Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 15 Bao ve di san van hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ • Em hãy nêu khái niệm về di sản văn hóa? • Có mấy loại di sản văn hóa? • Nêu ví dụ của mỗi loại di sản văn hóa?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền đời này qua đời khác Di sản văn hóa vật thể. Quan họ Bắc Ninh. Đồ gốm thời nhà Lí.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 25. (TIẾT 2).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Di tÝch MÜ S¬n. CỐ ĐÔ HUẾ. BÕn nhµ rång. VÞnh h¹ long.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhã nhạc cung đình Huế.. Unesco c«ng nhËn n¨m 2003.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Di sản văn hóa phi vật thể ChỮ Nho. LỄ HỘI ĐỀN HÙNG. ÁO DÀI. DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhà hát opera Sydney (Australia). Thành phố Pháp Bordeaux. Khu khảo cổ ở Samarra (Irac). Thành phố Corfu của Hy Lạp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kim tù th¸p Giza (Ai cËp). §Êu trêng La M·. (ý). V¹n lý Trêng Thµnh. (Trung Quèc). Đền Taj Mahal (Ấn độ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẢO LUẬN Nhóm 1: Kể tên các di sản văn hóa có giá trị về lịch sử ? Ý nghĩa của di sản văn hóa có giá trị về lịch sử?. Nhóm 2: Kể tên các di sản văn hóa có giá trị về kinh tế xã hội? Ý nghĩa của di sản văn hóa có giá trị về kinh tế xã hội?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐÁP ÁN Nhóm 1: Kể tên các di sản văn hóa có giá trị về lịch sử ? Ý nghĩa của di sản văn hóa có giá trị về lịch sử?. Thành Cổ Loa. - Cố đô Huế (1993) - Khu di tích Mỹ Sơn (1999) - Phố cổ Hội An (1999) - Vịnh Hạ Long (1994). => Di sản văn hóa có giá trị về lịch sử phản ánh quá trình phát triển của lịch sử dân tộc và nhân loại.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐÁP ÁN Nhóm 2 : Kể tên các di sản văn hóa có giá trị về kinh tế xã hội? Ý nghĩa của di sản văn hóa có giá trị về kinh tế xã hội? - Khu du lịch Vịnh Hạ Long - Khu du lịch Động Phong Nha kẻ bàng - Khu du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám. •Gốm sứ bát tràng. => Thể hiện trình độ và đặc điểm tâm lí, tư tưởng đạo đức, chính trị, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật, âm nhạc, điêu khắc, hội họa...của các thế hệ cha ông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Em Di sản hãy văn nêu hóa, ý nghĩa di tích của việc lịch sử giữ-gìn, vănbảo hóavệ vàdidanh sản văn lamhóa, thắng di tích cảnhlịch là những sử văn hóa cảnhvàđẹp danh của lam đất thắng nước, cảnh? là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực. Trước giáditrịsản vô cùng quan trọng của các di giữ Nhữngnhững di tích, và cảnh đẹp đó cần được sản hóahuy chúng ta cần có tráchxây nhiệm gì?và bảo vệ gìn,văn phát trong sự nghiệp dựng tổ quốc, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa. Nhà nước tabảo có trách nhiệm trong việchợp bảopháp vệ - Nhà nước vệ chủ quyềngìvà lợi ích và phát giá trị văn của chủhuy sở hữu di của sản di vănsản hóa cóhóa? trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hóa. - Nghiêm cấm các hành vi: + Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa. + Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh. + Mua bán trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật.....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Điều 13:. Năm 2001. Nghiêm cấm các hành vi sau đây: Điều 10: 1. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá ; Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ 2. Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá chính trị - địa xã điểm hội, khảo tổ chức xã dựng hội, tổ 3. chức Đào bới trái phép cổ ; xây trái chức xã hội - nghề nghiệp, tổ tích chức kinh phép, lấn chiếm đất đai thuộc di lịch sử -tế, văn hoá, danh đơn vị vũlam trang thắngnhân cảnh dân ; […] và cá nhân 4. có Mua bán, nhiệm trao đổibảo và vận phép vật, trách vệ chuyển và pháttrái huy giáditrị cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn di sản văn Năm hoá”. 2001cảnh ; đưa trái phép di vật, cổ hoá, danh lam thắng vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài ; 5. Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện các hành vi trái pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Điều 16. • • •. • •. Tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp di sản văn hoá có các quyền và nghĩa vụ sau đây: 1. Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá; 2. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm hại di sản văn hoá; 3. Thông báo kịp thời cho chủ sở hữu hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất khi di sản văn hoá bị mất hoặc có nguy cơ bị huỷ hoại; 4. Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham quan, du lịch, nghiên cứu di sản văn hoá; 5. Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa ? • Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa địa phương. • Đi thăm quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa. • Không vứt rác bừa bãi. • Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật,… • Tham gia các lễ hội truyền thống..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Bài tập Câu b : Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỷ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Câu d: em hãy tìm hiểu và trình. bày tóm tắt về một vài loại di sản văn hóa vật thể hoặc di sản văn hóa phi vật thể của địa phương, của đất nước mà em biết. - Nhóm 1: tìm hiểu và trình bày về di sản văn hóa vật thể? - Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày về văn hóa phi vật thể?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng là một khu bảo tồn thiên nhiên tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, có tổng diện tích 85.754ha. Đặc trưng của vườn quốc gia này là các kiến tạo đá vôi, các loại hang động, sông ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và thế giới. Đặc biệt, ngoài hệ thống sinh cảnh thảm rừng và động vật hoang dã, vùng này chứa đựng trong lòng nó cả một hệ thống trên 300 hang động lớn nhỏ được mệnh danh là “vương quốc hang động." Hệ thống động Phong Nha đã được Hội nghiên cứu hang động hoàng gia Anh đánh giá là hang động có giá trị hàng đầu thế giới với bốn điểm nhất có các sông ngầm dài nhất, có cửa hang cao và rộng nhất, có những bờ cát rộng và đẹp nhất, có những thạch nhũ đẹp nhất. Năm 2003, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên năm tỉnh Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau như Êđê, Bana, Mạ… Văn hóa cồng chiêng là loại hình nghệ thuật gắn với lịch sử văn hóa của các dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn-Tây Nguyên. Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi những bản nhạc của riêng dân tộc mình, nhất là vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà mới… Trải qua bao năm tháng, cồng chiêng đã trở thành nét văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rũ và hấp dẫn của vùng đất Tây Nguyên. Năm 2005, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã chính thức được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHANH Câu 1: Luật di sản văn hóa Việt Nam ra đời vào tháng năm nào? A. B. C C. D.. 10 – 3 – 2001 28 – 6 – 2010 29 – 6 – 2001 21 – 9 - 2002.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2: Em cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay? • A. Giới thiệu đất nước con người Việt Nam Đ • B. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước Đ • C. Phát triển kinh tế, xã hội Đ • D. Thương mại hóa du lịch.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN ÔN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hướng dẫn về nhà -Tiếp tục sưu tầm các tranh, ảnh, tư liệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa,… (trong nước và thế giới).. - Học bài, làm các BT còn lại trong SGK - CHUẨN BỊ TIẾT 26 KIỂM TRA 1 TIẾT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×