Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giao an tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.99 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 02 Thứ 2. Buổi Sáng …/…. Tiết. Chiều 3. Sáng …/…. Chiều. Môn CC TĐ KC T AV ĐĐ HĐNG T CT Tập Viết TNXH TD TH TH. 4. Sáng …/…. 5. Sáng …/…. Chiều. 6. Sáng …/…. Chiều. Tên bài dạy Tuần 02 Ai có lỗi Ai có lỗi Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) GV chuyên Kính yêu Bác Hồ ( Tiết 2) An toàn giao thông trên đường đi bộ Luyện tập Nghe viết: Ai có lỗi Ôn chữ hoa A, Â Vệ sinh hô hấp GV chuyên GV chuyên GV chuyên. TĐ T LT&C MT TC T CT. Cô giáo tí hon Ôn tập các bảng nhận Từ ngữ về thiếu nhi: Ôn tập câu Ai là gì Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm Gấp tàu thủy 2 ống khói (tt) Ôn tập các bảng chia Nghe viết: Cô giáo tí hon. AV ÂN TD THKN THKN TLV. GV chuyên GV chuyên GV chuyên Ôn tập đọc: Ai có lỗi Đi điều: Trò chơi “ Kết bạn” Viết đơn. T TNXH SHL. Luyện tập Phòng bệnh đường hô hấp SHTK T2. THKN. NV: Ai có lỗi. HĐNG. Giữ gìn vệ sinh. BD-PĐ. Ông tập các bảng chia. Thứ: …….. Người soạn: Ngày dạy: ...…/…… (Tiết 1) CHÀO CỜ ------------------------o0o-----------------------Tập đọc + Kể chuyện AI CÓ LỖI I. MỤC TIÊU -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng - Biết ngắt hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Đọc đúng các từ, tiếng khó ( khuỷu, nguyệch,Cô-rét-ti, En-ri-cô) hoặc dể lẫ do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót, làm cho, nổi giận,nên, lát sau, đến nỗ,lát nữa,xin lỗi,ói, vui lòng,... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Đọc hiểu - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn , dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: kiêu căng, hối hạn, can đảm,thơ ngây,.... - Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. - Hiểu nghĩa của câu chuyện : Khuyên các em, đôí với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè. B - Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa . - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diến biến nội dung của câu chuyện. - Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong TV3/1.  Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. TẬP ĐỌC Hoạt động dạy 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ  GV gọi 2 HS lên bảng đọc lại bài Đơn xin vào Đội và yêu cầu HS nêu hình thức trình bày của đơn.  GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu : Đây là bức tranh vẽ đôi bạn thân En-ri-cô và Côret-ti , hai bạn ngồi học cạch nhau. Có một làn, En-ri-cô hiều lầm Cô-rét-ti và giận bạn nhưng rồi sau đó, cách xử sự của Cô-rét-ti đã làm En-ri-cô hiểu bạn hơn và tình bạn của họ càng thêm gắn bó. Nội dung cụ thể của câu chuyện như thế nào ? Chúng ta cùng học bài, Ai có lỗi. - GV ghi tên bài lên bảng. Luyện đọc  Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.  Cách tiến hành : a, Đọc mẫu -2-. Hoạt động học - Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và nghe GV giới thiệu để chuẩn bị vào bài mới.. -Theo dõi GV đọc mẫu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động dạy - GV đọc mẫu toàn bài một lượt . Chú ý thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung của câu chuyện mà chủ yếu là suy nghĩ, tình cảm của nhân vật tôi: + Đoạn 1: Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng. + Đoạn 2: giọng đọc hơi nhanh khi En- ri-cô giận bạn. + Đoạn 3 4 5 : trở lại giọng chậm, hơi trầm khi En-ri-cô bắt đầu hối hận. + Lời của Cô-rét-ti thân thiện, dịu dàng ; Lời của En-ri-cô trả lời bạn xúc động ; Lời của bố En-ricô nghiêm khắc . b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ? Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. ? Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc đoạn1 của bài. - Theo dõi HS và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc. - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng. - Kiêu căng là tự cho mình hơn người khác, trái nghĩa với kiêu căng là khiêm tốn. - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4, 5 tương tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1. (Trong vòng đọc tiếp nối theo đoạn thứ nhất, khi có HS đọc hết đoạn 3, GV dừng lại để giải nghĩa từ hối hận, can đảm, dừng lại ở cuối đoạn 4 để giải nghĩa từ ngây. Có thể cho HS đặt câu với các từ này).. Hoạt động học. - HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn cảu GV. Các từ dễ phát âm sai đã giới thiệu ở phần Mục tiêu . - Tiếp nối nhau đọc lại bài, mỗi HS đọc1 câu. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV : - HS cả lớp đọc thầm,1 HS đọc thành tiếng . - Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu : Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì/ Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.// -Trái nghĩa với kiêu căng là : khiêm tốn.. - HS lần lượt đọc các đoạn 2, 3, 4, 5 ( mỗi đoạn 1 HS đọc). + Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các nhân vật: - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa,/ phải không / En-ri-cô ?( giọng đọc thân thiện, dịu dàng) -Khôngbao giờ ! không bao giờ !// - tôi trả lời.// ( bgiọng xúc động). -Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn/ vì con có lỗi.// Thế mà con lại giơ thước doạ đánh bạn.// ( giọng nghiêm khắc ) - 5 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn của bài . Cả lớp theo dõi trong SGK. - Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các HS trong cùng nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 nhóm đọc bàii, các nhóm khác nghe và nhận xét.. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn lần thứ 2. ?Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.. - Gọi 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. ? Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài -3-. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động dạy. Hoạt động học - Câu chuyện kể về En-ri-cô và Cô-rét-ti . - Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vàokhuỷu tay En-ricô, làm cây bút của En-ri-cô nguệch ra một đường rất xấu. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình, En-ri-cô tức giận và trả thù Cô-rét-ti bằn cách đẩy vào khuỷu tay bạn.. Mục tiêu : HS hiểu nội dung của câu chuyện.  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. - Câu chuyện kể về ai ? - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? . - GV: Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-rét-ti đã giận nhau . Câu chuyện tiếp diễn thế nao ? Hai bạn có làm lành với nhau được không ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc đoạn3 . - GV hỏi : Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?. - En-ri-cô có đủ can đảm đẻ xin lỗi Cô-rét -ti không ? GV: En-ri-cô thấy hối hận về việc làm cuả mình nhưng không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti . Chuyện gì đã sảy ra ở cổng trường sau giờ tan học, chúng ta tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5. - GV: Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? - Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ? - Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai ? Vì sao ? - Có bạn nói, mặc dù có lỗi nhưng En-ri-cô vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm điểm đáng khen của En-ri-cô ? - Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen ?. - HS thảo luận theo cặp,. Sau đó đại diện HS trả lời, các HS khác theo dõi để bổ sung ( nếu cần) : En-ri-cô hối hận vì sau cơn giận, khi bình tĩnh lại En-ri-cô thấy rằng Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình . En-ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ , thấy thương bạn và càng hối hận. - En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rétti.. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm . - 1 đến 2 HS trả lời: Đúng lời hẹn, sau giờ tan học En-ri-cô đợi Cô-rét-ti ở cổng trường, tay lăm lăm cây thước. Khi Cô-rét-ti tới En-ri-cô giơ thước lên doạ nhưng Cô-rét-ti đã cười hiền hậu làm lành . En-ri-cô ngây người ra một lúc rồi ôm chầm lấy bạn. Hai bạn nói với nhau sẽ không bao giờ giận nhau nữa . - Bố đã trách En-ri-cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước doạ đánh bạn. - Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng vì bạn là người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm. Sau đó , En-ri-cô còn hiểu lầm Cô-rét-ti nên đã giơ thước doạ đánh bạn. - En-ri-cô có lỗi nhưng có điểm đáng khen, đó klà cậu biết thương bạn khi thấy bạn vất vả , biết hối hận khi có lỗi và biết cảm động trước tình cảm của bạn giành cho mình. - Cô-rét-ti là người bạn tốt, biết quí trọng tình bạn , biết tha thứ cho bạn khi bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn..  Kết luận : Câu chuyện muốn khuyên các em, đối với bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu về bạn bè. Luyện đọc lại Mục tiêu : Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. chuyện. - Luyện đọc trong nhóm, mỗi HS nhận một trong -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy  Cách tiến hành : - Gọi HS khá đọc đoạn 3, 4, 5.. Hoạt động học các vai: En-ri-cô,Cô-rét-ti, bố của En-ri-cô. - 2 đến 3 nhóm thi đọc, các nhóm còn lại theo dõi và chọn nhóm đọc hay nhất.. - Chia HS làm nhám nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét , tuyên dương nhóm đọc tốt. KỂ CHUYỆN Định hướng yêu cầu - Gọi 1 HS đọc yều cầu của phần kể chuyện. - Câu chuyện trong SGK được kể lại bằng lời của ai ? - Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại bằng lời của ai ? Vậy nghĩa là khi kể chuyện, con phải đóng vai trò là người dẫn chuyện. Muốn vậy các em cần chuyển lời của En-ri-cô thành lời của. - Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu. - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại từng đoạncủa câu chuyện Ai có lỗi - Câu chuyện vốn được kể bằng lời của En-ri-cô . - Kể lại chuyện bằng lời của em.. - 1 HS đọc bài , cả lớp theo dõi.Sau đó 1 HS tập kể lại nội dung bức tranh 1.. Thực hành kể chuyện  Mục tiêu : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diến biến nội dung của câu chuyện. - Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.  Cách tiến hành : - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS yêu cầu HS tập kể trong nhóm. - Gọi 1 đến 2 nhóm kể trước lớp theo hình thức tiếp nối, mỗi HS trong nhóm kể 1 đoạn truyện tương ứng với 1 tranh minh hoạ.. - Mỗi HS kể 1 đoạn trong nhóm các HS trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Lần lượt từng nhóm kể. Sau mỗi lần có nhóm kể, các HS trong lớp nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện của các bạn trong nhóm đó. - Tuyên dương các HS kể tốt. 4/ Củng cố dặn dò - Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện, em rút ra được bài học gì ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.. - HS tự do phát biểu ý kiến: + Phải biết nhường nhịn bạn bè. + Phải biết tha thứ cho bạn bè. + Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi. + Không nên nghĩ xấu về bạn bè.. ------------------------o0o------------------------5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán Tiết 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) I. Môc tiªu: - Gióp HS: - BiÕt c¸ch tÝnh trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè (cã nhí mét lÇn ë hµng chôc hoÆc hµng tr¨m). - VËn dông vµo gi¶i to¸n cã lêi v¨n vµ phÐp trõ. II. §å dïng d¹y häc - G: b¶ng phô - H: PhÊn , b¶ng con III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. KTBC - HS lªn b¶ng lµm BT3 (1HS) 2. D¹y bµi míi a. Giíi thiÖu bµi: * Giíi thiÖu phÐp tÝnh 432- 215 = ? - GV gäi HS lªn thùc hiÖn - GV gäi 1 HS thùc hiÖn ph¸p tÝnh 432 - 215 217 + Trõ c¸c sè cã mÊy ch÷ sè ? + Trõ cã nhí mÊy lÇn ? ë hµng nµo ? * Giíi thiÖu phÐp trõ 627- 143 = ? 627 -143 484 b. Thùc hµnh Bài 1/7: Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trõ cã nhí mét lÇn ë hµng chôc * Chèt: C¸ch trõ sè cã 3 chò sè cã nhí 1 lÇn Bµi 2/7: Yªu cÇu t¬ng tù bµi 1. - GV nªu yªu cÇu. - HS đặt tính theo cột dọc - 2 không trừ đợc 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhí 1. - 1 thªm 1 b»ng 2, 3 trõ 2 b»ng 1, viÕt 1. - 4 trõ 2 b»ng 2, viÕt 2 - 2-3 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh - 3 ch÷ sè - Cã nhí 1 lÇn ë hµng chôc - HS đọc phép tính - HS đặt tính cột dọc - 1 HS thùc hiÖn phÐp tÝnh -> vµi HS nh¾c l¹i - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - HS nªu c¸ch lµm , HS lµm b¶ng con - HS nªu yªu cÇu BT - Vµi HS lªn b¶ng + líp lµm vµo vë.. * Chèt: C¸ch trõ sè cã 3 chò sè cã nhí 1 lÇn Bài 3/7: Yêu cầu giải đợc bài toán có lời văn về - HS nêu yêu cầu về BT phÐp trõ. - HS ph©n tÝch bµi to¸n + nªu c¸ch gi¶i. - 1HS lªn tãm t¾t + 1 HS gi¶i + líp lµm vµo * Chèt: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n vë. - HS nªu yªu cÇu BT Bµi 4/7: Yªu cÇu t¬ng tù bµi 3. Tãm t¾t - HS phËn tÝch bµi to¸n. §o¹n c«ng trêng dµi: 243 cm - 1 HS lªn tãm t¾t + 1 HS gi¶i. Líp lµm vµo C¾t ®i: 27 cm vë. Cßn l¹i .......? cm * Chèt: Gi¶i to¸n cã lêi v¨n *Dù kiÕn sai lÇm: HS khi thùc hiÖn trõ cßn quªn nhí. 3. Cñng cè - dÆn dß - Muèn trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ta lµm theo mÊy bíc?. ------------------------o0o-----------------------ANH VĂN ( GV chuyên) ------------------------o0o-----------------------BUỔI CHIỀU: -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đạo đức Baøi 1: KÍNH YEÂU BAÙC HOÀ (Tieát 2). I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức Giuùp HS hieåu: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn với đất nước và dân tộc Việt Nam. - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ. 2. Thái độ - Kính yeâu vaø bieát ôn Baùc Hoà. - Đồng tình, noi gương những bạn thiếu nhi đã làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” - Không đồng tình với những bạn thiếu nhi chưa thực hiện được điều đó. 3. Haønh vi - Luoân luoân reøn luyeän vaø laøm theo Naêm ñieàu Baùc Hoà daïy II. CHUAÅN BÒ - Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, đặc biệt là về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. - Giaáy khoå to, buùt vieát baûng (phaùt cho caùc nhoùm). - Naêm ñieàu Baùc Hoà daïy. - Vở Bài tập Đạo đức 3, NXB Giáo dục. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. Kieåm tra baøi cuõ - GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 1, 2 / 85 (VBT) - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến  Muïc tieâu : Củng cố để HS hiểu rõ hơn việc thực hiện Năm điều Baùc Hoà daïy.  Caùch tieán haønh : - Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm. - Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình: đúng (Đ) hay sai (S). Giaûi thích lyù do.  Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.  Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm đúng theo Năm điều Bác Hồ dạy.  Phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi là đã thực hieän 5 ñieàu Baùc Hoà daïy.  Chæ caàn hoïc thuoäc 5 ñieàu Baùc Hoà daïy, khoâng caàn phải thực hiện bằng hành động.  Ai cuõng kính ÿeâu Bac Hoà keå caû baïn beø vaø thieáu nhi thế giới. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Hoạt động 2: Cuộc thi : “Hái hoa dân chủ”  Muïc tieâu: -7-. Hoạt động học. - Thaûo luaän nhoùm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình.. - Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung yù kieán..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cuûng coá laïi baøi hoïc.  Caùch tieán haønh : - GV phổ biến nội dung cuộc thi: Mỗi một nhóm cử 2 - Mỗi đội sẽ cử ra đại diện để múa, hát HS lập thành một đội để dự thi tìm hiểu về chủ đề Bác hoặc kể chuyện về Bác Hồ. Hoà . - Phổ biến luật thi: Mỗi đội sẽ được tham dự 3 vòng thi.Mỗi một vòng thi sẽ có những hình thức thi khác nhau. Cuï theå nhö sau: * Voøng 1: - GV đọc cho các đội 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn khác nhau.Các đội sẽ chọn câu trả lời bằng cách lựa chọn A, B, C, D. - Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi được một điểm.Mỗi câu trả lời sai đội không ghi được điểm. * Vòng 2: Bốc thăm và trả lời câu hỏi: - Mỗi đội được bốc thăm 1 lần và trả lời câu hỏi của mình. * Voøng 3: Haùt, muùa, keå chuyeän Baùc Hoà. - Đội thắng cuộc là đội ghi được số điểm cao nhất - GV nhận xét phần thi của các đội. - Dặn dò HS chăm chỉ thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. ------------------------o0o-----------------------Hoạt động ngoài giờ lên lớp AN TOÀN GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG ĐI BỘ I. Mục tiêu: + Kiến thức:- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Nắm được quy định về đi bộ trên đường. + Kĩ năng:- Tránh một số tình huống nguy hiểm trên đường đi học - Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè), đi bộ sát lề đường về phía tay phải của mình (đường không có vỉa hè). + Thái độ:- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. - Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy học - Tư liệu tham khảo Sách giáo khoa, Sách an toàn giao thông. III .Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại…. IV. Hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học I/ Kiểm tra bài cũ: -GV nêu câu hỏi: - Xem tranh trả lời câu hỏi. - 1 HS Xem tranh trả lời câu hỏi. - GV đưa tranh vẽ (tranh… thành thị). Hỏi: Em cho biết nhà cửa đường sá ,xe cộ trong bức tranh 1 như thế nào? - GV đưa tranh vẽ (tranh…nông thôn). - 1 HS Xem tranh trả lời câu hỏi. - Hỏi: Em hãy cho biết bức tranh vẽ cảnh cuộc sống ở đâu? - Hỏi : Thế nơi em ở là cuộc sống nông thôn hay thành thị? - HS lắng nghe. -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét ghi điểm cho HS. II/ Dạy học bài mới: 1/Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu ảnh sưu tầm và hỏi: - Các em thấy bạn này đội mũ bảo hiểm có đẹp không? - Lớp chúng ta em nào đã có mũ bảo hiểm rồi? - Tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm? - Khi đi trên đường ngoài việc đội mũ bảo hiểm ra để đề phòng tránh tai nạn chúng Ta cần phải chấp hành một số quy định về giao thông để được an toàn. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “An toàn trên đường đi học”. - GV ghi đề bài. + Hoạt động 1 : Điều gì sẽ xảy ra ? Thảo luận nhóm 6. - Mục tiêu: -Học sinh nhận biết các tình huống có thể xảy ra tai nạn trên đường - Biết cách phòng tránh. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: Bước 1: - Quan sát tranh. - Thảo luận theo nhóm 6. - Nhận xét và trả lời những tình huống có thể xảy ra tại nạn trong tranh? - Nêu được cách phòng tránh. + Bước 2: GV giới thiệu tranh vẽ trang 42.(5tranh) - Đặt tên từng nhóm theo biểu tượng quả(quả cà tím, ớt, xoài, đu đủ, …) - GV phát tranh cho từng nhóm.(1,2,3,4,5) - HS thảo luận nhóm. - Quan sát tranh của nhóm mình. - Trả lời câu hỏi.(2 phút) + Bước 3: - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét ,biểu dương các nhóm. + GV kết luận: - Qua một số tình huống các em thấy dể xảy ra tai nạn.Vậy để bảo đảm an toàn trên đường đi học chúng ta phải làm gì ? - Phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như không được đá bóng ra đường, chạy lao ra đường, không bám bên ngoài xe ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoàikhi đang ở trên phương tiện giao thông… GV nêu : Để hiểu rõ đi như thế nào là bảo đảm an toàn trên đường đi học chúng ta tiếp tục tìm hiểu qua các hình ảnh sau. -9-. - HS Xem tranh trả lời câu hỏi. - Lớp lắng nghe.. -HS trả lời câu hỏi.. HS đọc đầu bài. - HS lắng nghe.. -HS lắng nghe.. -HS nhận tranh của nhóm mình. - HS thảo luận nhóm.. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - 1 đến 2 em nhắc lại kết luận sau đó cả lớp đồng thanh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trước khi tìm hiểu đi như thế nào cho an toàn cô cho các em nghỉ giải lao 2 phút. + HS nghỉ giải lao . Hoạt động 2:Xem tranh trả lời câu hỏi. Đi như thế nào cho an toàn. Mục tiêu: - Biết những quy định về đi bộ trên đường có vỉa hè và đường không có vỉa hè. GV giới thiệu tranh (6,7)trang 43: + Bước 1: - GV Cho HS quan sát tranh . + Bước 2: Trả lời câu hỏi. - Con đường ở bức tranh 1 và con đường ở tranh 2 có điều gì khác nhau? - Vậy khi đi trên đường có vỉa hè ta đi như thế nào? - Vậy khi đi trên đường không có vỉa hè ta đi như thế nào? GV kết luận : Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè , cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình .Còn trên đường có ,vỉa hè người đi bộ phải đi trên vỉa hè. GV liên hệ thực tế: - Cho HS thấy được con đường từ nhà các em đến trường không có vỉa hè, nhiều xe chạy… GV nêu các em đã biết các quy định dành cho người đi bộ .Vậy khi đi qua ngã ba ngã tư có tín hiệu đèn .Chúng ta phải đi như thế nào? + Hoạt động 3: Đèn xanh đèn đỏ. Mục tiêu: - Biết thực hiện theo những quy định các tín hiệu đèn khi tham gia giao thông. + Bước 1: GV giới thiệu tranh 8 trang 43: - GV giới thiệu ngã ba, ngã tư . - Nêu câu hỏi, HS trả lời. - Khi thấy đèn đỏ sáng mọi người phải làm gì? - Khi thấy đèn xanh sáng mọi người phải làm gì? - Muốn băng qua đường thì phải đi như thế nào? - GV nhận xét kết luận + Bước 2: - Trò chơi : Đèn xanh đèn đỏ. - GV hướng dẫn cách chơi. - HS vi phạm luật chơi sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại quy tắc đèn tín hiệu hoặc quy định cho người đi bộ trên đường. - GV nhận xét tuyên dương những nhóm chơi tốt. III. Củng cố, dặn dò: Nếu còn thời gian thì cho học sinh đọc bài thơ: Đi bộ đúng quy định. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập xã hội. -Nhận xét tiết học. - 10 -. - HS quan sát tranh . - HS trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - Liên hệ được đường từ nhà mình đến trường. - HS nhận xét -HS lắng nghe.. -HS lắng nghe. -Chú ý các tín hiệu đèn. -HS trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung.. - Một em làm trọng tài.(Vai Cảnh sát giao thông) - Lớp tham gia trò chơi. - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ: …….. Người soạn: Ngày dạy: ...…/…… Toán Tiết 7: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: - Gióp HS: ¤n tËp cñng cè c¸ch trõ ( cã nhí mét lÇn hoÆc kh«ng nhí) c¸c sè cã ba ch÷ sè. - VËn dông gi¶i to¸n cã lêi v¨n vÒ phÐp céng, phÐp trõ. II. §å dïng d¹y häc - G: b¶ng phô. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.KTBC G cho H thùc hiÖn b¶ng con §Æt tÝnh råi thùc hiÖn tÝnh. 452 – 123 412 - 61 H thùc hiÖn tÝnh vµo b¶ng con 2. Bµi míi. a. Giíi thiÖu bµi: b. LuyÖn tËp: Bµi 1/8 G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. G cho H thùc hiÖn lµm vµo sgk H lµm vµo b¶ng sgk G kiểm tra giúp đỡ H * Chèt: Trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè. Muèn trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè víi nhau ta lµm nh H nªu c¸ch thùc hiÖn thÕ nµo? Bµi 2/8 H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu H lµm vµo b¶ng con. G cho H thùc hiÖn lµm vµo b¶ng con G kiểm tra giúp đỡ H H nªu c¸ch thùc hiÖn * Chèt: Trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè Nªu c¸c bíc thùc hiÖn phÐp trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè? H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. Bµi 3/8 H lµm vµo b¶ng sgk G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu G cho H thùc hiÖn lµm vµo sgk H nªu c¸ch thùc hiÖn G kiểm tra giúp đỡ H * Chèt: T×m sè bÞ trõ, sè trõ, hiÖu. H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. Muèn sè bÞ trõ ta lµm nh thÕ nµo? H lµm vµo vë. Bµi 4/8 G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu G cho H thùc hiÖn lµm vµo vë H đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. G kiểm tra giúp đỡ H H lµm vµo nh¸p * Chèt: Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. Bµi 5/8 G cho H đọc thầm và nêu yêu cầu G cho H thùc hiÖn lµm vµo sgk G kiểm tra giúp đỡ H * Chèt: Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. 3. Cñng cè - dÆn dß - G cho H ch÷a bµi tËp 2 lªn b¶ng phô. - Muèn t×m sè bÞ trõ cha biÕt ta lµm nh thÕ nµo? ------------------------o0o-----------------------Chính tả Nghe viết: AI CÓ LỖI - 11 -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Mục đích yêu cầu: *HSKG :- Nghe -viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi?. Viết đúng tên riêng ngời ngêi níc níc ngoµi. Làm được các BT. *HSTB : :- Nghe -viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi?. Viết đúng tên riêng ngời ngêi níc níc ngoµi. Là Làm được c BT2. đượ *HSY : :- Nghe -viÕt chÝnh x¸c ®o¹n 3 cña bµi. II. §å dïng d¹y- häc: - ViÕt sẵn néi dung bµi 3. iII. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. KiÓm tra bµi cò: -Ngọt ngào,hiền lành,chìm nổi,đànghoàng. -Y/c 2HS TB,Y lên bả bảng viêt. -HS,GV nxét. - Hs l¾ng nghe. B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: bµi: 2. Híng Híng dÉn nghe - viÕt: - 1HSKG đọc lại. a. Híng Híng dÉn HS chuÈn bÞ: - Gv đọc một lần đoạn văn cần viết chính tả . - Gv híng híng dÉn hs nhËn xÐt: - En - ri - c« ©n hËn khi b×nh tÜnh l¹i Nh×n vai ¸o b¹n søt + §o¹n v¨n nãi ®iÒu g×? chØ, cËu muèn xin lçi b¹n nhng nhng khong đủ can đảm . - C« - rÐt - ti - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các - T×m tªn riªng trong bµi chÝnh t¶? ch÷. + NhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt tªn riªng nãi trªn? *§©y lµ tªn riªng cña ngêi ngêi níc níc ngoµi cã c¸ch viÕt đặc biệt. - Gv híng híng dÉn hs viÕt tiÕng khã: - 2HSTB,Y lªn b¶ng viÕt - líp viÕt b/con: C« - rÐt- ti, + Gv lÇn lît lợt đọc từng tiếng :… :… khuûu tay, søt chØ, xin lçi . - Hs nhËn xÐt. b. §äc cho HS viÕt: - Hs ngåi ngay ng¾n nghe - viÕt - Gv đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần - Gv ®i kiÓm tra uèn n¾n hs viÕt .. c. ChÊm ch÷a bµi: - Hs dùng bút chì để chữa lỗi ra lề hoặc cuối bài - Gv đọc lại bài . - 5-7 hs nép bµi. - ChÊm 5 - 7 bµi . - GVnhËn xÐt . - 1 hs đọc yêu cầu của bài. 3. Híng Híng dÉn lµm bµi tËp: - Hs mçi nhãm tiÕp nèi nhau viÕt b¶ng c¸c tõ chøa tiÕng * Bµi tËp 2: vÇn uªch, uyu. - Gv chia lớp thành 2 nhóm để chơi trò chơi tiếp có Hs viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. søc. * 1 HSK đọc yêu cầu của bài . - Híng Híng dÉn hs và và lµm mÉu. - HS làm bài vào vở, đổi bài để kiểm tra. - Vài hs đọc chữa bài: *Bµi tËp 3 : a) c©y sÊu, ch÷ xÊu, san sÎ, xÎ gç. - Trong mçi bµn cho mét hs lµm phÇn a, 1 hs lµm b) kiªu c¨ng, c¨n dÆn, nhäc nh»n, v¾n t¾t phÇn b. - Hs nhËn xÐt. - Gv viÕt bµi lªn b¶ng. - Gv nhËn xÐt. 4. Cñng cè dÆn dß: - VÒ nhµ luyÖn viÕt. - NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng d¬ng . ------------------------o0o-----------------------Tập viết (2) ÔN CHỮ HOA Ă –  I. Mục tiêu: - HS viết đúng chữ Ă ( 1 dòng), Â, L ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả….mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ cỡ nhỏ - HS khá, giỏi viết đúng đủ các dòng ở vở tập viết - Rèn kĩ năng viết chữ hoa - 12 -.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo dục HS: Viết đẹp, đúng mẫu II. Đồ dùng dạy học: 1. Bài cũ: Viết A, Vừ A Dính 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con - GV lần lượt đính các chữ mẫu: Ă, Â, L - HS quan sát cách viết - GV nêu cấu tạo và hướng dẫn cách viết - HS luyện viết - GV lần lược cho HS viết bảng con Ă Ă L + Hỗ trợ HS yếu cách viết các chữ - GV đính từ: “Âu Lạc” - HS đọc - GV gọi HS đọc - HS quan sát - GV hướng dẫn HS viết - HS luyện viết bảng con + Âu Lạc: Tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Âu Lạc Vương, đóng đô ở Cổ Loa + Hỗ trợ HS yếu: Cách viết - GV gọi HS đọc: - HS đọc: - GV hướng dẫn HS viết: Ăn quản nhớ kẻ trồng cây - GV hướng dẫn HS hiểu: Phải biết ơn những Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng người đã giúp đỡ mình, những người làm ra những Ăn quả nhớ kẻ trồng cây thữ cho mình thừa hưởng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng b. Hoạt động 2: Luyện viết vở - HS viết vào vở - GV lần lượt hướng dẫn HS viết từng dòng - HS khá, giỏi: viết đủ các dòng ở vở tập viết + Hỗ trợ HS yếu cách viết -> Giáo dục HS: Tư thế ngồi viết, viết sạch đẹp, đúng mẫu 3. Củng cố: GV chấm bài, nhận xét 4. Dặn dò: Tập Viết lại chữ Ă, Â, L; tập viết trước chữ B, H, T ------------------------o0o-----------------------Tự nhiên – xã hội Tiết 3:VỆ SINH HÔ HẤP I/ Môc tiªu: - Sau bµi häc, HS biÕt: + Nªu Ých lîi cña viÖc tËp thë vµ buæi s¸ng + Kể ra những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấhaa + Gi÷ vÖ sinh mòi häng II/ §å dïng d¹y häc: + C¸c bøc tranh in trong SGK đợc phóng to III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò: Hoạt động dạy Hoạt động học - Gäi HS tr¶ lêi c©u hái: Thë kh«ng khÝ trong lµnh - 2 HS tr¶ lêi: Lµm cho søc khoÎ s¶ng kho¸i, dÔ chÞu, cã Ých lîi g×? con ngêi khoÎ m¹nh - GV nhận xét, đánh giá 3. Bµi míi: a) Khởi động: - HS tr¶ lêi - C¸c con cã biÕt bµi “ DËy sím” kh«ng? - Yªu cÇu 1 HS b¾t ®iÖu cho líp h¸t - GV: Tập thể dục có lợi nh thế nào đó chính là nội - HS hát: Dậy đi thôi mau dậy..... - HS theo dâi dung bµi h«m nay - Gv ghi bảng đề bài - HS ghi bµi, nh¾c l¹i néi dung bµi b) Néi dung: * Ých lîi cña tËp thÓ dôc buæi s¸ng - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm - HS thảo luận nhóm 4 để đa ra câu trả lời của các câu - GV yªu cÇu quan s¸t h×nh 1, 2, 3 vµ TLCH: hái GV ®a ra qua h×nh 1, 2, 3 SGK + C¸c b¹n nhá trong bµi ®ang lµm g×? + H1: C¸c b¹n tËp thÓ dôc buæi s¸ng - 13 -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Các bạn làm nh vậy để làm gì? + TËp thë s©u buæi s¸ng cã Ých lîi g×?. + Hàng ngày ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng? - GV yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ tríc líp - Gäi nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - GV đánh gía ý kiến đúng và nhắc nhở HS nên có thãi quen tËp thÓ dôc buæi s¸ng, vÖ sinh mòi häng * Việc nên làm và không nên làm để giữ gìn cơ quan h« hÊp: - Yªu cÇu 2 HS ngåi c¹nh nhau cïng quan s¸t h×nh 4, 5, 6, 7 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu - GV gäi c¸c cÆp tr×nh bµy tríc líp - GV đa ra chốt ý kiến đúng - Gi¶i thÝch v× sao nªn vµ kh«ng nªn? - GV yªu cÇu HS c¶ líp: Liªn hÖ thùc tÕ trong cuéc sống, kể ra những việc nên và không nên để bảo vệ vµ gi÷ g×n c¬ quan h« hÊp. + H2: B¹n lau mòi + H3: B¹n sóc miÖng -> §Ó ngêi khoÎ m¹nh, s¹ch sÏ -> Buæi s¸ng cã kh«ng khÝ trong lµnh, hÝt thë s©u lµm cho ngời khoẻ mạnh. Sau một đêm nằm ngủ, cơ thể không hoạt động, cơ thể cần đợc vận động để mạch m¸u lu th«ng, hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh vµ h« hÊp sâu để tống đợc nhiều khí CO2 ra ngoài và hít đợc nhiều khÝ O2 vµo phæi -> Cần lau mũi sạch sẽ, và súc miệng bằng nợc muối để tr¸nh nhiÔm trïng c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp - Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, mỗi nhóm chỉ tr¶ lêi 1 c©u hái - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - HS nhận thức đợc cần có thói quen tập thể dục buổi s¸ng, thêng xuyªn gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng - HS quan sát hình SGK và trả lời cặp đôi - HS nêu tên những việc nên và không nên để bảo vệ và gi÷ g×n c¬ quan h« hÊp - 1 sè cÆp lªn tr×nh bµy néi dung tõng bøc tranh vµ nªu việc đó nên hay không nên. Nhóm khác theo dõi, nhận xÐt, bæ sung + H4: B¹n ch¬i ë chç cã bôi -> Kh«ng nªn + H5: Vui ch¬i, nh¶y d©y-> Nªn + H6: Hót thuèc -> Kh«ng nªn + H7: VÖ sinh líp biÕt ®eo khÈu trang -> Nªn + H8: MÆc ¸o Êm -> Nªn -> Kh«ng nªn v×: Ch¬i ë chç bôi, hót thuèc l¸ lµm cho kh«ng khÝ « nhiÔm ta thë sÏ khã chÞu, mÖt mái, g©y cho ngêi yÕu ít, bÖnh tËt,... -> Nªn v×: Vui ch¬i, mÆc ¸o Êm,... B¶o vÖ søc khoÎ, ®eo khÈu trang gióp ng¨n bôi,... - HS liªn hÖ thùc tÕ vµ nªu: + Kh«ng nªn: Kh«ng nªn hót thuèc, kh«ng nªn ch¬i những nơi bụi bẩn, không nghịch đồ vật gây tắc thở, kh«ng lµm bÈn « nhiÔm kh«ng khÝ,... + Nên: Thờng xuyên quét dọn, lau chùi đồ đạc, sàn nhà, tham gia tổng vệ sinh đờng làng ngõ xóm, không vứt rác bừa bãi, khạc nhổ đúng nơi qui định,..... 4. Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi, thùc hiÖn c¸c viÖc nªn lµm - Chuẩn bị bài sau: “ Phòng bệnh đờng hô hấp”. ------------------------o0o------------------------. Buổi chiều: Thể dục ( GV chuyên) Tin học ( GV chuyên) Tin học ( GV chuyên) ------------------------o0o-----------------------Thứ: …….. Người soạn: Ngày dạy: ...…/…… Tập đọc (6) CÔ GIÁO TÍ HON I. MỤC TIÊU 1. Đọc thành tiếng - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ . - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : bắt chước, khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, ngọng líu, núng nính,... - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú. - 14 -.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Đọc hiểu - Hiểu ND tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ , bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trờ thành cô giáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, châm bầu, núng nính,... - Hiểu được nội dung của bài : Bài văn là bức tranh sinh động, ngộ nghễnh về trò chơi lớp học của bốn chị em. Qua đó, thấy được tình yêu đối với cô giáo của bốn chị em và ước mơ trở thành cô giáo của bé. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ Hai HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Khi mẹ vắng nhà và trả lời câu hỏi 3, 4 của bài. GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì ? - Khi còn nhỏ, chúng ta thường chơi các trò chơi đóng vai làm cô giáo, bác sĩ, người bán hàng,...Bài đọc hôm nay đưa các em đến tham quan một lớp học mà cả cô giáo và học trò đều là em nhỏ. Chúng ta hãy xem các bạn đóng vai có đạt không nhé. - Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Luyện đọc  Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữõ dễ phát âm sai. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.  Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thích thú. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc từng câu trong bài.. Hoạt động học - Các bạn đang chơi trò chơi lớp học (bé đóng vai cô giáo, các bạn khác đóng vai học trò...).. - Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo.. - HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc 2 lần. - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu ở phần mục tiêu. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn : + Đoạn 1 : Bé kẹp tóc lại ... khúc khích cười chào cô. + Đoạn 2 : Bé treo nón ... đàn em ríu rít đánh vần theo. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - 15 -. - Đọc bài theo đoạn, đọc khoảng 2 lần. Đọc đúng các câu : Nó cố bắt trước dáng đi khoan thai của cô giáo/khi cô bước vào lớp.// Bé đưa mắt/nhìn đám học trò,/tay cầm nhánh trâm bầu/ nhịp nhịp trêm tấm bảng.//.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động dạy - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn. (Trong lần đọc thứ nhất, GV cho HS dừng lại ở cuối đoạn 1 để giải nghĩa các từ khoan thai, khúc khích, tỉnh ngộ; dừng lại ở cuối đoạn 2 để giải nghĩa từ trâm bầu; dừng lại ở cuối đoạn 3 để giải nghĩa từ núng nính. Ngoài các từ này, GV có thể giải nghĩa thêm các từ mà HS lớp mình không hiểu ) + Hỏi : Khoan thai có nghĩa là gì ? Tìm từ trái nghĩa với khoan thai ?. Hoạt động học. + Khoan thai có nghĩa là thong thả, nhẹ nhàng. Trái nghĩa với khoan thai là vội vàng, hấp tấp. + Cười khúc khích là tiếng cười nhỏ, phát ra liên tục và thể hiện sự thích thú. Đặt câu sau khi đọc truyện về bé, các bạn nhỏ đều cười khúc khích. + Là khuôn mặt không biểu lộ tình cảm, thái độ gì. + Quan sát tranh ảnh .. + Cười khúc khích là cười như thế nào ? Đặt câu có từ khúc khích ? + Em hình dung thế nào là mặt tỉnh khô ? - Mỗi nhóm 3 HS, từng em đọc 1 đoạn trước + Giới thiệu : Cây trâm bầu là loại cây mọc nhiều nhóm, các bạn trong một nhóm theo dõi và chỉnh ở vùng Nam Bộ nước ta. Cây này cùng họ với sửa lỗi cho nhau. bàng, lá cây mọc đối nhau, mặt dưới có nhiều lông, quả có bốn cánh, có thể dùng làm thuốc. + Gợi cho HS nhớ lại hai má của em bé mập mạp và giải nghĩa từ núng nính. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài  Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài.  Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Hỏi : + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì ? + Ai là "cô giáo", "cô giáo" có mấy "học trò", đó là những ai ? - Tìm những cử chỉ của "cô giáo" bé làm em thích thú. GV cho nhiều HS phát biểu ý kiến, đến khi HS tìm đủ các chi tiết đáng yêu của bé thì tổng kết lại.. + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học (đóng vai cô giáo - học sinh). + Bé đóng vai là "cô giáo" ba em của bé là thằng Hiển, cái Anh, cái Thanh đóng vai học trò. - HS phát biểu ý kiến theo tinh thần xung phong : + Bé ra vẻ người lớn : Thả ống quần xuống, kẹp lại tóc, lấy nón của má đội lên đầu. + Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp, treo non, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám "học trò". + Bé bắt chước cô giáo dạy học : lấy nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp trên bảng, bé đánh vần và yêu cầu các em đánh vần theo. - Đám "học trò" làm y như thật, chúng khúc khích đứng dậy chào "cô giáo", ríu rít đánh vần theo cô. Mỗi học trò lại có một nét đáng yêu riêng ; Thằng Hiển ngọng níu, nói không kịp hai đứa lớn; cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng dành phần đọc xong trước; cái Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.. - Như vậy, bé đã vào vai "cô giáo" một cách rất - Trò chơi thật hay, lí thú, sinh động, đáng yêu. đáng yêu, vậy còn "học trò" thì sao ? Hãy tìm - Vì bé rất yêu cô giáo và muốn được làm cô giáo. những hình ảnh ngộ nghễnh, đáng yêu của đám - 16 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động dạy "học trò". GV cho nhiều HS phát biểu ý kiến. Có thể gợi ý : + "Học trò" đón "cô giáo" vào lớp như thế nào ? + "Học trò" đọc bài của "cô giáo" như thế nào ? + Từng "học trò" có nét gì đáng yêu ? - Em có nhận xét gì về trò chơi của bốn chị em bé ? - Theo em, vì sao bé lại đóng vai cô giáo đạt đến thế ?  Kết luận : Bài văn đã vẽ nên cho chúng ta thấy trò chơi lớp học rất sinh đông, đáng yêu của bốn chị em bé khi mẹ vắng nhà. Qua đó chúng ta cũng thấy được tình yêu đối với cô giáo của bé. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại  Mục tiêu : Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc bài với giọng chậm dãi, vui vẻ, thích thú.  Cách tiến hành : - Gọi 1 HS đọc khá đọc lại toàn bài.. Hoạt động học. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Tự luyện đọc. - HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc bài hay nhất.. - HS đọc thầm lại bài và trả lời : Cái Anh hai má núng ninh, ngồi gọn như củ khoai, bao giờ cũng dành phần đọc xong trước.. - Yêu cầu HS tự luyện đọc cá nhân. - Gọi 3 đến 4 HS lên thi đọc, mỗi HS chỉ đọc một đoạn. - Tuyên dương những HS đọc tốt biết diễn cảm. 4/ Củng cố dặn dò - GV : Câu văn nào trong bài có sử dụng biện pháp so sánh, em có cảm nhận gì về hình ảnh được so sánh trong câu văn đó ? - Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. ------------------------o0o-----------------------Toán (8) TiÕt 8 : «n tËp c¸c b¶ng nh©n I. Môc tiªu: - Gióp HS: - Ôn lại cho H về bảng nhân đã học, H thuộc, vận dụng để làm bài tập, củng cố về tính chu vi hình tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân để tính nhẩm và giải toán. - H tËp dÇn c¸ch t×m nhiÒu c¸ch gi¶i cho bµi to¸n. II. §å dïng d¹y häc - G: b¶ng phô. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. Bµi cò: §Æt tÝnh råi tÝnh: 364 - 117; 468 - 192 2. Bµi míi. a. Giíi thiÖu bµi: b. LuyÖn tËp Bµi 1/9 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu GV cho HS thùc hiÖn tÝnh vµo trong sgk GV kiÓm tra chÊm §S * Chèt: Cñng cè b¶ng nh©n 2,3,4,5. HS thùc hiÖn b¶ng con §Æt tÝnh cho th¼ng hµng. HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. HS lµm vµo SGK.. - 17 -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nªu c¸ch tÝnh nhÈm? Bµi 2/9 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu GV cho HS thùc hiÖn tÝnh vµo trong b¶ng con. GV kiÓm tra * Chèt: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc Bµi 3/9 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chèt: Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n Khi lµm bµi tËp nµy GV lu ý cho HS thùc hiÖn c¸ch gấp một số lên nhiều lần để thực hiện. GV cho HS lµm vë Bµi 4/9 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chèt: T×nh chu vi h×nh tam gi¸c. Muèn tÝnh chu vi h×nh tam gi¸c ta thùc hiÖn nh thÕ nµo? GV cho HS lµm vë. HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. HS lµm vµo b¶ng. HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. HS lµm vµo vë.. HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. HS lµm vµo vë.. 3. Cñng cè - dÆn dß - GV tæ chøc cho HS thi viÕt b¶ng nh©n 2,3,4,5 ------------------------o0o-----------------------Luyện từ và câu (2) TỪ NGỮ THIẾU NHI: ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ I. MUÏC TIEÂU - Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm được các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. - OÂn taäp veà kieåu caâu: Ai (caùi gì, con gì) – laø gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Vieát saün caùc caâu vaên trong baøi taäp 2,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy. Hoạt động học. - 18 -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - GV goïi 2 HS leân baûng laøm caùc baøi taäp sau: HS 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau: Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân vaø queùt nhaø. HS 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau: Trăng ơi… từ đâu đến? Hay bieån xanh dieäu kì Traêng troøn nhö maét caù Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Traêng bay nhö quaû boùng Đứa nào đá lên trời. - Chữa bài và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Baøi 1  Tổ chức trò chơi Thi tìm từ nhanh: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc bài maãu. - Chia lớp thành 3 đội chơi. Chia bảng lớp thành 3 phaàn theo noäi dung a, b, c cuûa baøi taäp. - Phổ biến cách chơi: Các em trong đội tiếp nối nhau lên bảng ghi từ của mình vào phần bảng của đội mình. Mỗi em chỉ ghi một từ, sau đó chuyền phấn cho bạn khác lên ghi. Sau 5 phút, đội nào ghi được nhiều từ đúng nhất là đội thắng cuộc.. - 2 HS leân baûng laøm baøi theo yeâu caàu, HS caû lớp làm bài vào giấy nháp. Lời giải đúng: HS 1: Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp đỡ meï nhö luoäc khoai, giaõ gaïo, thoåi côm, nhoå coû trong vườn, quét sân và quét cổng. HS 2: + Traêng troøn nhö maét caù. + Traêng bay nhö quaû boùng.. - Tìm hieåu yeâu caàu cuûa baøi.. - Nghe GV phổ biến cách chơi, sau đó cùng chơi trò chơi. Đáp án: + Đội 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, coâ beù,… + Đội 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,… - GV và HS kiểm tra từ của từng đội: Mỗi đội cử một + Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự đại diện đọc từng từ của mình (VD: nhi đồng); Sau chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: mỗi từ, cả lớp nhận xét đúng/ sai; đếm tổng số từ của nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,… mỗi đội. - Tuyên dương đội thắng cuộc, yêu cầu HS cả lớp đọc các từ vừa tìm được. Baøi 2 - 19 -.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gọi 1 HS đọc đề bài.. - Yêu cầu HS suy nghĩ và điền nội dung thích hợp vào - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm baûng: bài vào vở bài tập. Lời giải đúng: Chữa bài và yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo - Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra bài vở để kiểm tra bài lần sau. cuûa baïn. Baøi 3. - Gọi1 HS đọc đề bài.. - Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải chú ý điều gì?. - Yeâu caàu HS laøm baøi.. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Muốn đặt câu hỏi được đúng, trước hết ta phải xác định xem bộ phận được in đậm trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, hay câu hỏi Là gì? sau đó mới đặt câu hỏi cho thích hợp. - 3 HS leân baûng laøm baøi, moãi HS ñaët caâu hỏi cho 1 bộ phận in đậm trong câu văn, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án: a) Caùi gì laø hình aûnh thaân thuoäc cuûa laøng queâ Vieät Nam? b) Ai là những chủ nhân tương lai của tổ quoác? c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh laø gì?. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm một số HS. 3. CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề treû em, oân taäp maãu caâu Ai (caùi gì, con gì) – laø gì? - Tổng kết giờ học. ------------------------o0o-----------------------Mĩ thuật (2) Bµi 2 : VÏ trang trÝ vẽ tiếp hoạ tiết vào đờng diềm và vẽ màu. I . Môc tiªu : - Tìm hiểu cách trang trí đờng diềm . - Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm - Vẽ đợc hoạ tiết cân dối và vẽ màu đều, phù hợp ( HS Khá giỏi ). - Hoµn thµnh c¸c bµi ë líp . II. §å dïng d¹y häc - Một số bài trang trí đờng diềm . - Một số hình ảnh minh hoạ cách vẽ trang trí đờng diềm. - Mét sè bµi cña HS n¨m tríc . - Su tầm thêm hoạ tiết trang trí đờng diềm - Vì tËp vÏ , bót ch× , bót mµu . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đờng diềm và gợi ý để HS nhận biết: bát, lọ hoa, áo, váy, vải thổ cÈm,…. - GV:Trang trí đờng diềm làm cho đồ vật thêm đẹp - C¸c ho¹ tiÕt vÏ b»ng nhau vµ gièng nhau . - VÏ mµu xen kÎ hoÆc gièng nhau . - GV cho HS xem hình hớng dẫn và đặt câu hỏi gợi ý : + Nhận xát về hai đờng diềm + §êng diÒm cã nh÷ng ho¹ tiÕt nµo? + Các hoạ tiết thờng đợc sắp xếp nh thế nào? + §êng diÒm cha hoµn chØnh, cßn thiÕu ho¹ tiÕt g×? + Những màu nào đợc sử dụng trên đờng diềm? - 20 -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV bæ sung nhËn xÐt vµ nhÊn m¹nh yªu cÇu cña bµi häc. Hoạt động 2 : HD cách vẽ hoạ tiết vào đờng diềm và vẽ màu GV híng dÉn HS c¸ch vÏ : + Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân đối + Khi vÏ cÇn ph¸c nÐt nhÑ tríc. - GV yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 1: - Híng dÉn vÏ mµu: + HS tự chọn màu cho đờng diềm của mình + Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết . + Nªn vÏ thªm mµu nÒn. Hoạt động 3 . Thực hành - GV yªu cÇu cña bµi tËp thùc hµnh: + Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào thích hợp vào đờng diềm + Vẽ hoạ tiết cân đối + Chän mµu thÝch hîp, ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ cïng mét mµu. - GV gióp HS lµm bµi : Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét tìm ra bài vẽ đẹp về hoạ tiết, màu và màu nền. - GV bæ sung vµ nhËn xÐt bµi cña c¸c em. - Khen ngợi, động viên những học sinh có bài vẽ đẹp. DÆn dß : + Lµm phÇn bµi ë nhµ . + Quan s¸t c¸c lo¹i qu¶ ------------------------o0o-----------------------Thủ công (2) GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tt) I. Mục tiêu: Tiếp tục gấp tàu thuỷ II Giáo viên chuẩn bị: Tranh quy trình gấp tàu thuỷ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động: Học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói. Học sinh quan Học sinh thao tác sát và nhắc lại quy trình gấp. Gấp xong học sinh dán vào vở, trang trí. gấp theo các bước Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm đã hướng dẫn Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm 3. Cũng cố, dăn dò: Giáo viên nhận xét. Dặn dò học sinh mang theo dụng cụ đủ để học bài “ Gấp con ếch” ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ: …….. Người soạn: Ngày dạy: ...…/…… Toán (10) ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. Môc tiªu: - Gióp HS: - Ôn lại cho HS về bảng chia đã học, HS biết cách dùng bảng nhân để nhớ bảng chia đã học - Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân , chia để làm bài tập - HS nµo cha thuéc ph¶i vÒ nhµ häc thuéc b¶ng nh©n, chia. II. §å dïng d¹y häc - GV: b¶ng phô - HS: PhÊn , b¶ng con III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học - 21 -.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS thùc hiÖn b¶ng con 1. KTBC §Æt tÝnh cho th¼ng hµng Có các số sau: 4,3,12 hãy viết thành phép tính đúng. 2. Bµi míi. a. Giíi thiÖu bµi: b. LuyÖn tËp Bµi 1/10 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. GV cho HS thùc hiÖn tÝnh vµo trong sgk HS lµm vµo SGK. GV kiÓm tra chÊm §S * Chèt: C¸c phÐp tÝnh trong cïng mét cét cã quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo? Bµi 2/9 HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu HS lµm vµo sgk GV cho HS thùc hiÖn tÝnh vµo sgk sè bÞ chia cã 3 ch÷ sè GV kiÓm tra vận dụng bảng chia để nhẩm * Chèt: Sè bÞ chia cã mÊy ch÷ sè? Vì sao em chia đợc? HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. Bµi 3/9 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chèt: Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n GV chó ý c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i cho HS. GV cho HS lµm vë Bµi 4/3 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chốt: Vận dụng các bảng nhân chia đã học để thực HS làm vào vở. HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. hiÖn. HS lµm vµo vë. GV cho HS lµm vë * Dù kiÕn sai lÇm: - Bài 3: H xác định đề không chính xác cho nên thực hiện không đúng. - Bài 4: H chỉ nối đơc 1 phép tính có kết quả là 8 3. Cñng cè - dÆn dß - G tæ chøc cho H thi viÕt b¶ng nh©n 2,3,4,5 ------------------------o0o------------------------. Chính tả (nghe viết) (4) CÔ GIÁO TI HON. I. Mục đích yêu cầu: *HSKG :- Nghe-viÕt chÝnh x¸c ®o¹n v¨n trong bà bài : C« gi¸o tÝ hon. hon. - Biết phân biêt s/x ( hoặc ăn/ăng ), tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu lµ s/x ( hoÆc ¨n/¨ng ).Là ).Làm được BT2. được BT2. *HSTB :- Nghe-viÕt chÝnh x¸c ®o¹n “Bé treo nón ,… ,…..trên tấ tấm bả bảng ”. Làm được được BT2a). *HSY :- Nghe-viÕt chÝnh x¸c ®o¹n “Bé treo nón,… nón,…..trên tấ tấm bả bảng ”. II. Đồ dùng dạy học -GV :Viế :Viết sẵ sẵn nộ nội dung BT2.. III .Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy. Hoạt động học. - 22 -.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A. KiÓm tra bµi cò : - Gv đọc lần lợt:nguệch lît:nguÖch ngo¹c, khuûu tay, s«ng s©u, x©u kim . - Gv nhËn xÐt, ghi ®iÓm . B. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi . 2. Híng Híng dÉn häc sinh nghe-viÕt : a. Híng dÉn hs chuÈn bÞ : - Gv đọc 1 lần đoạn văn.. -2HSTB,Y lªn b¶ng viÕt. - C¶ líp viÕt b/con. - HS nhËn xÐt - HS nghe. - Gióp hs n¾m néi dung vµ h×nh thøc ®o¹n v¨n : +§o¹n v¨n nãi vÒ ®iÒu g×? +§o¹n v¨n cã mÊy c©u? +Ch÷ ®Çu c¸c c©u viÕt nh thÕ nµo? +|Ch÷ ®Çu ®o¹n viÕt nh thÕ nµo? +T×m tªn riªng trong ®o¹n v¨n? +CÇn viÕt tªn riªng nh thÕ nµo? - Häc sinh viÕt tiÕng khã: +Gv viên đọc lần lợt: lît: treo nãn, lµm tríc, tríc, rÝu rÝt, tr©m bÇu. + GV nxét b. §äc cho hs viÕt ch/t ả: - Gv đọc thong thả, mỗi cụm từ hoặc câu đọc 3 lÇn . - Gv ®i kiÓm tra uèn n¾n. c. ChÊm, ch÷a bµi. - ChÊm 5 -7 bµi , nhËn xÐt . 3. Híng Híng dÉn hs lµm BT : Bµi tËp 2: (N4HS) - GV gọ gọi HScủ HScủa 4 nhóm lên bả bảng trình bà bày . - Gv nhËn xÐt. 4. Cñng cè dÆn dß: - GVnxÐt tiÕt häc . -HS vÒ nhµ luyệ luyện viế viết bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau .. - 1HSK đọc lại - cả lớp đọc thầm theo - Mét ban g¸i ch¬i trß ch¬i tËp lµm c« gi¸o d¹y häc. - Cã 5 c©u - ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu c©u. - ViÕt lïi vµo mét ch÷. - Bé ( tên bạn đóng vai cô giáo ) - ViÕt hoa. - 2HS TB ,Y lªn b¶ng viÕt. - Díi Díi líp viÕt b/con . - Hs nhËn xÐt. - Hs ngåi ngay n¾n nghe - viÕt. - HS dïng bót ch÷a lçi ra lÒ. - 5-7 h/s nép bµi - 1HS đọc y/cầu BT, lớp đọc thầm. a) xÐt duyÖt, ….. b)G¾n bã, hµn g¾n, g¾ng søc, …. - NhËn xÐt giê häc.. ------------------------o0o-----------------------ANH VĂN ( GV chuyên) ÂM NHẠC ( GV chuyên) ------------------------o0o-----------------------Buổi chiều: THỂ DỤC (GV chuyên) ------------------------o0o-----------------------Thực hành kĩ năng Ôn tập đọc : Ai CÓ LỖI I. Mục tiêu: - 23 -.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dâu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. ( trả lời các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS: Phải biết nhận lỗi khi có lỗi. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các câu luyện đọc bảng lớp HS: Luyện đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm chuẩn bị 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu - 1 HS đọc lại bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc: - HS đọc tiếp nối từng câu - Luyện đọc đoạn: GV cho HS đọc nối tiếp từng - HS đọc nối tiếp từng câu đoạn + Hỗ trợ HS yếu: Đọc đúng các từ khó đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng chổ, chú ý lời nghỉ hơi của các nhân vật + Hỗ trợ HS yếu: Cách đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - HS đọc cả bài - Luyện đọc cả bài: - Cô-rét-ti vô ý chạm vào khuỷu tay của En-ri-cô làm * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài En-ri-cô viết hỏng, En-ri-cô giận bạn đã đẩy Cô-rét-ti - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? làm hỏng hết trang viết - HS nêu miệng - Chọn câu hỏi trả lời đúng: A. Đã hiểu sai về bạn En-ri-cô thấy hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti vì: B. Nhìn thấy vai áo bạn bị sứt chỉ C. Thấy thương bạn D. Đã hiểu sai về bạn và thấy thương bạn - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình……khiến En-ricô là ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn. - Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào? - Bố mắng: En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động -> Giáo dục HS: Phải biết nhận lỗi khi có lỗi xin lỗi bạn lại giơ thước dọa đánh bạn. - Theo em, mỗi bạn có gì đáng khen? + En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn. + Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn ------------------------o0o-----------------------Thực hành kĩ năng (thể dục) ĐI ĐỀU: TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN” I- MUÏC TIEÂU: - TĐ: Tập luyện tích cực và chính sát. - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. - Trò chơi: “Kết bạn”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II- ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN: - Địa điểm: Sân trường sạch và mát - Phöông tieän: Coøi. III- NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung. Phương pháp tổ chức. A- Mở đầu: * OÅn ñònh: - Cho HS baùo caùo só soá. - Nghe baùo caùo vaø - 24 -. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Phoå bieán nhieäm vuï yeâu caàu giaùo aùn: Hôm nay các em sẽ ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ(tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết caùch daøn haøng, doàn haøng, caùch chaøo baùo cáo, xin phép khi ra vào lớp); và chơi trò chôi:“Keát baïn”. * Khởi động: cho các em tập động tác khởi động đơn giản * Kieåm tra baøi cuõ: Goïi vaøi em nhaéc laïi noäi qui vaø chöông trình taäp luyeän Tduïc. phoå bieán nhieäm vuï giaùo aùn cho HS bieát. - Hướng dẫn HS cách tập động tác khởi động - GV nhận xét đánh giá mức độ hoàn thaønh cuûa HS. B- Phaàn cô baûn I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: * OÂn luyeän nghieâm, nghæ, quay traùi, quay - GV theo doõi vaø phaûi trực tiếp giúp các - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật em sửa sai khi các - Từng hàng tập lại kĩ thuật em taäp sai kó thuaät - Goïi vaøi HS taäp laïi kó thuaät của mỗi động tác được ôn. * Ôn luyện tập hợp hàng dọc, dàn hàng, doàn haøng - GV tập lại động tác - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật mẫu cho HS xem để - Từng hàng tập lại kĩ thuật các em tập đúng - Goïi vaøi HS taäp laïi kó thuaät động tác . * OÂn luyeän caùch chaøo, baùo caùo vaø xin phép ra vào lớp. - GV tập các động - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật tác sai của HS để - Từng hàng tập lại kĩ thuật các em thấy và sửa - Goïi vaøi HS taäp laïi kó thuaät sai tập cho đúng II- Troø chôi: “Keát baïn” - GV hướng dẫn và - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi giới thiệu cách thức - Cho HS chơi thử chôi nhanh goïn vaø - Tieán haønh troø chôi deã hieåu. C- Keát thuùc: - Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ theå (duoãi tay, duoãi chaân, chaïy nheï nhàng, hít thở sâu) - Cuûng coá: Hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì?(đội hình đội ngũ) - Nhaän xeùt vaø daën doø Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về tập lại các kĩ thuật đã học.. - 25 -.    GV     GV.     GV     GV. - Thaû loûng vaø nghæ ngơi tích cực. - Cho hoïc sinh nhaéc lại nội dung vừa được ôn luyện và học mới. - Giao baøi cho HS tập luyện thêm ở.     GV nhaø..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tập làm văn (2) Bài 3: TAÄP LAØM VAÊN I. MUÏC TIEÂU  . Kể được về gia đình với một người bạn mới quen. Viết đúng đơn xin nghỉ học, theo mẫu.. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mẫu đơn xin nghỉ học (photo cho mỗi HS 1 bản hoặc viết sẵn trên bảng phụ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. KIEÅM TRA BAØI CUÕ - Traû baøi taäp laømvaên tuaàn 2: vieát ñôn xin vào Đội. Nhận xét bài viết của HS, tuyên dương những HS viết đúng mẫu, biết trình baøy lí do, nguyeän voïng vieát ñôn; nhaéc nhở, động viên HS chưa đạt yêu cầu viết toát hôn. 2. DẠY - HỌC BAØI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - Trong cuoäc soáng haèng ngaøy, chuùng ta thường được tiếp xúc, làm quen với những người bạn mới. Khi đó, chúng ta không tự giới thiệu về bản thân mình mà còn có thể giới thiệu về gia đình mình với bạn. Bài hoïc taäp laøm vaên hoâm nay giuùp caùc em biết cách giới thiệu một cách đơn giản về gia đình mình. Sau đó, chúng ta sẽ tập viết ñôn xin nghæ hoïc theo maãu. 2.2. Hướng dẫn giới thiệu về gia đình - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thieäu moät caùch khaùi quaùt nhaát veà gia ñình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình,… Ví dụ: + Gia đình em có mấy người, đó là những ai? + Công việc của mỗi người trong gia đình laø gì? + Tính tình của mỗi người trong gia đình nhö theá naøo? + Bố mẹ em thường làm việc gì? + Tình cảm của em đối với gia đình như theá naøo? - 26 -. Hoạt động học. - Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen. - Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể: Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh vieän huyeän. Meï raát hieàn vaø yeâu caùc con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ beân nhau. Mình yeâu gia ñình cuûa mình..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû, moãi nhoùm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các baïn trong nhoùm nghe veà gia ñình mình. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo - Làm việc theo nhóm. dõi và hướng dẫn HS kể thành câu. 2.3. Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học - Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi để - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. nhaän xeùt. - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và yêu - Dựa vào mẫu dưới đây, hãy viết một lá ñôn xin nghæ hoïc. cầu HS đọc mẫu đơn. - HS cả lớp đọc thầm. - HS tieáp noái nhau phaùt bieåu yù kieán, moãi HS chæ caàn neâu moät noäi dung. Chuù yù neâu đúng theo trình tự viết đơn. - Hỏi: Đơn xin nghỉ hoc gồm những nội Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung: dung gì? GV nghe HS trả lời và ghi lên + Quốc hiệu và tiêu ngữ. bảng. Nếu HS chưa nêu đủ những nội + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Teân ñôn: Ñôn xin pheùp nghæ hoïc. dung của đơn thì GV nêu cho đủ. + Tên của người nhận đơn. + Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp. + Neâu lí do vieát ñôn. + Neâu lí do xin pheùp nghæ hoïc. + Lời hứa của người viết đơn. + Ý kiến và chữ kí của gia đình HS. + Chữ kí và họ tên người viết đơn. - 1 đến 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm baøi. - Gọi 1 đến 2 HS làm miệng trước lớp, - Viết đơn, sau đó 1 số HS trình bày đơn chú ý nội dung lí do xin nghỉ học phải của mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhaän xeùt. đúng với sự thật. - Nhận xét bài miệng của 2 HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết đơn vào vở hoặc vào mẫu đã photo. - Chấm điểm 1 số HS , số còn lại thu để chaám sau. 3. CUÛNG COÁ, DAËN DOØ - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS chú ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý trong giờ học. - Daën doø HS veà nhaø: + Viết đoạn văn khoản 4 đến 5 câu kể về gia ñình em. + Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học. + Chuaån bò baøi sau. ------------------------o0o------------------------ 27 -.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Toán (11) LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: - Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính - Cñng cè vÒ biÓu tîng vÒ 1/4 - Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng 1 phÐp tÝnh nh©n. - XÕp h×nh theo mÉu. II. §å dïng d¹y häc. 1. GV: SGK, Gi¸o ¸n. 2. HS:L SGK, VBT, vë ghi.. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức:. - H¸t. 2. KiÓm tra bµi cò: GV viÕt s½n s¬ då bµi 4 yªu cÇu HS lªn nèi kÕt qu¶ GV ch÷a bµi cho ®iÓm 3. Bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: H«m nay chóng ta luyÖn tËp. 3 HS lµm trªn b¶ng líp lµm vµo vë. 5 x 3 +132 = 15 + 132 = 147 32: 4 + 106 = 8 + 106 = 114 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30. Bµi 1: TÝnh Yªu cÇu HS lµm bµi. HS tr¶ lêi §· khoanh vµo 1/4 sè con vÞt ë h×nh a Bµi 2: §· khoanh vµo 1/4 sè con vÞt trong h×nh nµo ? Tãm t¾t. GV: treo bµi tËp lªn b¶ng.. 1 bµn: 2 HS 4 bµn ? HS. YC HS lµm miÖng.. Bµi gi¶i Sè HS ë 4 bµn lµ: 4 x 2 = 8 (HS) §S: 8 HS. c) Bµi 3: Gọi HS đọc bài. ? BT cho biÕt g× ? BT hái g× GV nhËn xÐt 4. Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc.. - D¨n vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. ------------------------o0o------------------------ 28 -.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tự nhiên và xã hội (4) PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I/ Môc tiªu: - Sau bµi häc, HS cã thÓ: + Kể tên một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp + Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đờng hô hấp + Có ý thức phòng bệnh đờng hô hấp II/ §å dïng d¹y häc: + Các hình 10, 11 in trong SGK đợc phóng to III/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò: - Gọi HS TLCH: Bạn đã làm gì để bảo vệ - 1 HS trả lời: Vệ sinh cá nhân, nhà cửa, c¬ quan h« hÊp? n¬i c«ng céng - GV nhận xét, đánh gía 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi, ghi bµi lªn b¶ng b) Néi dung: * Hoạt động 1: Động não * Một số bệnh đờng hô hấp thờng gặp: - HS nªu: Mòi, phÕ qu¶n, khÝ qu¶n, hai l¸ - GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i tªn c¸c bé phËn phæi. cña c¬ quan h« hÊp? - HS kÓ: Sæ mòi, ho, ®au häng, sèt - Kể tên một số bệnh đờng hô hấp mà em biÕt - HS l¾ng nghe - GV: TÊt c¶ c¸c bÖnh cña c¬ quan h« hÊp đều có thể bị bệnh. Bệnh thờng gặp: Viêm mòi, viªm häng, viªm phÕ qu¶n, viªm phæi. * Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đ* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm êng h« hÊp - HS nhận nhiệm vụ: Quan sát và trao đổi - GV chia HS thành các nhóm đôi, yêu cầu về nội dung hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 th¶o luËn tranh SGK - HS th¶o luËn - GV giao nhiÖm cô: Nªu néi dung tõng h×nh SGK - Gäi HS tr×nh bµy tríc líp - Mçi cÆp nãi vÒ néi dung cña 1 h×nh - Yêu cầu một số cặp đại diện trình bày + H1&2: B¹n Nam ®ang nãi chuyÖn víi b¹n cña m×nh vÒ Nam bÞ ho vµ rÊt ®au häng + H3: C¸c b¸c sÜ ®ang nãi chuyÖn víi Nam sau khi đã khám cho Nam. Bác sĩ khuyªn Nam.... + H4: Cảnh thầy giáo khuyên HS mặc đủ Êm khi trêi l¹nh + H5: Mét ngêi ®i qua ®ang khuyªn 2 b¹n nhỏ không nên ăn quá nhiều đồ lạnh + H6: B¸c sÜ võa kh¸m, võa nãi chuyÖn víi bÖnh nh©n - HS bæ sung cho nhãm cña b¹n - Gäi nhãm kh¸c bæ sung - HS l¾ng nghe - KL: Ngêi bÞ viªm phæi, viªm phÕ qu¶n thờng bị ho, sốt, đặc biệt là trẻ em, không chữa trị kịp thời để nặng có thể chết do không thở đợc - 4 tổ thảo luận câu hỏi GV đa ra; cử đại - GV yªu cÇu HS tæ chøc th¶o luËn tæ diÖn tæ lªn tr×nh bµy: -> Để đề phòng bệnh viêm họng, viêm phế + Chúng ta cần làm gì để đề phòng bệnh quản, viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, đờng hô hấp? không để lạnh cổ, ngực và không uống đồ l¹nh nhiÒu * Liªn hÖ: - Các em đã có ý thức giữ gìn bệnh đờng h« hÊp cha? * Híng dÉn HS rót ra néi dung chÝnh cña bµi: + Nêu các bệnh viêm đờng hô hấp? - 29 -. - HS nªu suy nghÜ vµ viÖc lµm cña m×nh vµ nªu -> Viªm häng, viªm phÕ qu¶n, viªm phæi,... -> Do nhiÔm l¹nh, nhiÔm trïng, hoÆc biÕn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> + Nªu nguyªn nh©n g©y bÖnh. chøng cña bÖnh truyÒn nhiÔm( cóm, sëi,...)..... -> Gi÷ Êm c¬ thÓ, vÖ sinh mòi häng, gi÷ nơi ở đủ ấm, ăn uống đủ chất, luyện tập thÓ dôc thêng xuyªn - HS nhắc lại kết luận: cá nhân, đồng thanh - HS l¾ng nghe GV híng dÉn. + Nêu cách đề phòng? - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i kÕt luËn. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Bác sĩ - GV híng dÉn HS c¸ch ch¬i: Mét HS đóng vai bệnh nhân và một HS đóng vai b¸c sÜ - Yêu cầu: Bệnh nhân kể đợc một số biểu hiện của bệnh viêm đờng hô hấp. Bác sĩ đóng vai nêu đợc tên của bệnh - Tæ chøc cho HS ch¬i: + GV cho HS chơi thử trong nhóm, sauđó - HS chơi trong nhóm mỗi cặp lên đóng vai - 2 cặp lên đóng vai trớc lớp - C¶ líp xem vµ gãp ý bæ sung 4. Cñng cè, dÆn dß: - VÒ nhµ häc thuéc bµi - Thực hiện những việc làm đề phòng bệnh đờng hô hấp - ChuÈn bÞ bµi sau: “ bÖnh lao phæi”. ------------------------o0o-----------------------SINH HOẠT LỚP TUẦN 02 Tiết 3: I. Nhận xét + Ưu điểm: - Đa số HS đi học đều, đúng giờ - Đa số HS lễ phép - Đa số HS nắm bắt được nội dung bài học - Chữ viết HS có tiến bộ - Vệ Sinh trường lớp sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch - HS có rửa tay hằng ngày bằng xà phòng + Hạn chế: - Còn bỏ quên sách, vở ở nhà - HS chưa nắm chủ điểm tháng - Còn HS nghỉ học - HS còn nói chuyện trong giờ học - Còn vài HS nói chưa dạ thưa - Vệ sinh cá nhân dơ - Tóc còn dài - Một số HS chưa thuộc bảng nhân, bảng chia - Một số HS chữ viết xấu - Một số HS chưa nắm tên sao, ý nghĩa sao - HS chưa đóng các khoản thu đầy đủ II. Phương hướng tới: 1. Chuyên cần: - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép 2. Hạnh kiểm: - Lễ phép, chảo hỏi thầy cô, người lớn - Gọi bạn xưng tôi, nói dạ thưa - Trật tự trong giờ học 3. Học tập: - Mang sách vở đầy đủ - Thuộc bảng nhân, bảng chia - 30 -.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Rèn chữ viết - Tích cực phát biểu - Bồi dưỡng học sinh giỏi 4. Vệ sinh: - Rửa tay bằng xà phòng - Cắt tóc - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Vệ sinh nhà vệ sinh sạch sẽ - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ 5. Công tác sao: - Nắm tên sao, ý nghĩa sao - Ôn bài hát: Sáo vui 6. Công tác khác: - Chuẩn bị lễ khai giảng - Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông - Giáo dục HS phòng chống bệnh tay, chân, miệng - Thu các khoản theo quy định - Giáo dục HS giữ vệ sinh răng miệng ------------------------o0o-----------------------Thực hành kĩ năng Ôn tập đọc : Ai CÓ LỖI I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dâu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. ( trả lời các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS: Phải biết nhận lỗi khi có lỗi. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các câu luyện đọc bảng lớp HS: Luyện đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Kiểm chuẩn bị. 2. Bài mới: Hoạt động dạy * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho HS đọc nối tiếp từng câu - GV hướng dẫn HS luyện đọc: - Luyện đọc đoạn: GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn + Hỗ trợ HS yếu: Đọc đúng các từ khó đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng chổ, chú ý lời nghỉ hơi của các nhân vật + Hỗ trợ HS yếu: Cách đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ - Luyện đọc cả bài: * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? - Chọn câu hỏi trả lời đúng: En-ri-cô thấy hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti vì: - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - 31 -. Hoạt động học - 1 HS đọc lại bài - HS đọc tiếp nối từng câu - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc cả bài - Cô-rét-ti vô ý chạm vào khuỷu tay của En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng, En-ri-cô giận bạn đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hết trang viết - HS nêu miệng A. Đã hiểu sai về bạn B. Nhìn thấy vai áo bạn bị sứt chỉ C. Thấy thương bạn D. Đã hiểu sai về bạn và thấy thương bạn - Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình……khiến En-ri-.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> cô là ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn. - Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào? - Bố mắng: En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động -> Giáo dục HS: Phải biết nhận lỗi khi có lỗi xin lỗi bạn lại giơ thước dọa đánh bạn. - Theo em, mỗi bạn có gì đáng khen? + En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn. + Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn ------------------------o0o-----------------------Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 2: VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I. Mục tiêu: - HS biết được lợi ích của việc làm sạch trường lướp - HS có thói quen làm sạch trường lớp II. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học - Hằng ngày ta cần làm những việc gì để trường - HS nêu những công việc để làm sạch trường lớp: quét lớp sạch đẹp? dọn, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy trên tường, bàn ghế,…. - Trường lớp đem lại lợi ích gì? - HS thảo luận theo cặp - GV gợi ý cho HS trả lời - GV chốt: Trường lớp sạch đẹp giúp ta học tập tốt không tạo không khí trong lành. - Liên hệ: Hằng ngày các em có làm sạch trường lớp chưa? * GV cho HS thực hành làm vệ sinh trường lớp GV hướng dẫn HS thực hiện -> Giáo dục: Làm sạch trường lớp một cách tự giác - HS thực hành làm vệ sinh trường lớp 3. Củng cố: - Trường lớp sạch đẹp có lợi gì? 4. Dặn dò: Thực hiện những điều đã học ------------------------o0o-----------------------Bồi dưỡng phụ đạo ( Toán) ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I. Môc tiªu: - Gióp HS: - Ôn lại cho HS về bảng chia đã học, HS biết cách dùng bảng nhân để nhớ bảng chia đã học - Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân , chia để làm bài tập - HS nµo cha thuéc ph¶i vÒ nhµ häc thuéc b¶ng nh©n, chia. II. §å dïng d¹y häc - GV: b¶ng phô - HS: PhÊn , b¶ng con. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. KTBC Có các số sau: 4,3,12 hãy viết thành phép tính đúng. 2. Bµi míi. a. Giíi thiÖu bµi: b. LuyÖn tËp Bµi 1/10 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu GV cho HS thùc hiÖn tÝnh vµo trong sgk GV kiÓm tra chÊm §S - 32 -. Hoạt động học HS thùc hiÖn b¶ng con §Æt tÝnh cho th¼ng hµng. HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. HS lµm vµo SGK..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Chèt: C¸c phÐp tÝnh trong cïng mét cét cã quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo? Bµi 2/9 HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu HS lµm vµo sgk GV cho HS thùc hiÖn tÝnh vµo sgk sè bÞ chia cã 3 ch÷ sè GV kiÓm tra vận dụng bảng chia để nhẩm * Chèt: Sè bÞ chia cã mÊy ch÷ sè? Vì sao em chia đợc? HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. Bµi 3/9 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chèt: Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n GV chó ý c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i cho HS. GV cho HS lµm vë Bµi 4/3 GV cho HS đọc thầm và nêu yêu cầu * Chốt: Vận dụng các bảng nhân chia đã học để thực HS làm vào vở. HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập. hiÖn. HS lµm vµo vë. GV cho HS lµm vë * Dù kiÕn sai lÇm: - Bài 3: H xác định đề không chính xác cho nên thực hiện không đúng. - Bài 4: H chỉ nối đơc 1 phép tính có kết quả là 8 3. Cñng cè - dÆn dß - G tæ chøc cho H thi viÕt b¶ng nh©n 2,3,4,5 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. - 33 -.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×