, b, c. ví dụ: Giáo viên chiếu bảng tính lên và nhập dữ liệu cho a, b, c và gõ công thức tính delta cho HS quan sát Các phép toán được sử dụng trong Các phép toán được công thức là gì? sử dụng là: +,-,*,/,^(Luỹ thừa),% (tính phần trăm) b1: Chọn ô cần nhập Các bước thực hiện khi nhập công công thức thức vào ô tính? b2: Gõ dấu = b3: Gõ công thức b4: gõ enter.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Máy tính và máy chiếu. II.Sử dụng địa chỉ và khối trong công thức Giả sử tôi nhập một số nguyên là 30 1. Địa chỉ của ô, vào ô tính thuộc cột B dòng 5 trong hàng, cột và khối bảng tính. Vậy địa chỉ ô tính chứa số nguyên 30 Kết quả trình bày là gì? trong ô là giá trị của công thức đó Thế nào gọi là khối? Cách viết một Địa chỉ ô đó là : B5 khối trong công thức như thế nào? Giá trị của B5 là 30 Chiếu bảng tính và lấy ví dụ minh hoạ Khối là một vùng bao một vùng bảng tính, yêu cầu học sinh gồm một hoặc nhiều ô chỉ ra: liên tục. - Địa chỉ ô đầu vùng là gì? Cách xác định một - Địa chỉ ô cuối vùng là gì? khối Hướng dấn HS cách xác định một <Địa chỉ ô đầu khối vùng>:<Địa chỉ ô cuối GV gọi HS lấy ví dụ vùng> Lấy một VD1 ghi lên bảng Ví dụ: D2:E10 Tại ô B6 gõ 20 Ghi bài 2. Nhập địa chỉ Tại ô C6 gõ 40 B6=20 vào công thức Công thức gõ tại ô D6 là : C6=40 = B6+C6 Tại D6 gõ công thức = Kết quả tại ô D6 là bao nhiêu? B6+C6 Yêu cầu HS quan sát trên màn chiếu Kết quả tại D6 là 60 giá trị của ô D6 tự động thay đổi như thế nào khi thay đổi giá trị của B6 HS nhận xét Giá trị và C6? D6 tự động thay đổi GV lấy ví dụ 2 chiếu bảng tính với theo nội dung: Tại ô D2 gõ công thức =B2*C2 ấn enter. Yêu cầu HS viết công thức tính lương tháng cho Lê Huyền= ngày công x Ta phải gõ công thức tính lương tháng cho lương ngày. Gọi học sinh nhận xét qết quả trong ô từng người. D2.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Muốn tính lương tháng cho tất cả mọi người thì ta làm thế nào? Thực hiện thao tác Ta không cần phải tính cho từng kéo công thức người mà chỉ cần tính cho một người rồi sao chép công thức đó xuống cho tất cả mọi người, bằng cách để con trỏ chuột vào góc phải dưới ô công thức và kéo xuống ô cuối cùng cần tính. Củng cố, dặn dò Nêu cách Sử dụng công thức. Nêu cách Sử dụng địa chỉ và khối trong công thức. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngày soạn: 14/11/2012 Tiết thứ: 56 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 19: LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được khái niệm, vai trò của công thức trong Excel; - Biết cách nhập công thức vào ô tính. - Nhập và sử dụng công thức trên trang tính. - Yêu thích làm việc với bảng tính. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “LẬP CÔNG THỨC ĐỂ TÍNH TOÁN” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV tiện III. Thực hành A. Hướng dẫn ban đầu. Netop Bài 1: Nhập công Nhập các công thức sau vào ô trống thức. tùy ý, quan sát các kết quả nhận được. a) = 16+20x4 b) =(16+20)x4 c) =(20-16)4 d) =500(1+1/100)12 Bài 2: Nhập công thức với địa chỉ ô hoặc khối. a) =(E2+E3+E4+E5+E6)/5 vào ô E7 b) =(E2+F2+G2)/3 vào ô H2 c) =(E2+2F2+3G2)/3 vào ô H2 d) =E2:E6/5 vào ô E8 e) =(E2:E6)/5 vào ô E9 Bài 3: Tính toán với các công thức trên bảng tính. Nhập công thức thích hợp tính diện tích hình tròn. Tính nghiệm của bậc nhất. Bài 4: Lập trang tính và sử dụng công thức. Sử dụng công thức để tính quãng. Hoạt động của HS Là giao giữa cột và hàng ví dụ: A3, B6.. Nhập công thức theo hướng dẫn.. Nhập công thức tính toán theo các yêu cầu.. Nêu cách lập trang tính và nhập công.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Bài 5:. Bài 6:. Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5:. Bài 6:. Nhận xét, đánh giá.  Nhận biết được cần nhập công thức vào ô nào của trang tính.  Nhập công thức đúng quy tắc tính.  Nhập được địac chỉ các ô thích hợp vào công thức.. đường một vật thể rơi tự do sau t giây với gia tốc trọng trường g. Lập trang tính để có kết quả với các giá trị khác nhau của t. Mở bảng tính và nhập các công thức thích hợp vào các ô E5:E9 để tính giá trị đa thức. Lập và sử dụng công thức. Giả sử ta có 500000 đồng gửi tiết kiệm với lãi suất 1%/tháng. Hãy sử dụng công thức để tính xem trong vòng một năm. Từng tháng có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm. B. Hướng dẫn thường xuyên. d. Không sử dụng được địa chỉ khối trong công thức. Sử dụng công thức S=.r2 trong ô E3 và công thức x=-b/a trong ô E7. Sử dụng công thức s=1/2.g.t2 (với g=9.8) Giá trị các hệ số a, b, c và d nằm ở các ô B4, B5, B6, và B7. Nhập công thức tính giá trị đa thức vào các ô từ E5 đến E9. Nhập số tiền gửi ban đầu và lãi suất vào hai ô riêng biệt và nhập công thức có địa chỉ hai ô đó. Sử dụng công thức an=a.(1+p)n C. Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. thức.. Nhập công thức tính giá trị đa thức. Lập công thức tính toán. Lưu ý khi nhập công thức. Nhập công thức tính. Nhập công thức. Nhập giá trị các hệ số a, b, c, d. Nhập số tiền ban đầu.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Ngày soạn: 17/11/2012 Tiết thứ: 57 – Lý thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong Excel; - Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính. - Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG HÀM” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG HÀM” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu ý nghĩa Ghi câu hỏi kiểm tra. của địa chỉ ô và Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. khối sử dụng lời. trong các công Nhận xét và cho điểm học sinh. thức. 2. Để nhập công thức ký hiệu đầu tiên phải nhập là gi? Bài mới Máy I. Khái niệm về tính và hàm trong máy chương trình chiếu bảng tính Bảng 1. Khái niệm về Hàm là công thức được xây dựng Chú ý lắng nghe và ghi phụ hàm. sẵn. Hàm giúp cho việc nhập bài. công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn. Ví dụ: =45+12+31.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 2. Sử dụng hàm.. Máy tính và máy chiếu Bảng phụ. =Sum(A1:C10) Đưa ra câu hỏi để HS thảo luận và trả lời: Em hiểu hàm là gì? Nêu cấu trúc của hàm và cách sử dụng hàm? - Gọi nhóm khác nhận xét.. Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày.. Nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. Nhận xét, chốt ý, lấy ví dụ minh Ghi nhận kiến thức. họa. + Hàm là công thức được xây dựng sẵn. + Hàm gồm 2 phần: Tên và biến, các biến được liệt kê trong cặp dấu “( )” và cách nhau bởi dấu phẩy hoặc chấm phẩy. + Lấy ví dụ tính tổng một số ô trên trang tính từ đây lưu ý cách sử dụng. II. Một số hàm - Yêu cầu các nhóm thảo luận và - Các nhóm thảo luận, thông dụng trình bày các vấn đề sau: Công chuẩn bị sau đó đại dụng, cú pháp và nêu ví dụ minh diện nhóm trình bày họa của 5 hàm thông dụng: vấn đề theo sự điều SUM, AVERAGE, MIN VÀ khiển của giáo viên. MAX, SQRT, TODAY. - Gọi mỗi nhóm trình bày 1 hàm sau đó cho nhóm khác nhận xét, - Các nhóm cử đại diện bổ sung. nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý, bổ sung và thực hiện ví dụ minh họa. - Ghi nhận kiến thức. + SUM: =SUM(so1,so2,…,son) +AVERAGE: =AVERAGE(so1,so2,…,son) + MIN và MAX: =MIN(so1,so2, …,son) + SQRT: =SQRT(so) + TODAY: =TODAY() Chú ý lắng nghe và ghi + Lấy ví dụ cụ thể để minh họa. Chốt lại kiến thức của từng hàm. bài. 1. Hàm SUM Được dùng để tính tổng giá trị của các biến được liệt kê trong.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 2.. 3.. 4.. 5.. cặp dấu ngoặc. =SUM(so1,so2,…son) Ví dụ: =SUM (15,23,45); =SUM(A1,B3,C1:C10). Còn có nút AutoSum được đặt ngầm định trên thanh công cụ chuẩn. Hàm AVERAGE Được dùng để tính trung bình cộng của giá trị các biến được liệt kê. Cách nhập giá trị tương tự hàm SUM. = AVERAGE() Ví dụ: = AVERAGE(10,9,7,5,8) = AVERAGE(A1:A5,5,) Các hàm MIN và Hàm Min được dùng để tính giá MAX trị nhỏ nhất, hàm Max được dùng để tính giá trị lớn nhất các biến được liệt kê. =MIN(so1,so2,…son) =MAX(so1,so2,…son) Ví dụ: =MIN(10,7,9,27) =MAX(10,7,9,27) Hàm SQRT Được dùng để tính căn bậc hai không âm của giá trị biến số. =SQRT(so) Ví dụ: =SQRT(B1+B2) Hàm TODAY Cho ngày tháng hiện thời được đặt của máy tính. Hàm TODAY không có biến. =TODAY() Củng cố, dặn dò Nêu cách Sử dụng hàm. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Ngày soạn: 17/11/2012 Tiết thứ: 58 →59– Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 20: SỬ DỤNG HÀM I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được khái niệm, vai trò của hàm trong Excel; - Biết cú pháp chung của hàm và cách nhập hàm vào trang tính. - Nhập và sử dụng một số hàm đơn giản trên trang tính. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG HÀM” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG HÀM” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Netop. Nội dung dạy học III. Thực hành Bài 1:. Bài 2:. Hoạt động của GV A. Hướng dẫn ban đầu. Nhập hàm vào ô tính. a. Nhập các hàm sau đây vào các ô tính. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét. b. Nhập các số 3 vào ô A1 và 4 vào ô A2, sau đó nhập các hàm sau đây vào các ô tính tùy ý. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét. Sử dụng chuột để nhập địa chỉ. Nhập các dữ liệu trong hình 4.18 dưới đây vào các ô tương ứng trên trang tính. a. Nhập các hàm sau đây vào các ô trên cột E và F bằng cách sử dụng chuột. b. Xóa dữ liệu trong ô A3, sau đó nhập số 0 vào ô A3. Cuối cùng nhập ký tự bất kỳ. c. Xóa ô B3 và nhập số 0, cuối cùng nhập dữ liệu tùy ý.. Hoạt động của HS. Học sinh nhập hàm vào ô tính và quan sát kết quả nhận được.. Học sinh sử dụng chuột thay vì gõ địa chỉ trực tiếp như trước vào hàm. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Bài 3:. Bài 4:. Bài 5:. Bài 6:. Bài 7:. Netop. Bài 1:. Nhập hàm bằng lệnh Insert Function fx. Gồm các bước sau:  Chọn ô cần nhập công thức.  Nháy fx  Chọn nhóm hàm.  Chọn tên hàm và nháy OK  Nhập các giá trị cho biến.  Nháy Ok để kết thúc. Sử dụng công thức. Mở bảng tính DIEM, kích hoạt Sheet1, sử dụng các công thức thích hợp để tính lại.  Điểm thi trung bình của mỗi học sinh vào cột Điểm TB.  Điểm thi trung bình của cả lớp theo từng điểm thi vào hàng dưới cùng.  Điểm thi trung bình của cả lớp vào ô dưới cùng của cột điểm TB. Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong bài thực hành 4 và so sánh với cách tính bằng công thức. Lập trang tính thích hợp, sử dụng công thức và hàm để tính nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 với các giá trị khác nhau của a, b và c. Mở bảng tính So diem và sử dụng hàm thích hợp để tính tuổi của từng học sinh và lưu vào cột trống đầu tiên, bên phải. Kết thúc chương trình nhưng không lưu vào bảng tính. B. Hướng dẫn thường xuyên Với hàm SUM, Average, min, max  Chỉ cho phép các giá trị liệt kê có giá trị số.  Khi một biến không được liệt kê thì biến đó được xem như. Quan sát các bước nhập hàm bằng lệnh Insert Function fx. Và ghi chú vào bảng ở dưới.. Sử dụng công thức để tính điểm trung bình.. Thực hành hoàn thiện bài làm của mình trên máy tính. Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Bài 2:. Bài 5: Bài 6:. Bài 7:. Nhận xét, đánh giá.  Xác định ô cần nhập hàm trên trang tính.  Nhập hàm theo đúng trình tự các bước đã mô tả trong bài học.  Nhập được địa chỉ trực tiếp hoặc bằng chuột vào hàm.  Biết các nhập và sử dụng các hàm thông dụng.. có giá trị bằng 0. Khác với trường hợp sử dụng hàm để tính với các giá trị cụ thể, khi sử dụng địa chỉ ô hoặc địa chỉ khối trong các hàm SUM, average, min, max.  Các ô có thể có nội dung bất kỳ.  Các ô trống hoặc các ô có dữ liệu kí tự bị AVERAGE. Sử dụng hàm AVERAGE trong cột cuối và hàng dưới cùng. Nhập các hệ số a, b, c vào các ô riêng biệt. Sử dụng hàm SQRT trong công thức tính nghiệm phương trình bậc hai với các địa chỉ ô chứa các giá trị a, b, c. Sử dụng công thức =(TODAY()C5)/365 trong cột cuối cùng để tính tuổi. C. Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. và hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác khó.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm.. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên Trần Văn Hòa Ngày soạn: 25/11/2012 Tiết thứ: 60 – Lý thuyết. Ngày dạy: .......................................

<span class='text_page_counter'>(129)</span> BÀI 21: THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính - Hiểu được tầm quan trọng của địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối trong sao chép công thức. - Phân biệt và sử dụng được địa chỉ tương đối, tuyệt đối và hỗn hợp - Chọn đúng các đối tượng và điền được các công thức đúng. - Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính - Thực hiện chính xác các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Để nhập một hàm Ghi câu hỏi kiểm tra. vào ô tính, cần Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. phải nhập kí tự lời. nào đầu tiên? Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Hãy cho biết mục đích và cú pháp của hàm SUM, SQRT, AVERAGE, MIN, MAX? Bài mới Máy I. Xoá, sửa nội dung Khi lập trang tính, việc nhập dữ chiếu, ô tính liệu vào các ô tính không thể máy tránh khỏi nhầm lẫn hay sai sót. tính, Vậy có thể sử dụng các công cụ bảng biên tập để thực hiện các chỉnh phụ sửa cần thiết mà không cần tạo.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Lưu ý: Trong khi chỉnh sửa, nếu muốn khôi phục nội dung ban đầu, nhấn phím Esc. Nếu thao tác nhầm, hãy sử dụng nút lệnh. Máy chiếu, máy tính, bảng phụ. lại toàn bộ trang tính. Xoá dữ liệu trong ô hay khối?. . Thao tác: Sửa đổi dữ liệu trong ô. . Chọn ô hay khối và nhấn phím delete. Nháy đúp và sửa (hoặc sửa trên thanh công thức) hoặc nháy chuột chọn ô sau đó nhấn F2.. Trong chương trình bảng tính chúng ta có thể sao chép, di chuyển dữ liệu hay công thức trong một ô tính hoặc trong một khối sang các ô tính khác. Vậy sao chép hay di chuyển dữ liệu là gì?. Undo trên thanh công cụ để khôi phục lại trạng thái trước đó. II. Sao chép và di chuyển 1. Sao chép hoặc di Để sao chép và di chuyển dữ liệu chuyển dữ liệu trên Microsoft Word ta thao tác thế nào? Các thao tác trong Microsoft B1: Chọn ô có ND Excel cũng tương tự. cần sao chép Hãy nêu các bước sao chép: B2: Nháy nút Copy Mới nhóm khác nhận xét để sao chép Nhận xét và nêu các bước đúng. B3: Chọn ô đích Mời học sinh lên thao tác B4: Nháy nút Paste Nhận xét thao tác của học sinh để dán. Sao chép (Copy hoặc Ctrl+C), cắt (Cut hoặc Ctrl+X), dán (Paste hoặc Ctrl+V) Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Thao tác trên máy tính Lắng nghe. Thao tác di chuyển cũng tương Lắng nghe tự, chỉ khác trong bước 2 nháy nút Cut thay nút Copy Sau khi sao chép, đường biên chuyển động quanh ô có nội dung được sao chép vẫn còn để có thể sao chép tiếp sang các ô khác. Nếu muốn loại bỏ đường biên đó thì nhấn phím Esc..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> * Thao tác nhanh a. Thao tác sao chép cách ô. B1: Chọn ô có ND cần sao chép B2: Đưa con trỏ vào biên khi con trỏ có dạng. Để sao chép hay di chuyển nội dung của các ô trong một khối ta chọn khối đó và thao tác tương tự như trên. Ngoài ra có thể thao tác nhanh như thế nào, mời các nhóm trình bày sao chép cách ô. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Mời học sinh lên thao tác Nhận xét thao tác của học sinh. Nhận xét Chú ý lắng nghe Thao tác trên máy tính Lắng nghe. thì bấm giữ. nút Ctrl kéo thả chuột tới ô đích b. Thao tác sao chép liền ô. B1: Chọn ô có ND cần sao chép B2: Đưa con trỏ xuống góc dưới bên phải ô chọn khi con. Ta đã xét thao tác di chuyển, sao chép nội dung của ô hay khối không chứa hàm (hoặc công thức) sang vị trí khác. Vậy để sao chép ô hay khối chứa hàm (hoặc công thức) ta thao tác thế nào? Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Mời học sinh lên thao tác Nhận xét thao tác của học sinh. trỏ có dạng + bấm giữ chuột kéo thả tới ô đích.. Máy chiếu, máy tính, bảng phụ. Nhóm trao đổi và trình bày.. 2. Sao chép hoặc di chuyển hàm (công thức) a. Sao chép Mời các nhóm trình bày sao chép công thức. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Mời học sinh lên thao tác Nhận xét thao tác của học sinh. Quy tắc 1: khi sao chép công thức trong một ô có các địa chỉ tương đối của ô (hay khối) khác, trong công thức ở ô đích các địa chỉ đó được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí tương đối so với ô. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Thao tác trên máy tính Lắng nghe. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Thao tác trên máy tính Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> b. Di chuyển.. Máy chiếu, máy tính, bảng phụ. đích. Mời các nhóm trình bày di chuyển công thức. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Mời học sinh lên thao tác Nhận xét thao tác của học sinh. Quy tắc 2: khi di chuyển công thức từ một ô sang ô khác (bằng các lệnh cut và paste), các địa chỉ trong công thức sẽ được giữ nguyên mà không bị điều chỉnh lại như trên.. III. Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp 1. Địa chỉ tương đối Mời các nhóm trình bày địa chỉ <tên cột><tên hàng> tương đối. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Mời học sinh lên thao tác Nhận xét thao tác của học sinh. 2. Địa chỉ tuyệt đối Mời các nhóm trình bày địa chỉ <$tên cột> <$tên tuyệt đối. hàng> Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Mời học sinh lên thao tác Nhận xét thao tác của học sinh. Quy tắc 3: khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, các đĩa chỉ tuyệt đối trong công thức được giữ nguyên. 3. Địa chỉ hỗn hợp Mời các nhóm trình bày địa chỉ <$tên cột><tên hỗn hợp. hàng> hoặc<tên Mời nhóm khác nhận xét cột><$tên hàng> Nhận xét và nêu các bước đúng. Mời học sinh lên thao tác Nhận xét thao tác của học sinh. Quy tắc 4: khi sao chép công thức từ một ô sang ô khác, phần tuyệt đối của các địa chỉ hỗn hợp được giữ nguyên, còn phần địa. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Thao tác trên máy tính Lắng nghe. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Thao tác trên máy tính Lắng nghe Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Thao tác trên máy tính Lắng nghe. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Thao tác trên máy tính Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> chỉ tương đối được điều chỉnh để đảm bảo quan hệ giữa ô có công thức và các ô có địa chỉ trong công thức. Củng cố, dặn dò Nêu cách Xoá, sửa nội dung ô tính. Nêu cách Sao chép và di chuyển Nêu Địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Ngày soạn: 25/11/2012 Tiết thứ: 61 →62 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 21: THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết các thao tác chỉnh sửa, sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính - Hiểu được tầm quan trọng của địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối trong sao chép công thức. - Phân biệt và sử dụng được địa chỉ tương đối, tuyệt đối và hỗn hợp - Chọn đúng các đối tượng và điền được các công thức đúng. - Thực hiện các thao tác chỉnh sửa dữ liệu trong ô tính - Thực hiện chính xác các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “THAO TÁC VỚI DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tình toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Netop Bảng phụ. Nội dung dạy học Thực hành Bài 1: Điền các dạng địa chỉ của các ô và khối trong bảng sau: SGK tr145.. Hoạt động của GV A. Hướng dẫn ban đầu. Mời các nhóm trả lời câu hỏi. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Nhận xét thao tác của học sinh.. Bài 2: Thực hành sao Mời các nhóm trình bày các chép, di chuyển nội bước sao chép và di chuyển nội dung ô và khối. dung trong ô. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu Mời học sinh thao tác Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Bài 3: Sửa nội dung ô Mời các nhóm trình bày các tính thực hành cắt, bước sửa nội dung trong ô.. Hoạt động của HS Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Lắng nghe Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Quan sát Lắng nghe Đánh giá bài bạn Nhóm trao đổi và trình bày..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> dán dữ liệu. Bài 4: Sao chép công thức. Bài 5: Sử dụng các dạng địa chỉ trong công thức. Bài 6: Sử dụng công thức và hàm với các địa chỉ thích hợp. Bài 2:. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu Mời học sinh thao tác Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời học sinh + Giải thích sự khác nhau khi di chuyển và sao chép công thức. + Giải thích tại sao trong các ô đó có thông báo lỗi #REF! Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu Mời học sinh thao tác Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời các nhóm trình bày các bước sử dụng các dạng địa chỉ trong công thức. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu Mời học sinh thao tác Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời các nhóm trình bày các bước sử dụng công thức và hàm với các địa chỉ thích hợp. Mời nhóm khác nhận xét Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu Mời học sinh thao tác Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn.. Nhận xét Chú ý lắng nghe Quan sát Lắng nghe Đánh giá bài bạn Nhóm trao đổi và trình bày.. Nhận xét Chú ý lắng nghe Quan sát Lắng nghe Đánh giá bài bạn Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Quan sát Lắng nghe Đánh giá bài bạn Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét Chú ý lắng nghe Quan sát Lắng nghe Đánh giá bài bạn. B. Hướng dẫn thường xuyên. Hướng dẫn mở bảng tính điểm Thực hiện thao tác sao (đã lưu ở bài 20), thực hiện các chép và cắt dán. thao tác: Chọn ô hay chọn khối trước khi dán Paste sau mỗi thao tác hãy nhấn nút lệnh Undo.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Bài 3:. Bài 6:. Nhận xét, đánh giá.  Phân biệt và sử dụng được địa chỉ tương đối, tuyệt đối và hỗn hợp.  Chọn đúng các đối tượng và điền được các công thức đúng.  Thực hiện chính xác các thao tác sao chép và di chuyển dữ liêu.. hoặc xoá các dữ liệu vừa sao chép. Rút ra kết luận mà đã quan sát kết quả ở trên. Hướng dẫn sử dụng bảng tính Sử dụng bảng tính điểm, xoá các dữ liệu vừa thực điểm, xóa các dữ liệu hành trong bài 2 và thực hiện vừa thực hành. theo nội dung SGK tr145 a. Sử dụng hàm =SUM(B4:D4) trong ô E4. b. Sử dụng hàm =AVERAGE(E4:E9) trong ô C11. c. Sử dụng công thức =(E5E4)/E4% trong ô F5. d. Sử dụng công thức =E4$C$11 trong ô G4 và thực hiện thao tác sao chép công thức vào các ô thích hợp. D. Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Áp dụng hàm để tính toán.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Ngày soạn: 02/12/2012 Tiết thứ: 63– Lý thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 22: NHẬP, TÌM VÀ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được bản chất, lợi ích của thao tác kéo thả nút điền và cách thực hiện; - Biết cách sử dụng tính năng tìm và thay thế của Excel. - Điền nhanh dữ liệu bằng thao tác kéo thả nút điền - Sử dụng thành thạo tính năng tìm và thay thế của Excel. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “NHẬP, TÌM VÀ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “NHẬP, TÌM VÀ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… Kiểm tra bài cũ 1. Muốn sửa dữ liệu Ghi câu hỏi kiểm tra. trong một ô tính Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. mà không cần lời. nhập lại phải thực Nhận xét và cho điểm học sinh. hiện thao tác gì? 2. Nêu các thao tác cần thực hiện để sao chép và di chuyển dữ liệu. 3. Hãy nêu vai trò của địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối và địa chỉ hỗn hợp trong các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu. I. ĐIỀN NHANH.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Bảng nhóm, máy tính, máy chiếu. DỮ LIỆU 1. Nút điền và thao Nút điền là gì? tác với nút điền. Mời nhóm trao đổi trả lời. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chốt lại và giới thiệu nút điền trên máy tính. Thao tác kéo thả nút điền là gì? Mời nhóm trao đổi trả lời. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chốt lại và giới thiệu thao tác kéo thả nút điền trên máy tính.  Đưa con chuột lên nút điền.  Kéo thả chuột đến vị trí cần sao chép dữ liệu. Thao tác đó tác dụng như thế nào? Mời nhóm trao đổi trả lời. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chốt lại và giới thiệu tác dụng của nút điền trên máy tính. 2. Sao chép dữ liệu bằng nút điền. a. Sao chép công Thao tác trên màn hình: Sao thức. chép dữ liệu bằng nút điền với dữ liệu trong ô là công thức, yêu cầu HS quan sát các địa chỉ ô có trong công thức đó và nhận xét (nhắc HS chú ý sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối). Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chốt lại và giới thiệu sao chép công thức bằng nút điền. b. Sao chép dữ liệu Thao tác trên màn hình: dùng nút dạng số. điền thực hiện sao chép dữ liệu dạng số với 1 ô, 2 ô kề nhau, 3 ô kề nhau và các giá trị trong 3 ô đó cách đều nhau hoặc không.. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Nhóm trao đổi trả lời.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát. Nhóm trao đổi trả lời..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Bảng nhóm, máy tính, máy chiếu. Yêu cầu HS nhận xét kết quả. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chốt lại và giới thiệu sao chép dữ liệu bằng nút điền. c. Sao chép dữ liệu Thực hiện thao tác sao chép dữ ký tự. liệu kiểu kí tự. Mời hs nhận xét. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chốt lại và giới thiệu sao chép dữ liệu bằng nút điền. II. TÌM VÀ THAY THẾ Trong MS Word, để tìm và thay thế, ta thực hiện thao tác như thế nào?. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. HS lên bảng trình bày trên màn hình cách mở hộp thoại Find and Replace và các mục chọn trong đó. Thực hiện thao tác tìm kiếm và Chú ý lắng nghe và thay thế trong Excel. quan sát. Nêu các bước tìm kiếm và thay thế trong Excel Mời nhóm trao đổi trả lời. Nhóm trao đổi trả lời. Mời nhóm khác nhận xét, bổ Nhận xét, bổ sung. sung. Chốt lại các bước. Chú ý lắng nghe và Các bước tìm kiếm: quan sát.  Nhập dữ liệu cần tìm vào mục Find what  Nháy nút Find Next để tìm. Các bước để thay thế:  Nhập dữ liệu cần thay thế vào mục Find what.  Nhập dữ liệu thay thế vào Replace with.  Nháy nút find next để tìm lần lượt hoặc Find all để tìm tất cả.  Nháy nút Replace để thay thế hoặc Replace all để thay thế tất cả. Thêm tùy chọn: nhấn Option  Trong ô Within, có hai phạm.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> vi tìm là Sheet và Workbook.  Trong ô Search, có hai lựa chọn By Row (tìm theo hàng) và By Columns (tìm theo cột).  Trong ô Look in, nếu chọn Values (giá trị), Excel sẽ tìm các giá trị trong các ô trên trang tính. Nếu chọn Formulas (công thức), chỉ tìm các giá trị trong công thức.  Chọn Match Case để phân biệt chữ hoa và chữ thường.  Chọn Match entire cell contents: tìm các ô có chứa đúng dữ liệu đã nhập trong ô Find what. Củng cố, dặn dò Nêu cách điền nhanh dữ liệu. Trả lời Nêu cách tìm kiếm và thay thế Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Ngày soạn: 02/12/2012 Tiết thứ: 64→65– Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 22: NHẬP, TÌM VÀ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu được bản chất, lợi ích của thao tác kéo thả nút điền và cách thực hiện; - Biết cách sử dụng tính năng tìm và thay thế của Excel. - Điền nhanh dữ liệu bằng thao tác kéo thả nút điền - Sử dụng thành thạo tính năng tìm và thay thế của Excel. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “NHẬP, TÌM VÀ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “NHẬP, TÌM VÀ THAY THẾ NHANH DỮ LIỆU” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Máy tính, Netop, Bảng nhóm. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. III. THỰC HÀNH Bài 1: Điền dữ liệu số. Mở trang tính, nhập các dữ liệu như hình 4.32 sau đây và kéo thả nút điền.. Hướng dẫn ban đầu. Mời các nhóm trình bày các bước điền dữ liệu số bằng nút điền. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời các nhóm trình bày các bước điền dữ liệu ký tự bằng nút điền. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn.. Bài 2: Điền dữ liệu kí tự. Nhập các dữ liệu như hình 4.33 sau đây và kéo thả nút điền của các khối được chọn trên hình sang phải. Quan sát kết quả trên và nhận xét về quy tắc điền dữ liệu kí tự. Bài 3: Sao chép Mời học sinh mở trang trính mới. Hoạt động của HS Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn.. Mở trang trính mới và.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> nhanh công thức. Mở bảng tính mới và nhập dữ liệu vào trang tính như hình 4.34 dưới đây. a. Sử dụng thao tác điền dữ liệu để nhập nhanh số thứ tự trong cột A. b. Sử dụng hàm hay công thức thích hợp để tính tổng số học sinh giỏi lớp 11A trong ô E5, sau đó thực hiện thao tác điền công thức vào khối E6:E9 để tính số học sinh giỏi của từng lớp. c. Sử dụng hàm hay công thức tính tổng số học sinh giỏi nam khối 11 trong ô C10, điền công thức vào khối D10:E10 để tính tổng số học sinh giỏi nữ khối 11 và tổng số học sinh giỏi khối 11. d. Lưu bảng tính với tên HS gioi Bài 4: Tìm và thay thế dữ liệu trên trang tính. Tiếp tục thực hành với trang tính đã mở trong bài thực hành 3, sử dụng các lệnh Find và Replace, hãy thực hiện:. và nhập dữ liệu như hình 4.34. nhập dữ liệu như hình 4.34 Mời các nhóm trình bày các Nhóm trao đổi và trình bước nhập dữ liệu bằng nút điền. bày. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Chú ý lắng nghe. Thao tác mẫu. Quan sát. Mời học sinh thao tác. Thực hiện. Mời học sinh đánh giá chéo bài Đánh giá bài bạn. của bạn. Mời các nhóm trình bày sử dụng Nhóm trao đổi và trình hàm hay công thức thích hợp để bày. tính tổng. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Chú ý lắng nghe. Thao tác mẫu. Quan sát. Mời học sinh thao tác. Thực hiện. Mời học sinh đánh giá chéo bài Đánh giá bài bạn. của bạn.. Mời các nhóm trình bày sử dụng hàm hay công thức thích hợp để tính tổng. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn.. Nhóm trao đổi và trình bày.. Mời học sinh lưu bài. Lưu bài.. Mời các nhóm trình bày Tìm và thay thế dữ liệu trên trang tính. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn.. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn.. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Bài 5: Sao chép nhanh công thức. Mở bảng tính So diem, sử dụng hàm thích hợp và tính năng kéo thả nút điền để tính nhanh điểm trung bình cho từng học sinh và từng môn thi. Cuối cùng lưu bảng tính. Bài 6: Mở bảng tính Da thuc sử dụng các thao tác thích hợp để chỉnh sửa trang tính như hình 4.35 Nhập công thức thích hợp vào ô I5, sử dụng tính năng kéo thả nút điền để tính nhanh giá trị đa thức.. a. Tìm các ô tính có số 3; b. Tìm các ô tính có số 42; c. Tìm các ô tính có dữ liệu Tổng, thực hiện cả hai trường hợp đánh dấu và không đánh dấu tùy chọn Match entire cell contents. d. Thay thế dữ liệu Tổng số trong các ô tính bằng Tổng; sau đó thay thế dữ liệu Tổng bằng Tổng số; e. Tìm các ô tính có công thức chứa địa chỉ C8 bằng cách chọn Formulas trong ô Look in, nhớ không đánh dấu tùy chọn Match case. f. Thay thế tất cả các số 11 bằng 12. Lưu bảng tính với tên tùy ý. Mời các nhóm trình bày Sao chép nhanh công thức. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn.. Mời các nhóm trình bày Sao chép nhanh công thức. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn.. Hướng dẫn thường xuyên.. Thực hiện thao tác tìm kiếm để làm những yêu cầu của đề bài.. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn.. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Bài 2:. Khi dữ liệu kí tự trong ô được Thực hiện thao tác nút bắt đầu bằng một số nguyên và điền. sau đó là một kí tự trống hoặc ngược lại là kết thúc bằng một số, không nhất thiết trước đó có kí tự trống hay không thì các kí tự được điền lặp lại và các số đầu tiên hoặc điền theo quy luật điền dữ liệu số. Bài 5: Hướng dẫn học sinh sử dụng Sử dụng hàm tính toán. đúng hàm AVERAGE và biết sử dụng địa chỉ tương đối trong các cột L và hàng 13. Bài 6: Hướng dẫn học sinh nhận biết Sử dụng địa chỉ tương được khi chuyển các ô để tính đối và địa chỉ tuyệt đối giá trị của đa thức tương ứng với hợp lí. giá trị của x, thì chỉ có giá trị của x thay đổi theo, còn giá trị của các hệ số a, b, c, d không thay đổi. do đó sử dụng địa chỉ tương đối cho ô giá trị của x và địa chỉ tuyệt đối cho ô giá trị của a, b, c, d. Nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn kết thúc  Chọn đúng các ô Hs làm xong bài giáo viên hướng Tự đánh giá bài của khối cần thao tác. dẫn học sinh đánh giá bài học. mình và đánh giá giá  Kéo thả nút điền Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài theo nhóm. đúng hướng.  Tìm và thay thế bài của bạn. dữ liệu chính xác. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi Nhóm trao đổi lại nếu nhóm, góp ý cho học sinh điều cần. chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những Thực hiện những công học sinh làm xong sớm. việc được giao. Nhận xét kết quả thực hành toàn Lắng nghe giáo viên lớp. nhận xét. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết. Giáo viên Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Ngày soạn: 09/12/2012 Tiết thứ: 66 – Lý thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 23: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết được các khả năng điểu chỉnh hàng, cột và định dạng dữ liệu trên trang tính - Biết các thao tác xoá và chèn hàng hoặc cột trên trang tính - Thực hiện các thao tác điều chỉnh cột và hàng trên trang tính; - Xoá và chèn hàng, cột trên trang tính; - Thực hiện các thao tác định dạng và căn chỉnh dữ liệu. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “TRÌNH BÀY TRANG TÍNH THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “TRÌNH BÀY TRANG TÍNH THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… 1. Nút điền là gì? Kiểm tra bài cũ Khi kéo thả nút Ghi câu hỏi kiểm tra. điền ta thực hiện Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. thao tác nào? lời. 2. Hãy nêu quy tắc Nhận xét và cho điểm học sinh. điền dữ liệu số của Excel. 3. Có thể sử dụng tính năng tìm để tìm các kí hiệu không gõ được từ bàn phím không? Nếu được hãy chỉ ra cách thực hiện. Bảng I. Điều chỉnh độ Trên trang tính mới, các cột có.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> nhóm, máy chiếu, Máy vi tính. rộng của cột và độ độ rộng và các hàng có độ cao cao của hàng bằng nhau và được đặt ngầm định. Khi nhập dãy kí tự quá dài vào một ô, một phần dãy kí tự đó sẽ được hiển thhị trên các ô bên phải. Nếu ô bên phải đã có nội dung thì phần đó sẽ bị che lấp. Khi đó ta cần điều chỉnh độ rộng các cột. * Điều chỉnh độ rộng Mời nhóm trao đổi trả lời các của một cột bước và cách Điều chỉnh độ rộng của một cột. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. C1: - Để chuột vào vách ngăn cách giữa hai cột (khi xuất hiện mũi tên hai chiều) - Kéo thả vách ngăn cách hai cột sang trái hoặc sang phải C2: - Chọn cột cần điều chỉnh - Format \Columns\Width - Gõ độ rộng của cột cần điều chỉnh trong ô Column Width Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. * Điều chỉnh độ cao Mời nhóm trao đổi trả lời các của hàng bước và cách Điều chỉnh độ cao của một hàng. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. C1: - Để chuột vào vách ngăn cách giữa hai hàng (khi xuất hiện mũi tên hai chiều) Chú ý: Nếu số trong - Kéo thả vách ngăn cách hai. Nhóm trao đổi trả lời.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe. Nhóm trao đổi trả lời.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> ô quá dài thì các kí hiệu # sẽ hiện lên. Khi đấy cần điều chỉnh lại độ rộng của cột. Bảng nhóm, máy chiếu, Máy vi tính. hàng lên trên hoặc xuống dưới C2: - Chọn hàng cần điều chỉnh - Format \ Rows\ Width - Gõ độ rộng của hàng cần điều chỉnh trong ô Rows height - Nháy ok Mời học sinh thao tác lại trên Thao tác trên máy tính. máy tính Nhận xét thao tác. Lắng nghe.. II. Xoá và chèn hàng hoặc cột 1. Xoá hàng, cột trên Mời nhóm trao đổi trả lời các trang tính bước và Xoá hàng, cột trên trang tính. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. - Chọn hàng hay (cột cần) xoá - Chọn Edit \ Delete (hoặc kích chuột phải và chọn Delete ) - Chọn Entire row (xoá toàn bộ hàng), chọn Entire column (xoá toàn bộ cột) Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. Khi xoá hàng (hay cột), các hàng còn lại được đẩy lên trên (các cột còn lại được đẩy sang phải) 2. Chèn thêm hàng, Mời nhóm trao đổi trả lời các cột bước và chèn thêm hàng, cột trên trang tính. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. - Chọn vị trí hàng (hay cột ) muốn chèn thêm - Chọn lệnh Insert \ Rows (Columns). Nhóm trao đổi trả lời.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.. Nhóm trao đổi trả lời.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Bảng nhóm, máy chiếu, Máy vi tính. Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. Khi chèn thêm hàng hay cột thì các hàng mới sẽ được chèn trên hàng được chọn, các cột mới sẽ chèn bên trái các cột được chọn Chúng ta có thể chèn thêm ô tính hoặc một khối vào vào vị trí bất kì trên trang tính (sẽ tìm hiểu ở bài thực hành 5) III. Định dạng Chúng ta đã làm quen với khả năng định dạng văn bản của Word. Tương tự như định dạng trong chương trình bảng tính cũng là cách thay đổi dữ liệu trong các ô tính. Định dạng dữ liệu trong các ô tính được thực hiện bằng nút lệnh Format\Cells cho ta các định dạng sau: Định dạng văn bản, định dạng số, căn chỉnh dữ liệu trong ô 1. Định dạng văn Mời nhóm trao đổi trả lời các bản bước định dạng văn bản trên trang tính. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. - Chọn phần văn bản cần định dạng - Format \ Cell \ Font - Mở trang Font - Chọn Font chữ - Chọn kiểu chữ - Chọn kiểu chữ - Chọn màu sắc - Chọn kiểu gạch chân - Đánh dấu các ô này để làm chỉ số trên hay chỉ số dưới. Mời học sinh thao tác lại trên máy tính. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.. Nhóm trao đổi trả lời.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Nhận xét thao tác. 2. Định dạng số Mời nhóm trao đổi trả lời các bước định dạng số trên trang tính. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. - Format \ Cells \ Number - Xuất hiện hộp thoại Format Cells - Mở trang Number - Chọn Number - Chọn số chữ số sau dấu chấm thập phân cần hiển thị. - Đánh dấu vào ô để sử dụng dấu phẩy làm dấu phân cách hàng nghìn, hàng triệu. Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. 3. Căn chỉnh dữ liệu Mời nhóm trao đổi trả lời các trong ô bước Căn chỉnh dữ liệu trong ô. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. - Format \ Cells \ Alignment - Xuất hiện hộp thoại Format Alignment - Mở trang Alignment - Căn chỉnh lề theo chiều ngang - Căn chỉnh lề theo chiều đứng - Đặt khoảng cách thụt lề - Kéo thả nút xoay chiều văn bản. Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. Khi nhập dữ liệu số, định dạng ngầm định của nó là General. 4. Định dạng một Mời nhóm trao đổi trả lời các. Lắng nghe. Nhóm trao đổi trả lời.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.. Nhóm trao đổi trả lời..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> phần văn bản trong bước Căn chỉnh dữ liệu trong ô. ô Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. - Nháy đúp chuột trong ô đó và chọn phần văn bản cần định dạng - Chọn Format \cells Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. Việc định dạng không tác động đến giá trị của dữ liệu mà chỉ làm thay đổi cách hiển thị của dữ liệu. Củng cố, dặn dò Nêu các bước điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng Nêu các bước xoá và chèn hàng hoặc cột. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.. Trả lời. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Ngày soạn: 14/12/2012 Tiết thứ: 67→68– Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 23: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết được các khả năng điểu chỉnh hàng, cột và định dạng dữ liệu trên trang tính - Biết các thao tác xoá và chèn hàng hoặc cột trên trang tính - Thực hiện các thao tác điều chỉnh cột và hàng trên trang tính; - Xoá và chèn hàng, cột trên trang tính; - Thực hiện các thao tác định dạng và căn chỉnh dữ liệu. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “TRÌNH BÀY TRANG TÍNH THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “TRÌNH BÀY TRANG TÍNH THAO TÁC VỚI HÀNG, CỘT VÀ ĐỊNH DẠNG DỮ LIỆU” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học Bài chèn điều cột.. Hoạt động của GV. A. Hướng dẫn ban đầu. 1: Thực hành Mời các nhóm trình bày các cột và hàng, bước chèn cột và hàng. chỉnh độ rộng Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời các nhóm trình bày các bước điều chỉnh độ rộng cột và hàng. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài. Hoạt động của HS Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> của bạn. Nêu các yêu cầu bài thực hành a. Sửa nội dung ô B1 thành Họ và tên. Chèn thêm các cột Quê Quán và số báo danh vào giữa các cột họ và tên và Mã ưu tiên. Đồng thời thêm cột Đánh giá vào bên phải cột cuối cùng. b. Chèn thêm 3 hàng trống vào đầu trang tính và nhập Kết quả thi đại học năm học…vào ô B2. c. Điều chỉnh độ rộng các cột sao cho dữ liệu được hiển thị kết trong các ô và các cột có độ rộng hợp lí. d. Nháy đúp trên nhãn của trang tính, gõ Diem thi và nhấn phím Enter hay nháy chuột tại một ô trên trang tính. Bằng cách này ta đã đổi tên trang tính từ tên ban đầu thành Diem thi. Bài 2: Định dạng và Mời các nhóm trình bày các căn chỉnh dữ liệu. bước Định dạng và căn chỉnh dữ liệu. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Nêu các yêu cầu bài thực hành a. Sửa đổi nội dung ô F4 thành Mon thi b.Định dang văn bản trong ô B2 thành phông chữ khác, kiểu chữ đậm, cỡ chữ lớn hơn và màu xanh, văn bản trong các ô hàng 4 thành kiểu chữ đậm, màu nâu sẫm.. Chú ý lắng nghe Thực hành theo yêu cầu của đề bài. - Mở bảng tính Diem (đã lưu ở bài 21) - Sửa nội dung ô B1 thành Họ và tên. chèn thêm cột Quê quán và Số báo danh vào gữa các cột Họ và tên và Mã ưu tiên. Thêm cột Đánh giá vào bên phải cột cuối cùng. - Chèn thêm 3 hàng trống vào đầu trang tính và nhập kết quả thi đại học năm học... vào ô B2. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn Thực hành theo yêu cầu của đề bài. Sửa đổi nội dung ô F4 thành Mon thi Định dang văn bản trong ô B2 thành phông chữ khác, kiểu chữ đậm, cỡ chữ lớn hơn và màu xanh, văn bản trong các ô hàng 4.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Bài 3: thực hành điều chỉnh hàng, cột, định dạng phông chữ và căn chỉnh dữ liệu. Mở bảng tính sổ điểm thực hiện các yêu cầu sau đây:. c. Căn giữa dữ liệu các ô trên hàng 4, trong các cột A, E, G, J. Mời các nhóm trình bày các bước điều chỉnh hàng, cột, định dạng phông chữ và căn chỉnh dữ liệu. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Nêu các yêu cầu bài thực hành Nội dung các ô B1, B2, B3 và B4 có các kiểu chữ với cỡ chữ và màu sắc khác nhau. Hàng 6 được định dạng để phân biệt với dữ liệu trên các hàng tiếp theo. Các cột có kiểu dữ liệu kí tự hoặc số và nội dung ô được căn chỉnh thích hợp. Khối M7:M14 có công thức tính điểm trung bình.. Bài 4: Thực hành tạo và trình bày trang tính. Tạo trang tính báo cáo tình hình biểu diễn của nhà hát trong một tháng với dữ liệu như hình 4.44 dưới đây.. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Yêu cầu thực hiện định dạng với kiểu dữ liệu thích hợp, phông chữ, kiểu chữ cỡ chữ và màu sắc khác nhau.. thành kiểu chữ đậm, màu nâu sẫm. Căn giữa dữ liệu các ô trên hàng 4, trong các cột A, E, G, J. Nhóm trao đổi và trình bày.. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn Thực hành theo yêu cầu: Nội dung các ô B1, B2, B3 và B4 có các kiểu chữ với cỡ chữ và màu sắc khác nhau. Hàng 6 được định dạng để phân biệt với dữ liệu trên các hàng tiếp theo. Các cột có kiểu dữ liệu kí tự hoặc số và nội dung ô được căn chỉnh thích hợp. Khối M7:M14 có công thức tính điểm trung bình. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn Thực hiện định dạng với kiểu dữ liệu thích hợp, phông chữ, kiểu chữ cỡ chữ và màu sắc.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Cột F có các công thức tính tiền bán vé thu được với giá từngloại vé tương ứng. Hàng 24 cho biết số vé bán được trong tháng và số tiền tương ứng.. Bài 5: Xóa hoặc chèn Mời các nhóm trình bày các các ô hay khối. bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Yêu cầu a. Mở trang tính diem thi và thực hiện các thao tác xóa ô, khối, chèn thêm ô, khối trong vùng có dữ liệu. b. Với trang tính trên hình 4.45c, hay cho biết nội dung trang tính thay đổi như thế nào nếu:  Xóa hai ô E8:E9 với tùy chọn Shift cells up.  Chọn hai ô E8:E9 và thực hiện chèn ô với tùy chọn Shift cells up.  Xóa các hàng 8:9 hoặc cột E:F c. Đóng bảng tính nhưng không lưu. B. Hướng dẫn thường xuyên. Bài 1: - Mở bảng tính Diem (đã lưu ở bài 21) - Sửa nội dung ô B1 thành Họ và tên. chèn thêm cột Quê quán và Số báo danh vào gữa các cột Họ và tên và Mã ưu tiên. Thêm cột Đánh giá vào bên phải cột. khác nhau. Cột F có các công thức tính tiền bán vé thu được với giá từngloại vé tương ứng. Hàng 24 cho biết số vé bán được trong tháng và số tiền tương ứng. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn Thực hành Mở trang tính diem thi và thực hiện các thao tác xóa ô, khối, chèn thêm ô, khối trong vùng có dữ liệu.  Xóa hai ô E8:E9 với tùy chọn Shift cells up.  Chọn hai ô E8:E9 và thực hiện chèn ô với tùy chọn Shift cells up.  Xóa các hàng 8:9 hoặc cột E:F Đóng bảng tính nhưng không lưu. Mở bảng Điem Sử nội dung ô B1.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Bài 2:. Bài 3:. Bài 4:. Nhận xét, đánh giá.  Thực hiện được các thao tác định dạng phông chữ, điều chỉnh cột và hàng.  Phân biệt được kiểu dữ liệu của các ô và thực hiện định dạng thích. cuối cùng. - Chèn thêm 3 hàng trống vào đầu trang tính và nhập kết quả thi đại học năm học... vào ô B2 Sửa đổi nội dung ô F4 thành Mon thi Định dang văn bản trong ô B2 thành phông chữ khác, kiểu chữ đậm, cỡ chữ lớn hơn và màu xanh, văn bản trong các ô hàng 4 thành kiểu chữ đậm, màu nâu sẫm. Căn giữa dữ liệu các ô trên hàng 4, trong các cột A, E, G, J. Nội dung các ô B1, B2, B3 và B4 có các kiểu chữ với cỡ chữ và màu sắc khác nhau. Hàng 6 được định dạng để phân biệt với dữ liệu trên các hàng tiếp theo. Các cột có kiểu dữ liệu kí tự hoặc số và nội dung ô được căn chỉnh thích hợp. Khối M7:M14 có công thức tính điểm trung bình. Thực hiện định dạng với kiểu dữ liệu thích hợp, phông chữ, kiểu chữ cỡ chữ và màu sắc khác nhau. Cột F có các công thức tính tiền bán vé thu được với giá từng loại vé tương ứng. Hàng 24 cho biết số vé bán được trong tháng và số tiền tương ứng. Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính. Chèn thêm 3 hàng.. Định dạng văn bản trong ô B2. Định dạng kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc. Định dạng để phân biệt với dữ liệu trên các hàng. Căn chỉnh nội dung.. Nhập công thức tính trung bình. Định dạng dữ liệu.. Công thức tính tiền.. Tính số vé và số tiền.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> . hợp. Lập được các công thức tương ứng để tính các số liệu cần thiết và sử dụng được thao tác sao chép công thức.. xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Ngày soạn: 19/12/2012 Tiết thứ: 69 – Lý thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 24: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết các khả năng định dạng ô: kẻ đường biên và tô màu nền, gộp/ tách ô. - Kẻ đường biên, tô màu nền cho các ô tính. Gộp tách các ô tính. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… 1. Hãy nêu các bước Kiểm tra bài cũ để đặt tất cả các Ghi câu hỏi kiểm tra. cột trên trang tính Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. có độ rộng bằng lời. nhau? Nhận xét và cho điểm học sinh. I. KẺ ĐƯỜNG Bảng BIÊN VÀ TÔ nhóm, MÀU NỀN máy 1) chiếu, Kẻ đường biên Mời nhóm trao đổi trả lời các Nhóm trao đổi trả lời. Máy vi Để kẻ đường biên bước Kẻ đường biên. tính cho ô tính ta thực Mời nhóm khác nhận xét, bổ Nhận xét, bổ sung. hiện các bước sau: sung. 1. Nêu các cách và từng bước trên Chú ý lắng nghe và Chọn Format\ Cells máy tính. quan sát. 2. 1. Chọn Format\ Cells Mở trang Border; 2. Mở trang Border; 3. 3. Chọn kiểu đường biên trong Chọn kiểu đường biên khung Line tại ô Style; trong khung Line 4. Chọn màu đường biên trong tại ô Style; khung Line tại ô color;.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Bảng nhóm, máy chiếu,. 4. Chọn màu đường biên trong khung Line tại ô color; 5. Đánh dấu các đường bien cần kẻ tại ô Border; 6. Nhấn OK để hoàn tất. Nhanh: nháy mũi tên bên phải nút Border trên thanh công cụ định dạng và chọn biểu tượng thích hợp. 2) Tô màu nền Để tô màu nền cho ô tính ta thực hiện các bước sau: 1. Chọn Format\ Cells 2. Mở trang Patterns; 3. Chọn màu trong khung Cell Shading tại ô Color; 4. Chọn mẫu nền khác tại ô Patterns ; 5. Nhấn OK để hoàn tất. Nhanh: nháy nút Fill colors để tô nhanh màu nền cho ô hoặc khối bằng màu mới sử dụng trước đó. II. GỘP Ô VÀ TÁCH Ô Để gộp nhiều ô liền nhau thành một ô, thực hiện:. 5. Đánh dấu các đường bien cần kẻ tại ô Border; 6. Nhấn OK để hoàn tất. Mời học sinh thao tác lại trên Thao tác trên máy tính. máy tính Nhận xét thao tác. Lắng nghe. Nêu cách làm nhanh.. Mời nhóm trao đổi trả lời các bước Kẻ đường biên. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. 1. Chọn Format\ Cells 2. Mở trang Patterns; 3. Chọn màu trong khung Cell Shading tại ô Color; 4. Chọn mẫu nền khác tại ô Patterns ; 5. Nhấn OK để hoàn tất. Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. Nêu cách làm nhanh.. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.. Mời nhóm trao đổi trả lời các Nhóm trao đổi trả lời. bước gộp nhiều ô liền nhau thành một ô..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Máy vi tính. Bảng nhóm, máy chiếu, Máy vi tính. 1.. Ch ọn các ô cần gộp. 2. Nh áy lệnh Format\ Cells… và chọn trang Aligment. 3. Đá nh dấu ô Merge Cells và nháy OK.. Để tách một ô đã gộp thành nhiều ô ban đầu, thực hiện: 1. Chọn các ô đã được gộp. 2. Nháy lệnh Format\ Cells… và chọn trang Aligment. 3. Xóa đánh dấu ở ô Merge Cells và nháy OK. III. SỬ DỤNG THANH CÔNG CỤ ĐỊNH DẠNG Sao chép định dạng: 1. Chọn ô có định dạng cần sao chép và nháy nút Format Painter; 2. Nháy ô hay chọn các ô cần sao chép định dạng.. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. 1. Chọn các ô cần gộp. 2. Nháy lệnh Format\ Cells… và chọn trang Aligment. 3. Đánh dấu ô Merge Cells và nháy OK. Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. Mời nhóm trao đổi trả lời các bước tách một ô đã gộp thành nhiều ô ban đầu. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. 1. Chọn các ô đã được gộp. 2. Nháy lệnh Format\ Cells… và chọn trang Aligment. 3. Xóa đánh dấu ở ô Merge Cells và nháy OK. Mời học sinh thao tác lại trên máy tính Nhận xét thao tác. Nhận xét, bổ sung.. Mời nhóm trao đổi trả lời các bước Sao chép định dạng. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách và từng bước trên máy tính. 1. Chọn ô có định dạng cần sao chép và nháy nút Format Painter; 2. Nháy ô hay chọn các ô cần sao chép định dạng.. Nhóm trao đổi trả lời.. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe. Nhóm trao đổi trả lời.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Mời học sinh thao tác lại trên Thao tác trên máy tính. máy tính. Nhận xét thao tác. Lắng nghe. Củng cố, dặn dò Nêu các bước kẻ đường biên và Trả lời tô màu nền Nêu các bước gộp ô và tách ô Nêu các bước sử dụng thanh công cụ định dạng.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Ngày soạn: 19/11/2012 Tiết thứ: 70→71– Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 24: TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Biết các khả năng định dạng ô: kẻ đường biên và tô màu nền, gộp/ tách ô. - Kẻ đường biên, tô màu nền cho các ô tính. Gộp tách các ô tính. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “TRÌNH BÀY TRANG TÍNH: ĐỊNH DẠNG Ô” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV. IV. Thực hành Bài 1: trình bày trang tính bằng đường biên và màu nền, gộp ô. Mở bảng tính So diem và căn chỉnh, kẻ đường biên và màu nền, gộp ô để trang tính như hình 4.50.. A. Hướng dẫn ban đầu. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện kẻ đường biên và màu nền, gộp ô. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời học sinh thực hiện các yêu cầu:  Hàng 2, 3 có nội dung nằm giữa bảng, trong các ô gộp.  Xung quanh bảng có đường kẻ đậm màu xanh sẫm, các cột có đường kẻ mảnh màu đen.. Hoạt động của HS Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn. Thực hiện  Hàng 2, 3 có nội dung nằm giữa bảng, trong các ô gộp.  Xung quanh bảng có đường kẻ đậm màu xanh sẫm, các cột có đường kẻ mảnh màu đen.  Hàng tiêu đề có màu nền phân  Hàng tiêu đề có màu biệt. nền phân biệt.  Cột điểm trung bình có màu  Cột điểm trung bình nền phân biệt khác màu nền có màu nền phân.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> hàng tiêu đề.  Các hàng có màu nền xám nhạt luân phiên với nền trắng để dễ phân biệt dữ liệu ứng với từng học sinh.. Bài 2: Mở bảng tính Mời các nhóm trình bày các Nha hat. bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời học sinh thực hiện các yêu cầu: a. Chèn thêm hoặc điều chỉnh các cột và hàng, sử dụng công thức hay hàm thích hợp để tính tổng số vé bán ra và tổng số tiền thu được do bán vé theo từng vở diễn vào các ô tương ứng trong các hàng.. Bài 3:. biệt khác màu nền hàng tiêu đề.  Các hàng có màu nền xám nhạt luân phiên với nền trắng để dễ phân biệt dữ liệu ứng với từng học sinh. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn Thực hiện. Chèn thêm hoặc điều chỉnh các cột và hàng, sử dụng công thức hay hàm thích hợp để tính tổng số vé bán ra và tổng số tiền thu được do bán vé theo từng vở diễn vào các ô tương ứng trong các hàng. Thực hiện các định b. dạng thích hợp để có Thực hiện các định dạng thích kết quả giống hình hợp để có kết quả giống hình 4.51. 4.51 Nhóm trao đổi và trình bày. Mời các nhóm trình bày các Nhận xét. bước thực hiện bài. Chú ý lắng nghe. Mời nhóm khác nhận xét. Quan sát. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thực hiện. Thao tác mẫu. Đánh giá bài bạn Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài Thực hiện của bạn. Mời học sinh thực hiện các yêu a. Lập thêm bảng tổng.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> cầu: a. Lập thêm bảng tổng kết tổng số vé bán ra và số tiền thu hàng ngày của nhà hát như hình 4.52 b. b. Sử dụng các công thức để tính số liệu tổng kết hàng ngày từ dữ liệu đã có trong bài thực hành 2.. c. Thực hiện các thao tác định dạng thích hợp để có phần trang tính như hình 4.52b. kết tổng số vé bán ra và số tiền thu hàng ngày của nhà hát như hình 4.52 Sử dụng các công thức để tính số liệu tổng kết hàng ngày từ dữ liệu đã có trong bài thực hành 2. c. Thực hiện các thao tác định dạng thích hợp để có phần trang tính như hình 4.52b Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn. Bài 4: Lập và trình bày trang tính. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài Thực hiện của bạn. Mời học sinh thực hiện các yêu a. Sử dụng các công cầu: thức và hàm thích a. Sử dụng các công thức và hàm hợp để tính tổng diện thích hợp để tính tổng diện tích, tổng dân số thế tích, tổng dân số thế giới và giới và mật độ dân mật độ dân số trung bình cho số trung bình cho từng châu lục và toàn thế giới từng châu lục và vào các ô tương ứng trong toàn thế giới vào các hàng 10 cột D. ô tương ứng trong hàng 10 cột D. b. Sử dụng các hàm Min, Max để tính b. Sử dụng các hàm Min, Max để diện tích lớn nhất, tính diện tích lớn nhất, nhỏ nhỏ nhất trong các nhất trong các châu lục. châu lục. c. Thực hiện các thao tác để có bảng tính c. Thực hiện các thao tác để có như hình 4.53b.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> bảng tính như hình 4.53b. Nhận xét, đánh giá.  Sử dụng công thức thích hợp để có thể sao chép công thức bằng thao tác điền.  Chọn đúng các ô hay khối cần kẻ đường biên hoặc tô màu nền.  Gộp các ô thích hợp để có thể căn chỉnh đúng yêu cầu.. B. Hướng dẫn thường xuyên. Để cho trang tính không hiển thị đường lưới, sau khi định dạng xong thực hiện:  Chọn lệnh Tools®Options…  Trên trang View bỏ dấu chọn ở ô Gridlines Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Thực hiện bỏ đường lưới.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Ngày soạn: 22/12/2012 Tiết thứ: 72 – Lý thuyết. Ngày dạy: ....................................... BÀI 25: BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc phân tích yêu cầu lập trang tính - Biết đặt và trả lời các câu hỏi phân tích trước khi lập trang tính. - Lập được trang tính dựa trên các kết quả phân tích. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… 1. Hãy nêu mục đích Kiểm tra bài cũ sử dụng đường Ghi câu hỏi kiểm tra. biên và màu nền Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. của các o trên trang lời. tính. Chúng có ảnh Nhận xét và cho điểm học sinh. hưởng đến dữ liệu trên trang tính không? 2. Hãy nêu các thao tác cần thực hiện để kẻ đường biên và tô màu nền cho các ô tính. 3. Để gộp các ô và tách các ô đã được gộp ta sử dụng lệnh nào? Hãy cho một ví dụ về lợi ích của gộp ô.  Đưa ra hai bảng tính 1 và 2 cho.

<span class='text_page_counter'>(166)</span>   . . Bảng nhóm, máy chiếu, Máy vi tính. học sinh xem qua và đặt câu hỏi. Nếu tạo bảng tính em sẽ muốn kết quả là bảng tính nào? Vì sao em chọn bảng tính đó? Vậy làm sao để bố trí được bảng tính hoàn thiện chúng ta hãy vào bài học ngày hôm nay. Phát phiếu học tập và tài liệu cho học sinh.. I. Một số câu hỏi gợi ý. a. Mục tiêu:  Mục đích lập trang  Mục đích lập trang tính là gì? tính là gì?  Lập trang tính không chỉ để lưu số liệu mà còn cần tính toán với các số liệu đó. b. Dữ liệu:  Chúng ta cần tính  Chúng ta cần tính toán gì? toán gì?  Doanh số và tiền hoa hồng.  Dữ liệu cần nhập vào trang tính để có thể tính toán được là gì?  Giá bán mỗi loại phần mềm và số lượng phần mềm bán được theo mỗi loại. c. Tính toán:  Ta cần sử dụng  Ta cần sử dụng công thức nào công thức nào để để tính toán? tính toán?  Tiền bán PM = giá đơn vị  số lượng.  Tổng doanh thu = tổng số tiền bán từng loại PM.  Hoa hồng = 5.8%  Tổng doanh thu. d. Trình bày trang  Bố trí dữ liệu như thế nào để tính: có thể tính nhanh và dễ dàng  Bố trí dữ liệu như nhập dữ liệu mới? thế nào để có thể  Trình bày dữ liệu liên quan đến tính nhanh và dễ từng phần mềm trong một hàng dàng nhập dữ liệu và các phần mềm trong các mới? hàng kế tiếp nhau để dễ sử  Có cần các đường dụng thao thác điền công thức.  Nhóm học sinh trao đổi và trả lời.  Để tính toán..  Nhóm học sinh trao đổi và trả lời.  Nhóm học sinh trao đổi và trả lời..  Nhóm học sinh trao đổi và trả lời..  Nhóm học sinh trao đổi và trả lời.  Nhóm học sinh trao đổi và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Bảng nhóm, máy chiếu, Máy vi tính. biên và màu nền  Có cần các đường biên và màu khác nhau để dễ nền khác nhau để dễ phân biệt phân biệt không? không?  Nên đặt đường biên và màu nền để dễ phân biệt giữa các vùng.  Yêu cầu nhóm học sinh trình bày trang tính trên máy tính.  Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh thao tác.  Nhận xét kết quả của nhóm.  Với bảng trên để thêm các yêu cầu bài toán 2 chúng ta làm như thế nào? Chúng ta sang bài toán 2. II. Ví dụ thực hành a. Mục tiêu: cần Bài toán này cần tính toán gì? tính toán những Ngoài việc cần tính doanh số và gì? tiền hoa hồng, còn cần tính tiền thưởng và tổng doanh thu. b. Dữ liệu cho Dữ liệu cho trước là gì? trước: dữ liệu Tỉ lệ hoa hồng 5.8%, tiền thưởng cho trước là gì? cho mỗi điểm 50$, giá bán và số điểm thưởng đối với từng loại phần mềm. c. Dữ liệu nhập và Dữ liệu nhập và thay đổi thường thay đổi thường xuyên là gì? xuyên là gì? Số lượng từng loại phần mềm bán được. d. Dữ liệu cần tính Dữ liệu cần tính là gì? là gì? Doanh số, tiền hoa hồng, tiền thưởng, tổng doanh thu, số điểm đạt được đối với mỗi loại phần mềm, tổng số điểm đạt được. e. Công thức: các Các công thức cần sử dụng để công thức cần sử tính toán? dụng để tính Doanh số = tổng số tiền bán toán? từng loại phần mềm Tiền bán từng loại phần mềm = số lượng  giá đơn vị Tiền hoa hồng = doanh số  5,8%.  Nhóm học sinh trao đổi và thực hiện trên máy tính.. Nhóm học sinh trao đổi và trả lời.. Nhóm học sinh trao đổi và trả lời.. Nhóm học sinh trao đổi và trả lời.. Nhóm học sinh trao đổi và trả lời.. Nhóm học sinh trao đổi và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Điểm thưởng cho từng loại PM = số lượng bán  Điểm Tổng số điểm đạt được = tổng số điểm thưởng cho ba loại PM; Tiền thưởng = tổng số điểm  50; Tổng doanh thu = tiền hoa hồng + tiền thưởng f. Trình bày: như Mời học sinh trình bày dữ liệu thế nào cho hợp trên trang tính đã có trên máy lí? tính. Nhận xét kết quả của học sinh. Giới thiệu một cách trình bày dữ liệu trên trang tính. Mời học sinh làm thêm cách trình bày còn lại. Nhận xét kết quả của các nhóm. Làm sao để khi thay đổi giá trị tỉ lệ hoa hồng và mức thưởng/điểm mà không cần thay đổi công thức? Nên lưu dữ liệu đó trên trang tính. Mời học sinh sửa đổi bảng tính với yêu cầu thêm dữ liệu tỉ lệ hoa hồng và mức thưởng/điểm để được bảng tính hoàn thiện. Nhận xét kết quả và đưa bài mẫu. Hướng dẫn các công thức cần nhập. Mời học sinh chỉnh sửa để hoàn thiện bài. Nhận xét bài làm của học sinh. Củng cố, dặn dò Nêu các bước trình bày trang tính. Nhóm học sinh trao đổi và thực hiện trên máy tính.. Nhóm học sinh trao đổi và thực hiện trên máy tính. Nhóm học sinh trao đổi và trả lời.. Nhóm học sinh trao đổi và thực hiện trên máy tính.. Nhóm học sinh trao đổi và thực hiện trên máy tính..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Ngày soạn: 22/12/2012 Tiết thứ: 73 →74– Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 25: BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Hiểu mục đích và tầm quan trọng của việc phân tích yêu cầu lập trang tính - Biết đặt và trả lời các câu hỏi phân tích trước khi lập trang tính. - Lập được trang tính dựa trên các kết quả phân tích. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “BỐ TRÍ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện. Nội dung dạy học. Hoạt động của GV A. Hướng dẫn ban đầu. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Nên lập trang tính như hình 4.55d sgk Nhập các công thức theo hướng dẫn trong phần tính toán.. Bài 1: Trên cơ sở những kết luận trong mục Ví dụ thực hành nói trên, hãy lập trang tính thích hợp để theo dõi hoạt động bán phần mềm của đại lí. Thực hiện các định dạng số, phông chữ, đường biên và màu nền để kết quả được nổi bật. Lưu bảng tính với tên Phan mem. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài: Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Trình bày bảng tính như hình 4.56 SGK. Hoạt động của HS Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Trình bày trang tính cho đẹp: Thực hiện các định dạng số, phông chữ, đường biên và màu nền để kết quả được nổi bật. Lưu bảng tính với tên Phan mem. Chú ý lắng nghe. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Quan sát hình.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Bài 3:. Bài 1:. Bài 2:. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời học sinh trình bày các công thức thích hợp trong các ô D4:D6 và sao chép vào các ô còn lại trong cùng cột. Để tính tổng, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất cần sử dụng các hàm nào? Cuối cùng lưu trang tính với tên Xuat khau. Nêu yêu cầu của bài: quản lý sách tại thư viện. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. Thao tác mẫu. Trang tính gồm 2 bảng tính tách biệt: bảng thư mục sách và bảng theo dõi mượn/ trả sách. Xem hình 4.57 dưới đây để tham khảo. Lưu trang tính với tên thư viện. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. B. Hướng dẫn thường xuyên. Nên lập trang tính như hình 4.55d sgk Nhập các công thức theo hướng dẫn trong phần tính toán. Trình bày trang tính cho đẹp: Thực hiện các định dạng số, phông chữ, đường biên và màu nền để kết quả được nổi bật. Giáo viên hướng dẫn từng bước thực hiện trang tính. Lưu bảng tính với tên Phan mem. Hướng dẫn trình bày bảng tính. Thực hiện. Đánh giá bài bạn Trình bày công thức và sao chép nút điền. =C4-D4 cho ô E4 và kéo thả nút điền. Sum, Max, Min. Lưu bảng tính. Chú ý lắng nghe. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát. Quan sát hình. Lưu bài. Thực hiện. Đánh giá bài bạn. Lập trang tính như hình 4.55d.. Trình bày trang tính Định dạng số, phông chữ, đường biên và màu nền.. Lưu bảng tính. Trình bày bảng tính.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Bài 3:. Nhận xét, đánh giá.  Ghi lại được những kết quả phân tích làm cơ sở để lập trang tính.  Nhập và trình bày dữ liệu theo các hàng, cột, bảng hợp lí và thuận tiện cho việc điền nhanh công thức.  Sử dụng đúng các công thức cần thiết.. như hình 4.56 SGK Sử dụng các công thức thích hợp trong các ô D4:D6 và sao chép vào các ô còn lại trong cùng cột, công thức =C4-D4 cho ô E4 và kéo thả nút điền. Để tính tổng, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất hãy sử dụng các hàm Sum, Max, Min Trang tính gồm 2 bảng tính tách biệt: bảng thư mục sách và bảng theo dõi mượn/ trả sách. Xem hình 4.57 dưới đây để tham khảo. Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. như hình 4.56. Nhập công thức thích hợp trong các ô D4:D6 và sao chép vào các ô còn lại trong cùng cột. Tính tổng, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ. Tạo bảng như hình 4.57. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> PHIẾU HỌC TẬP Bài toán 1. Một đại lý bán phần mềm chia các phần mềm (PM) làm ba loại: Hệ điều hành, PM hệ thống và PM cơ sở dữ liệu (PM CSDL). Đại lý được hưởng hoa hồng bằng 5.8% doanh số bán được. Giá bán của từng loại phần mềm được cho trong bảng sau (số liệu mình họa, đơn vị $) Loại PM Hệ điều hành PM hệ thống PM CSDL. Giá đơn vị 1500 3000 6000. Hãy lập trang tính để theo dõi doanh số (tổng số tiền bán hàng) và tiền hoa hồng của đại lí. Dữ liệu nhập mới thường xuyên là số lượng các loại PM bán được. Bài toán 2: Ngoài các điều kiện và yêu cầu giống như bài toán 1, đại lý bán phần mềm còn được thưởng một số điểm tùy theo phần mềm bán được. Với mỗi phần mềm bán được, điểm thưởng được cho trong bảng sau: Loại PM Hệ điều hành PM hệ thống PM CSDL. Điểm thưởng 1 2 4. Với mỗi điểm thưởng, đại lí được nhận số tiền thưởng là 50$. Hãy điểu chỉnh trang tính để theo dõi doanh số, tiền hoa hồng và tiền thưởng, tổng doanh thu (=tiền hoa hồng + tiền thưởng) của đại lí. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Ngày soạn: 27/12/2012 Tiết thứ: 75 – Lý thuyết. Ngày dạy: ....................................... SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Giúp học sinh hiểu mục đích sử dụng và cách nhập một vài hàm lôgic phổ biến. - Hướng dẫn cho học sinh thực hiện và làm quen được các tính toán có điều kiện với hàm lôgic - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… 1. Hãy nêu mục đích Kiểm tra bài cũ và ý nghĩa của việc Ghi câu hỏi kiểm tra. phân tích yêu cầu Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. xây dựng trang lời. tính? Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Hãy liệt kê những câu hỏi cần trả lời khi phân tích yêu cầu lập trang tính.. Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.. I. Ví dụ về tính toán có điều kiện Xét ví dụ 1: Nhắc lại cho học sinh bài thực Chú ý lắng nghe. hành số 2 trong bài 25 về những trường hợp: Điều kiện để tính thuế xuất khẩu: giá trị xuất khẩu ≥ một triệu đô la (C4≥1000000) - Trường hợp 1: nếu giá trị xuất khẩu ≥ một triệu đô la.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> (điều kiện được thỏa mãn), công thức tính thuế là: thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu × 10% (D4 = C4*10%) - Trường hợp 2: nếu giá trị xuất khẩu < một triệu đô la (điều kiện không được thỏa mãn), công thức tính thuế là: thuế xuất khẩu = giá trị xuất khẩu × 0% (D4 = C4*0%) Mời nhóm trao đổi trả lời hàm cần sử dụng. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách tính toán trên máy tính. =IF(C4>=10^6,C4*10%,C4*0%) hay =IF(C4>=10^6,C4*10%,0) Mời học sinh thao tác lại trên máy tính. Nhận xét thao tác. Xét ví dụ 2:. Nhắc lại một số kiến thức toán bậc 2 cơ bản. Mời học sinh quan sát hình 4.59a và 4.59b Mời nhóm trao đổi trả lời hàm cần sử dụng. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách tính toán trên máy tính. =IF(B5^2–4*A5*C5<0, “vô nghiệm”, “có nghiệm”) Mời học sinh thao tác lại trên máy tính. Nhận xét thao tác. Lưu ý: dữ liệu văn bản cần được nhập vào với cặp dấu ngoặc kép “và”. II. Sử dụng hàm IF: Thực hiện tính toán với hai công. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe. Lắng nghe.. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.. Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.. Ví dụ 3: danh sách điểm thi trên trang tính có dữ liệu như trong hình.. Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.. III. Sử dụng các hàm IF lồng nhau:. Ví dụ 4: bổ sung thêm. thức khác nhau, phụ thuộc vào việc thoả mãn hay không thoả mãn một điều kiện nhất định nào đó. Điều kiện được phát biểu dưới dạng một phép so sánh có thể nhận một trong hai giá trị: đúng (khi điều kiện được thoả mãn) hoặc sai (khi điều kiện không được thoả mãn). Cú pháp cho hàm IF như sau: = IF (phép_so_sánh, Giá_trị_khi_đúng, Giá_trị_khi_sai) Hàm IF tính Giá_trị_khi_đúng khi Phep_so_sánh có giá trị True (khi điều kiện thoả mãn) và tính Giá_trị_khi_sai khi Phép_so_sánh có giá trị sai. Giá_trị_khi_đúng và Giá_trị_khi_sai có thể là dữ liệu số, dãy kí tự, địa chỉ một ô, công thức... Ví dụ về phép so sánh Mời nhóm trao đổi trả lời các bước thực hiện. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách tính toán trên máy tính. Mời học sinh thao tác lại trên máy tính. Nhận xét thao tác. Nhiều tình huống trong thực tế không thể so sánh được bằng một điều kiện đơn giản. Mà cần đến 2, 3 điều kiện khác nhau, để giải quyết trường hợp đó cần tách điều kiện thành các nhóm nhỏ hơn và sử dụng nhiều hàm IF lồng nhau. Sử dụng hàm IF để tính Điểm xét. Chú ý quan sát.. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> điều kiện là Diem thi của những thí sinh có mã ưu tiên C sẽ được cộng thêm 2 điểm.. Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.. IV. Hàm SUMIF Ví dụ 5: Hình 4.62, cột D có ba loại vé, cột F cho biết tiền bán vé trong 2 ngày. Nếu tính tổng số tiền bán từng loại vé. Nếu trang tính có dữ liệu bán vé của 30 ngày thì công thức sẽ gồm 30 số hạng.. tuyển, ta cần chia nhỏ thêm các điều kiện để so sánh như sau: Nếu Mã ưu tiên = A điểm xét tuyển = điểm thi +4 Nếu không so sánh tiếp Nếu mã ưu tiên = C: điểm xét tuyển =điểm thi +2 Ngược lại điểm xét tuyển = điểm thi. Mời nhóm trao đổi trả lời hàm cần sử dụng. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách tính toán trên máy tính. =IF(D5=“A”,E5+4,If(D5=“B”,E 5,E5+2) Mời học sinh thao tác lại trên máy tính. Nhận xét thao tác. Hàm SUMIF là một dạng nâng cao của hàm IF. Mời nhóm trao đổi trả lời hàm cần sử dụng. Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nêu các cách tính toán trên máy tính. =SUMIF(D11:D16,“A”,F11:F16 ) Mời học sinh thao tác lại trên máy tính. Nhận xét thao tác. Dạng đơn giản nhất của hàm có dạng sau: =SUMIF(cot_so_sanh,Tieu_chu an,cot_lay_tong) cot_so_sanh: là một khối có ô dữ liệu cần so sánh Tieu_chuan: là tiêu chuẩn so sánh cot_lay_tong: là khối các ô. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe.. Nhóm trao đổi trả lời. Nhận xét, bổ sung. Chú ý lắng nghe và quan sát.. Thao tác trên máy tính. Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> tương ứng cần lấy tổng Hàm SUMIF sẽ cộng dữ liệu ở các ô trong cột cot_lay_tong trên các hàm tương ứng với các ô thỏa mãn Tieu_chuan trong cot_so_sanh. Lưu ý: trừ giá trị số, các tiêu chuẩn khác phải cho trong cặp dấu nháy kép, ví dụ: 32, “>32” “Hà Nội” cot_so_sanh và cot_lay_tong phải có cùng dạng cột. Có thể thay cả hai bằng cùng dạng hàng Củng cố, dặn dò Nêu thành phần của hàm if. Trả lời Nêu cách sử dụng hàm if lồng nhau Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Ngày soạn: 27/12/2012 Tiết thứ: 76 →77– Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 26: SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Giúp học sinh hiểu mục đích sử dụng và cách nhập một vài hàm lôgic phổ biến. - Hướng dẫn cho học sinh thực hiện và làm quen được các tính toán có điều kiện với hàm lôgic - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “SỬ DỤNG CÁC HÀM LOGIC” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương tiện Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.. Nội dung dạy học Bài 1: mở bảng tính Diem thi và thực hiện các sửa đổi để có trang tính như hình 4.64.. a. Tính lại tổng ba điểm trong cột I.. Hoạt động của GV A. Hướng dẫn ban đầu. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng.  Mở bảng tính mới hoặc bảng tính đã có.  Sử dụng hàm IF, SUMIF và các hàm đã biết để tính toán.  Lưu bảng tính và kết thúc Excel. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn.  Sử dụng hàm SUM trong ô I5 và sao chép công thức.. b. Dùng hàm IF để  cho đánh giá trong cột J theo. Dùng hàm IF. Hoạt động của HS Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát.. Thực hiện. Đánh giá bài bạn . . Sử dụng hàm SUM trong ô I5 và sao chép công thức. Dùng hàm IF.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> tiêu chuẩn xếp loại cho trên hàng 13. c. Mỗi thí sinh có mã ưu tiên vùng. Điểm thi của thí sinh là tổng điểm cộng thêm số điểm bằng tổng điểm nhân với hệ số tương ứng cho trên khối B16:D17. Lập công thức tính điểm thi của thí sinh trong cột K. d. Hãy cho công thức trong cột L để tính kết quả: Nếu điểm thi đạt 23 điểm trở lên thì “Trúng tuyển”, ngược lại “Không trúng tuyển”. Cuối cùng lưu bảng tính. Bài 2: với bảng tính Diem thi trong bài thực hành trên hãy sửa đổi tiêu chuẩn xếp loại như hình 4.65 Xếp loại: Nếu tổng điểm thi >=27, xếp loại Giỏi Nếu tổng điểm thi >=18 và <27, xếp loại khá. . . Điểm thi = Tổng điểm nếu mã ưu tiên là A, ngược lại Điểm  thi= tổng điểm*1.1. Sử dụng hàm If. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng.  Mở bảng tính mới hoặc bảng tính đã có.  Sử dụng hàm IF lồng nhau.  Lưu bảng tính và kết thúc Excel. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn.. . Điểm thi = Tổng điểm nếu mã ưu tiên là A, ngược lại Điểm thi= tổng điểm*1.1. Sử dụng hàm If. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát.. Thực hiện. Đánh giá bài bạn.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Nếu tổng điểm thi <18 xếp loại Trung bình. Bài 3: mở bảng tính Nhà Hat, thực hiện các điểu chỉnh cần thiết, sửa đổi và nhập thêm dữ liệu để có trang tính như hình 4.66.. Bài 1: a. b. c. d.. Bài 2: Bài 3: a.. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng.  Mở bảng tính mới hoặc bảng tính đã có.  Sử dụng hàm: a. =If(D6=”A”,E6*$J$6,if(D 6=”B”,E6*$J$7, E6*$J$8)) b. =SUMIF($D$6:$D$17,$H 12,E$6:E$17) trong ô l12 sau đó kéo thả tới các ô còn lại trong khối I12:J14  Lưu bảng tính và kết thúc Excel. Thao tác mẫu. Mời học sinh thao tác. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. B. Hướng dẫn thường xuyên. =Sum(F5:H5) =IF(I5>=27,“Gioi”,“Trung binh”) =IF(E5=“A”,I5,I5*1.1) =If(K5>=23,“Trúng tuyển”,“Không trúng tuyển”) Nhập công thức và sử dụng nút điền. =IF(I5>=27,“Gioi”,If(I5<18,“Tr ungbinh”,“Kha”)). Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát.. Thực hiện. Đánh giá bài bạn. Dùng hàm Sum Dùng hàm If Dùng hàm If Dùng hàm If. Dùng hàm If. =If(D6=”A”,E6*$J$6,if(D6=”B” Dùng hàm If ,E6*$J$7, E6*$J$8)) b. =SUMIF($D$6:$D$17,$H12,E$ Dùng hàm SumIf 6:E$17) Nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn kết thúc  Sử dụng hàm IF, Hs làm xong bài giáo viên hướng Tự đánh giá bài của.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> . SUMIF đúng cú pháp và chính xác. Sử dụng địa chỉ thích hợp để có thể sao chép công thức.. dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Ngày soạn: 30/12/2012 Tiết thứ: 79 →80 – Thực hành. Ngày dạy: ....................................... BÀI 27: THỰC HÀNH LẬP TRANG TÍNH VÀ SỬ DỤNG HÀM I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có: - Kiến thức được tổng hợp từ các bài học trước. - Tạo trang tính với các công thức, định dạng theo đúng yêu cầu. - Nghiêm túc, biết tuân thủ các quy tắc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài “THỰC HÀNH LẬP TRANG TÍNH VÀ SỬ DỤNG HÀM” - Thiết kế bài học bằng giáo án điện tử, mô hình máy vi tính cho thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - Nghiên cứu nội dung bài “THỰC HÀNH LẬP TRANG TÍNH VÀ SỬ DỤNG HÀM” - Xem lại nội dung của những bài đã học về tính toán trên bảng tính. III. Các hoạt động dạy học: Phương Nội dung dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS tiện Ổn định lớp Nhắc lớp trưởng điểm danh Các tổ báo cáo số bạn trong tổ, bạn vắng… 1. Mục đích của việc Kiểm tra bài cũ sử dụng hàm logic Ghi câu hỏi kiểm tra. IF? Nêu một ví dụ Nêu câu hỏi và mời học sinh trả Học sinh trả lời. thực tế. lời. 2. Cho biết mục đích Nhận xét và cho điểm học sinh. sử dụng và cú pháp của hàm SUMIF. Nêu một vài ví dụ thực tế.. Bảng phụ, Máy tính, netop. Bài 1: Nhập dữ liệu vào trang tính như hình 4.67 a. Tổng các số trong cột A, tổng các số trong cột B, trung bình cộng các số trong cột A và cột B. b. Giá trị tuyệt đối |. A. Hướng dẫn ban đầu. Mời các nhóm trình bày các bước thực hiện bài. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. - Dùng Insert Functions hay gõ trực tiếp hàm. - Tính tổng và trung bình cộng bằng Hàm Sum, Average. - Tính giá trị tuyệt đối dùng hàm IF.. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(183)</span> A – B| vào các ô Thao tác mẫu. tương ứng trong Mời học sinh thao tác. cột C. Mời học sinh đánh giá chéo bài của bạn. Mời học sinh nhập bảng như Bài 2: lập trang tính hình 4.68. có mẫu hóa đơn với Nêu các yêu cầu của bài: nội dung như trên - Một số ô có cỡ chữ, màu hình 4.68 dưới đây. chữ, đường biên và màu nền Thực hiện các thao khác biệt. tác điều chỉnh và định - Nội dung ô L8 là ngày xuất dạng cần thiết, nhập hóa đơn và được nhập tự công thức để tự động động từ hệ thống. tính tiền cho từng mặt - Khối L19:L25 có công thức hàng và tổng giá trị tính tiền cho mỗi mặt hàng thành tiền của hóa từ số lượng và giá đơn vị. Ô đơn. Lưu bảng tính L26 tự động tính tổng các với tên Hoa_Don. giá trị này. - Ô L28 tính thuế bằng 10% của tổng giá trị - Ô L30 tự động tính giá trị hóa đơn bằng tổng của các ô trong khối L26:L28. Mời nhóm trình bày trả lời các yêu cầu của bài. Mời các nhóm nhận xét. Nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng. - Hàm Today() - Thành tiền = số lượng * đơn giá. - Thuế = Tổng giá trị*10% - Tổng cộng = tổng giá trị + phí vận chuyển + thuế. Làm mẫu trên máy tính. Mời học sinh làm lại. Nhận xét học sinh. Mời tất cả học sinh làm bài. Mời học sinh đánh giá bài bạn.. Quan sát. Thực hiện. Đánh giá bài bạn Nhập nội dung và trình bày như hình. Chú ý lắng nghe:. Nhóm trao đổi và trình bày. Nhận xét.. Quan sát. Thực hiện. Lắng nghe. Thực hiện. Đánh giá chéo bài bạn.. Mời các nhóm trình bày các Bài 3: Mở bảng tính bước thực hiện bài. Nhóm trao đổi và trình.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Xuat_khau thực hiện các yêu cầu sau: a. Thực hiện các thao tác cần thiết để có trang tính giống như hình 4.69 b. Sử dụng các hàm thích hợp để tự động tính thuế xuất khẩu, thu do xuất khẩu trong các cột D và E trên cơ sở thuế suất áp dụng đối với từng loại hàng hóa cho trong khối G3:H7. c. Sử dụng các hàm thích hợp để tự động nhập số liệu báo cáo tổng hợp như trên các hàng 13:17.. Mời nhóm khác nhận xét. Nhận xét và nêu các bước đúng. - Nhập bảng tính như hình 4.69 - Dùng hai hàm IF lồng nhau tính thuế xuất khẩu. =If(B5=$G$5,C5*$H$5,IF( B5=$G$6, C5*$H$6,0)) - Sử dụng hàm SUM, AVERAGE, MIN, MAX, SUMIF nhập số liệu báo cáo. Nêu các yêu cầu: Mời học sinh trả lời các yêu cầu: - Nội dung ô H1 là ngày báo cáo và được nhập tự động từ thời gian hệ thống. - Các ô trong khối C14:E17 là tổng giá trị, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các số liệu cho và được tính trong các cột tương ứng của khối C5:E11. - Các ô H14:H16 là tổng giá trị xuất khẩu đối với từng nhóm hàng hóa tính được trong các ô C5:C11 - Ô H17 là tổng của các ô H14:H16.. B. Hướng dẫn thường xuyên. Bài 1: Sử dụng hàm =IF(A2>B2,A2-B2,B2-A2) IF trong ô C2 để tính | A – B| Bài 2: Sử dụng hàm Today - Hàm Today() trong ô L8, sử dụng - Thành tiền = số lượng * đơn các công thức thích giá. =J19*K19 hợp trong khối - Thuế = Tổng giá trị*10% L19:L25, sử dụng =L26*10% công thức tính phần - Tổng cộng = tổng giá trị +. bày. Nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát.. Chú ý lắng nghe. Hàm Today(). Áp dụng hàm tính giá trị.. Áp dụng hàm tính giá trị..

<span class='text_page_counter'>(185)</span> trăm trong ô L28 và hàm Sum trong ô L30.. phí vận chuyển + thuế. =Sum(L26:L28). Bài 3: sử dụng hàm =IF(B5=$G$5,C5*$H$5,IF(B5= IF lồng nhau trong ô $G$6,C5*$H$6,0)) D5. Nhận xét, đánh giá.  Sử dụng hàm IF, SUMIF đúng cú pháp và chính xác.  Sử dụng địa chỉ thích hợp để có thể sao chép công thức.. Hướng dẫn kết thúc Hs làm xong bài giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá bài học. Hướng dẫn 2 – 3 nhóm đánh giá bài của bạn. Kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm, góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác. Giao việc hoặc bài tập cho những học sinh làm xong sớm. Nhận xét kết quả thực hành toàn lớp. Gv củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về bài lý thuyết.. Áp dụng hàm tính giá trị.. Tự đánh giá bài của mình và đánh giá giá bài theo nhóm. Nhóm trao đổi lại nếu cần.. Thực hiện những công việc được giao. Lắng nghe giáo viên nhận xét.. Giáo viên. Trần Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(186)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×