Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

TIET 36 THAY BOI XEM VOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu bài học rút ra từ truyện“ Ếch ngồi đáy giếng”? * Bài học: - Phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn nhưng huyênh hoang. - Khuyên nhủ người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) I.Tìm hiểu chung Định nghĩa: là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện kể về loại vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người. - Truyện ngụ ngôn lấy chuyện con người để nói chuyện con người. II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, tóm tắt, chú thích.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Giọng người dẫn chuyện rõ ràng, mạch lạc, khách quan. - Giọng năm ông thầy bói phải quả quyết, tự tin, hăm hở.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi đứng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi. Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau. Thầy sờ vòi bảo: - Tưởng con voi như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo: - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo: - Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi: - Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình. Thầy sờ đuôi lại nói: - Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn. Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) I.Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, tóm tắt,chú thích. * Đọc, tóm tắt * Các sự việc chính - Các thầy bói xem voi - Các thầy bói nhận định về voi - Kết thúc việc xem voi. Định nghĩa: là loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện kể về loại vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.. - Truyện ngụ ngôn lấy chuyện con người để nói chuyện con người. *Tóm tắt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 36: Văn bản. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn). Năm ông thầy bói rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào. Mỗi ông xem một bộ phận, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông xem vòi bảo voi sun sun như con đỉa; ông xem ngà bảo voi giống cái đòn càn; ông xem tai bảo nó giống cái quạt thóc; ông xem chân bảo voi sừng sững như cái cột đình; ông cuối cùng xem đuôi, bảo voi tun tủn như cái chổi sể cùn. Cãi nhau vì không thể phân thắng bại, năm ông đánh nhau toác đầu, chảy máu.. Sờ Sờ đuôi đuôi Sờ Sờ ngà ngà Sờ Sờ tai tai. Sờ Sờ vòi vòi. Sờ Sờ chân chân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) I.Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, kể ,chú thích. * Đọc, tóm tắt * Chú thích.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thày bói: người làm nghề chuyên đoán những việ lành, dữ cho người ta ( theo mê tín).Thày bói thường là người mù..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chuyện gẫu. Chuyện gẫu: Nói chuyện linh tinh cho qua thời gian..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chổi sể: chổi quét sân, thường làm bằng nhánh cây thanh hao..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quạt thóc: loại quạt lớn bằng tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép và bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) I.Tìm hiểu chung. * Thể loại: Truyện ngụ ngôn. II. Đọc hiểu văn bản. * Bố cục:. 1. Đọc, kể ,chú thích. * Đọc, tóm tắt * Chú thích 2. Thể loại , bố cục.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 36: Văn bản. THẦY BÓI XEM VOI. * Bố cục:. (Truyện ngụ ngôn). 3 đoạn. P1) Từ đầu đến sờ đuôi: Các thày bói xem voi. P2) Tiếp đến chổi sể cùn: Các thày bói. P3) Còn lại : Hậu quả cuộc xem voi. phán về voi. => Bố cục rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) I.Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, tóm tắt,chú thích. * Đọc, tóm tắt * Chú thích 2. Thể loại , bố cục 3. Phân tích: a. Năm thày bói xem voi b. Cách xem voi và phán về voi. - Đặc điểm chung: + Bị mù + Chưa biết gì về hình thù con voi -> Kém cỏi, hiểu biết hạn hẹp - Hoàn cảnh: ế hàng. Ngồi tán gẫu, có voi đi qua. -> Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫn * Cách xem voi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 36: Văn bản. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn). Sờ Sờ đuôi đuôi. b. Cách xem voi và phán về voi * Cách xem voi:. - thầy thì sờ vòi - thầy thì sờ ngà - thầy thì sờ tai - thầy thì sờ chân - thầy thì sờ đuôi. Sờ Sờ ngà ngà Sờ Sờ tai tai. Sờ Sờ vòi vòi. Sờ Sờ chân chân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 36: Văn bản. THẦY BÓI XEM VOI. 3. Phân tích:. (Truyện ngụ ngôn). b. Cách xem voi và phán về voi. * Cách xem voi -Thầy thì sờ vòi -Thầy thì sờ ngà -Thầy thì sờ tai -Thầy thì sờ chân -Thầy thì sờ đuôi. - Dùng tay để sờ (xem) - Mỗi người xem một bộ phận của con voi - Điệp ngữ: thầy thì sờ…lặp lại các sự việc - Nhấn mạnh cách xem voi đặc biệt, khác thườngcủa các thầy bói..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 36: Văn bản. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn). * Cách phán về voi: Nó sun sun như con đỉa.. Nó sừng sững như cái cột đình.. Nó bè bè như cái quạt thóc .. Nó chần chẫn như cái đòn càn. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Cách phán về voi: Cách xem. Phán đoán về hình thù con voi. Sờ vòi. Sun sun như con đỉa. Sờ ngà. Chần chẫn như cái đòn càn. Sờ tai. Bè bè như cái quạt thóc. Sờ chân. Sừng sững như cái cột đình. Sờ đuôi. Tun tủn như cái chổi sể cùn. + Nghệ thuật: Dùng từ láy tượng hình, so sánh, liệt kê, miêu tả sử dụng từ láy tượng hình,phép so sánh -> Nhấn mạnh đặc điểm con voi và làm cho câu chuyện thêm sinh động.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 36: Văn bản. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn). Câu hỏi thảo luận nhóm Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Năm thầy bói đều đúng: Cả năm thầy đều đúng, nhưng chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. Những hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng với những so sánh « sun sun như con đỉa, chần chẫn như cái đòn càn »....là chính xác.. * Sai lầm của các thầy bói: Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đó là con voi. Hình dáng con voi thực sự là tổng hợp những nhận xét của cả năm thầy.. -> Chỉ biết một bộ phận mà lại đánh giá tổng thể -> Nhận xét chủ quan phiến diện.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 36: Văn bản. THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn). * Thái độ của năm ông thầy bói + Tưởng … thế nào ... hoá ra ... + Không phải, ... + Đâu có!... + Ai bảo !... + Các thầy nói không đúng cả! Chính nó... -> Nghệ thuật: Dùng từ ngữ và hàng loạt câu phủ đinh. -> Nhằm phản bác ý kiến của người khác và khẳng định ý kiến của mình là đúng => Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy bói..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Nguyên nhân + Do mắt không nhìn được +Do nhận thức về một bộ phận lại đưa ra kết luận toàn bộ c.Hậu quả của việc xem và phán về voi “Cả năm thầy không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.”. + Sử dụng biện pháp nghệ thuật phóng đại, gây cười =>Tô đậm cái sai lầm vì lí sự, thái độ bảo thủ của các thầy bói.. -> Châm biếm sự hồ đồ của nghề thày bói..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) I.Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 3. Phân tích: a. Năm thày bói xem voi b. Cách xem voi và phán về voi c.Hậu quả của việc xem và phán về voi * Bài học *Ghi nhớ. - Muốn kết luận đúng sự vật, phải xem xét một cách toàn diện.. - Phải tìm hiểu sự vật bằng phương thức tiếp cận thích hợp. - Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác. -Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức. -> Muốn hiểu một sự vật phải xem nó một cách toàn diện.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) I.Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 3. Phân tích: a. Năm thày bói xem voi b. Cách xem voi và phán về voi c.Hậu quả của việc xem và phán về voi * Bài học *Ghi nhớ. a. Nghệ thuật : - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên sâu sắc. - Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đáo - Lặp lại các sự việc. - Điệp ngữ, phép so sánh, nói quá b. Nội dung: - Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. - Thành ngữ “Thầy bói xem voi”.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) * Ý nghĩa truyện: -Cách nhìn nhận đánh giá sự vật cần dựa trên toàn thể. Ccá bộ phận làm nên toàn thể, chứ toàn thể không làm nên bộ phận. - Là lời nhắc nhở bổ ích và thiết thực đối với con người trong cuộc sống hiện tại: Muốn xem xét, hiểu biết sự vật, sự việc, con người, phải xem xét toàn diện, phải có cách xem xét sao cho phù hợp với đối tượng, mục đích đặt ra. * Ghi nhớ a. Nghệ thuật : - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên sâu sắc. - Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đáo - Lặp lại các sự việc. - Điệp ngữ, phép so sánh, nói quá b. Nội dung: - Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. - Thành ngữ “Thầy bói xem voi”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> “ ... Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất, mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói. Truyện chế giễu luôn cả các thầy bói và nghề thầy bói. một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.”.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> THẦY BÓI XEM VOI.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 36: Văn bản: THÀY BÓI XEM VOI. (Truyện ngụ ngôn ) I.Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 3. Phân tích: a. Năm thày bói xem voi b. Cách xem voi và phán về voi c.Hậu quả của việc xem và phán về voi * Bài học *Ghi nhớ. * Ý nghĩa III. Luyện tập. - Muốn kết luận đúng sự vật, phải xem xét một cách toàn diện.. - Phải tìm hiểu sự vật bằng phương thức tiếp cận thích hợp. - Phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác. -Không dùng vũ lực để giải quyết vấn đề nhận thức. -> Muốn hiểu một sự vật phải xem nó một cách toàn diện.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bài 1:Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”? A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học A yếu.. B. Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng. C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 2 Nghệ thuật nào không có trong truyện ? A • Kể chuyện B • Sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường C • Dùng hình ảnh miêu tả, sinh động D • Tất cả A, B và C.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 3: Em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Điểm giống nhau: Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.. * Điểm khác nhau : - “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. - “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng. -> Những điểm riêng trong hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.. Cả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. Luyện tập Bài 1:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ? A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện. B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng. DD. Cả A, B, và C.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 2:Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”? A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học A yếu.. B. Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng. C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết học kết thúc Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Em h·y miªu t¶ voi gióp n¨m «ng thầy bói để các ông biết rõ về voi..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Em h·y miªu t¶ voi gióp n¨m «ng thầy bói để các ông biết rõ về voi..

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×