Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

DAI 7TUAN116HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.93 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Tiết : 1. Ngày soạn:13/8/2015 Ngày dạy: 17/8/2015 CHƯƠNG I:SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Q  Z. - Kỹ năng:HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: GV: Giới thiệu chương trình đại số 7, nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn Toán. GV: Giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ – số thực. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: Số hữu tỉ (12ph) 1. Số hữu tỉ: GV: Nêu các số, yêu cầu HS viết mỗi số trên thành 3 phân số Số hữu tỉ là số viết được dưới a bằng nó. 3 6 9 dạng phân số b với a, b  Z; b 3   ... 0 1 2 3 1 1 2   ... 2 2 4 0 0 0 0   ... 1 1 2 2 2 4 4    ... 3 3 6 6 5 19  19 38 2    ... 7 7 7 14 HS:  0, 5 . ?1. 6 3 0, 6   10 5  125  5  1, 25   100 4 1 4 1  3 3. ? ?2. GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? N  Q  Z. HS: Thành vô số phân số bằng nó GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. ?: Vậy thế nào là số hữu tỉ? HS: Trả lời GV: Giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q GV: Yêu cầu HS làm ?1 ?: Vì sao các số trên là các số hữu tỉ? HS: Các số trên là số hữu tỉ (theo định nghĩa) 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Yêu cầu HS làm. ?2. a a   a Q 1 HS: Với a  Z thì. ?: Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? n n  N, n   n Q 1 HS:. 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:. ?: Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q HS: N  Q  Z. GV: Giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp. Hoạt Động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:(12ph) GV: Vẽ trục số, yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số. ? GV: Yêu cầu HS đọc VD1(SGK). ?3 io n.. 5 ?: Cách biểu diễn số hữu tỉ 4 trên trục số?. -1 0 1 2. VD 1: O. M. -1 1 3. So sánh hai số hữu tỉ: 3?4. 5 4.  2  10 4  4  12  ;   3 15  5 5 15.  10  12  15 15. 2 4  30  5. GV: Nhắc lại cách làm Vì nên GV: Yêu cầu HS đọc VD 2; một HS lên bảng trình bày. Bài 2 / 7 SGK Hoạt Động 3: So sánh hai số hữu tỉ (12ph):  12 24  27 ; ; GV: Cho HS làm ?4 Các phân số 15  32 36 biểu HS: Trả lời 3 ?: Với hai số hữu tỉ bất kì ta có những trường hợp nào? diễn số hữu tỉ  4 ?: Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Bài 3 / 8 SGK GV: Cho HS làm bài 2 / 7 SGK a) x < y GV: Nhận xét b) x > y GV: Cho HS làm bài 3/ 8 SGK Nhóm 1+2 làm câu a Nhóm 3+4 làm câu b HS: Nhận xét GV: Nhận xét 4.Củng cố: (7ph) GV củng cố NỘI DUNG bài học, yêu cầu HS nhắc lại thế nào là số hữu tỉ. 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Học bài trong SGK và vở ghi - Làm bài tập 4; 5 / 8 SGK; HS khá giỏi làm bài tập 7; 8; 9 SBT. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 1 Tiết : 2. Ngày soạn:14/8/2015 Ngày dạy: 17/8/2015 LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Q  Z. - Kỹ năng:HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Điền các kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: -3…N -3…Z -3…Q . 2 3 …Z. -3  N. 2 3 …Q. -3. Z. N…Z…Q Giải: -3  Q. 2 3 Q N Z Q 2 3 x y  7 và 11 Bài 2: So sánh các số hữu tỉ: . 2 3 Z. . . Giải: Ta có: 2  2  22   7 7 77  3  21 y  11 77. x.  22  21 2 3 Vì -22< -21 và 77>0 nên 77 < 77 hay  7 < 11. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Bài tập 1 GV treo bảng phụi nội dung bài tập 1 Bài tập 1. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống -5…N -5…Z -5…Q 3 11 …Z. 3 11 …Q. GV cho HS hoạt động cá nhân Bài tập 2. So sánh các số hữu tỉ sau:. NỘI DUNG Bài tập 1: 5 N -5  Z -5  Q. 3 11  Z. 3 11  Q N . N…Q Q Bài tập 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 1 y  2 và 3 a) 2 x 3 và y 0 b) x. c) x  0,125 và. y. 1 8. GV: để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Gọi 3 hs lên bảng trình bày. Bài tập 3. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần : 3 3 5 7 ; ; ; ;0 10 4 6 15. 3 a 3   a ) 4 10 5 5 a 1   b) 12 5 4. Em có nhận xét gì về ba số đã cho HS Khác mẫu Vậy mẫu thức chung là mấy Hs: 20 GV: Yêu cầu hs quy đồng rồi tìm a HS thực hiện Bài tập 5: Cho số hữu tỉ GV để. x. b) x<y c) x=y Bài tập 3. 5 3 3 7  0  6 4 10 15. Bài tập 4 : Tìm số nguyên a sao cho :. x. 1  1  1.3  3    2 2 2.3 6  1  1.2  2   3 3.2 6 Vì  2   3 nên 2 3 1 1  hay  6 6 3 2. 3 2a  1 . Tìm số nguyên a để x là số nguyên. Bài tập 4 : Giải : 3 a 3   a) Do : 4 10 5 nên  15 2a  12   20 20 20 do đó -15< 2a < -12 mà a Z nên 2a = -14,. a = -7 b) a {-2 ; -1 ; 0 ; 1} Bài tập 5: Giải : Ta có 2a-1 là ước của 3. do đó : 2a-1 1 -1 3 -3 2a 2 0 4 -2 a 1 0 2 -1. 3 2a  1 thì 2a-1 phải quan hệ như thế nào với 3. HS : Là ước của 3 4.Củng cố: (7ph) GV củng cố nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Học bài trong SGK và vở ghi - Xem lại các bài tập đã làm. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ . ................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần:1 Tiết :3. Ngày soạn:15/8/2014 Ngày dạy:17/8/2014 §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ -Kỹ năng:- Có kỹ năng làm các phép toán cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng -Thái độ: Học tập tự giác, hăng say phát biểu bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập, thước 2. HS: Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế , dấu ngoặc. Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ:(6ph) HS1: thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 3 Làm bài tập 3a/8:So sánh số các hữu tỉ: x=  7 và y= 11  213 18 HS2: Làm bài tập 3b/8:So sánh số các hữu tỉ: x= 300 và y=  25. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Cộng trừ số hữu tỉ (10ph) 1.Cộng trừ số hữu tỉ GV:Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân a a b , y  (a, b, m  Z ) m số b , với a,b  Z, b 0 Với x= m ? Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế nào? a b ab HS: Ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc x  y  m  m  m cộng trừ phân số a b a b x y   GV: Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu , khác mẫu m m m HS: Nêu qui tắc GV:Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta đều có thể viết chúng ?1 dưới dạng hai phân số cùng 1 mẫu dương rồi áp dụng qui 2 3  2 9  10  1 a)0,6       tắc cộng 2 phân số cùng mẫu  3 5 3 15 15 15. a b , y  (a, b, m  Z ) m Với x= m , hãy viết tiếp. GV: Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số HS: Phát biểu GV: Ghi lại, nhấn mạnh, bổ sung. Cho HS làm ?1 HS: Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài 6 a,b GV: Nhận xét.. 1 1 2 5 6 11 b)  ( 0,4)      3 3 5 15 15 15. Bài 6 a,b /10 SGK: 1 12 Kết quả:a) b)-1 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ2: Qui tắc chuyển vế (10ph) GV: Tìm số nguyên x biết x + 5 = 7 HS: x+5 = 7  x= 7- 5 = 2 GV:Nhaéc laïi qui taéc chuyeån veá trong Z HS: Nhaéc laïi GV: Tương tự trong Q ta cũng có qui tắc chuyển vế HS: Đọc qui tắctrang 9 sgk GV: Cho HS laøm ?2 HS: 2 em leân baûng laøm GV: Cho HS đọc chú ý trang 9 SGK HS đọc chú ý trang 9 SGK HĐ3: Luyện tập (13ph) GV: Cho HS: Làm bài 8 SGK HS: Cả lớp làm vào vở. Một em lên bảng trình bày GV: Nhận xét GV: Nêu bài 7/10 SGK, yêu cầu HS: làm vào vở. HS: Cả lớp làm vào vở. Một em lên bảng trình bày, HS nhận xét GV: Nêu bài 9a,c): cho HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày. GV: Nhận xét GV: Nêu bài 10 / 10 SGK. Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 cách HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1+2+3 làm cách 1 Nhóm 4+5+6 làm cách 2 GV: Kiểm tra bài làm một vài nhóm. 2. Qui taéc chuyeån veá Với mọi x,y,z  Q: x  y z  x z  y. ?2 Tìm x bieát a). x. 2 3 1 2  x  2 3 ; b) 7 4. 1 29 Keát quaû: a) x= 6 b) 28. * Chuù yù: (trang 9/SGK Bài 8/10 3 5 3  (  )  ( ) 2 5 a) 7. . 30  175  42  187 47     2 70 70 70 70 70. Bài 7/10  5  1  ( 4)  1  1    16 6 4 a) 16 Bài 9 a, c /10 SGK:. 5 4 x x 12 c) 21 Kết quả:a) 1 2 Bài 10) Kết quả: 2. C1: 36  4  3 30  10  9 18  14  15   6 6 6 35  31  19  15  5 1     2 6 6 2 2 C2: 2 1 5 3 7 5   5   3  3 2 3 2 3 2 2 5 7 1 3 5 (6  5  3)  (   )  (   ) 3 3 3 2 2 2 1 1 2  0   2 2 2 A 6 . 4. Củng cố: (4ph) GV: Muốn cộng ,trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào? Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q. 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - BTVN:7b; 8bd; 9bd; (sgk); 12;13(SBT) - Ôn qui tắc nhân chia phân số; Các tính chất của phép nhân trong Z V. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ..................................................................................................................... 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần: 2 Tiết : 3. Ngày soạn:20/8/2014 Ngày dạy: 25/8/2014 §3.. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ . - Kỹ năng: Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Thái độ: Học tập tự giác, hăng say phát biểu bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi công thức tổng quát và bài tập 14 /12 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức: nhân, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số. III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1 Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) ?: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 8d/10 SGK 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhân hai số hửu tỉ: (16ph) 1 Nhân hai số hửu tỉ: 3 GV: ĐVĐ: Trong tập Q các số hữu tỉ cũng có phép Ví dụ1: -0,2. 4 tính nhân, chia hai số hữu tỉ. 3 H: Ví du 1ï: -0,2. 4 thực 3 1 3 3  0,2.  .  4 5 4 20 HS:. hiện như thế nào?. 3 1 3 3  0,2.  .  4 5 4 20. a c x  ;y  b d * Với a c ac x.y  .  b d bd Ta có:. GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số. HS: Đứng tại chỗ phát biểu 3 1 .2 3 1 .2 GV: Cho HS làm ví du 2ï: 4 2 4 2 Ví du 2: GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì? * Tính chất phép nhân số hữu tỉ: HS: Làm vào vở, một HS lên bảng thực hiện. x , y, z  Q HS: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân Với x.y y. x phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo. ( x.y ).z  x.( y.z) GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy. x.1 1. x  x GV: Treo bảng phụ t/c. 1 x. 1( x 0) x x ( y  z) xy  xz GV: Cho HS làm bài 11 a,b,c /12 HS: 3 em lên bảng trình bày 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Nhận xét. Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ: (14ph) a c x  ;y  b d ( y 0 ) ?: Với. Bài 11 /12 SGK 3 KQ: a) 4 ;. 9 b) 10 ;. c). 7 6. 2. Chia hai số hữu tỉ:. a c x  ;y  b d ( y 0 ) Với a c a d ad x:y :  .  b d b c bc. Aùp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức chia x cho y. ?4 HS: Leân baûng vieát 9  2 GV: Hãy viết -0,4 dưới dạng phân số rồi thực hiện 3,5.   1   4 10  5 pheùp tính. a) 5 5 HS: Trình baøy, GV ghi baûng : ( 2)  46 GV: Cho HS laøm b) 23 HS: Cả lớp làm vào ?vở, 2 HS lên bảng làm * Chuù yù: GV: Nhaän xeùt. Với x, y  Q; y ≠ 0 tỉ số của x và y x GV: Gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK HS: Đọc SGK kyù hieäu laø: y hay x: y GV: Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ. HS: Leân baûng vieát ví duï GV: Nhaä xeùt 4. Cuûng coá: (7ph) GV: Cho HS laøm baøi 13/12 SGK GV: Hướng dẫn HS làm phần a, mở rộng từ nhân hia số ra nhân nhiều số. HS: Cả lớp thực hiện GV: Cho HS hoạt động nhóm làm phần b, c, d. HS: Hoạt động nhóm, 2 nhóm làm một câu. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Caùc nhoùm nhaän xeùt. GV: Nhaän xeùt. 5. Hướng dẫn về nhà(2ph) - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ . Oân tập giá trị tuyệt đối của số nguyên. - Laøm baøi taäp 12, 15, 16 / 13 SGK; 10, 11, 14 / 4, 5 SBT - Hướng dẫn bài 15a / 13: 4.(-25) + 10: (-2) = -100 + (-5) = -105 V. Ruùt kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................ 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần: 2 Tiết : 9. Ngày soạn: 21/08/2015 Ngày dạy: 25/08/2015 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG , TRỪ , NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ -Kỹ năng: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng trừ ,nhân ,chia số thập phân -Thái độ: Có ý thức vận dụng t/c các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập 2. HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, hỏi - đáp, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Tìm. 15 ;  3 ; 0. Tìm x biết:. x 2 . 1 2;. HS2:Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5; -2 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: (14ph) 1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là Định nghĩa: (SGK) 1 khoảng cách từ điểm x đến điểm O trên trục số. Kí 3, 5 ;  ;0;2 2 x VD: Tìm hiệu HS: Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số x hữu tỉ x ?1 Nếu x> 0thì =x GV:Dựa vào định nghĩa hãy tìm x Nếu x= 0 thì =0 1 3, 5 ; . 2. ;0;2. 3,5 3,5; . 1 1  0 0;  2 2 2 2. Nếu x< 0 thì. x. =-x. * Kết luận HS: x nếu x 0 GV: Cho HS làm ?1 x HS: Trả lời miệng = GV: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số -x nếu x<0 hữu tỉ . GV: Yêu cầu HS: đọc VD sau đó trình bày. GV:Yêu cầu HS làm ?2 HS: Cả lớp ?2 làm vào vở, 2 HS lên bảng làm 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Yêu cầu HS làm bài tập 17/15 SGK Và cho HS làm bài tập sau: Đúng hay sai: a) b) c) d). Bài 17 / 15 SGK: a)Đúng b)Đúng. x  0 với mọi x  Q x  . x với mọi x Q. x x. c) Sai. x. =-2  x=-2 =-. x. =-2  không có giá trị x nào. d)Sai = e) Đúng. x. x. x. e) =-x  x 0 HS: Đứng tại chỗ trả lời và giải thích. Nhận xét: Với mọi x  Q, ta có: GV: ghi bảng câu trả lời, yêu cầu em khác nhận x  x x 0; =: xét. GV: Nhấn mạnh nhận xét trang 14 SGK x  x HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(11ph) 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập GV: (-1,13) + (-0,264). Hãy viết số thập phân trên phaân dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc VD1: cộng hai phân số a)(-1,13)+(-0,264) HS: Cả lớp làm ra nháp GV: Trong thực hành khi cộng hai số thậïp phân ta áp dụng qui tắc tương tự như đối với số nguyên. Cộng hai số nguyên ta làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Thực hiện câu a, yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện câu b, c. HS: 2 em lên bảng thực hiện GV: Vậy khi cộng, trừ, nhân hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và dấu tương tự như với số nguyên. Thương hai số thập phân x và y là thương của. x.  113  264  1130  ( 264)   100 1000 1000  1394   1,394 1000 . VD2: a) (-1,13)+(-0,264) =-(1,13+0,254) =-1,394 b) 0,254-2,134=0,254+(-2,134) =-(2,134-0,245)=-1,889 c) (-5,2).3,14=-(5,2.3,14)=-16,328. y. và với dấu “+” đằøng trước nếu x và y cùng ?3 Tính dấu và dấu “-“đằøng trước nếu x và y khác dấu. a) =-(3,116-0,263)=-2,853 GV: Yeâu caàu HS laøm ?3 b) =+(3,7.2,16)=7,992 HS: Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS laøm baøi taäp 18(15SGK) HS: Cả lớp làm vào nháp.HS Lên bảng trình bày BT 18/15: Keát quaû; a)-5,639: b) –0,32: c) 16,072: d)-2,16 HĐ 3: Luyện tập (9ph) Bài 20/15 SGK: GV: Nêu bài 20/15 SGK HS: Lên bảng trình bày , nhận xét GV: Nhận xét chung. a) =(6,3+2,4)+  =8,7+(-4)=4,7 c )= 3,7. ( 3,7)  ( 0,3). 2,8.(65)3 d)2,8.(10). 4. Củng cố: (4ph) GV: Hãy nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ? 5. Hướng dẫn về nhà(2ph) 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, ôn so sánh số hưũ tỉ -Bài tập 21 , 22, 24 (tr15,16 SGK); 24,25,27 (tr7,8 SBT) -Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................ Tuần:3 Ngày soạn:25/08/2014 Tiết: 5 Ngày dạy:31/08/2014 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. - Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vẫn đề, hỏi - đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ. (6ph) HS 1: Nêu khái niệm và công thức xác định giá trị tuyệt của một số hữu tỉ x. Làm bài tập 24 tr 7 SBT. HS 2: Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta làm thế nào? Làm bài tập 27 (a, c, d) tr 8 SBT. 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt Động 1: Tính giá trị biểu thức: (7ph) GV: Cho HS làm bài 24/16SGK Cho HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động nhóm Aùp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh. GV: Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày. HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét. Hoạt Động 2: So sánh số hữu tỉ: (8ph) GV: Cho HS làm bài 22/16 SGK Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh. HS: - Cả lớp làm ra nháp - Một HS lên bảng đổi các số thập phân ra phân số. GV: Hãy sắp xếp các phân số theo thứ tự lớn dần. HS: Một em lên bảng sắp xếp.. NỘI DUNG ghi bảng Bài 24/16SGK: a) (-2,5.0,38.0,4)-[0.125.3,15.(-8)] = [(2,5.4).0,38]-[(-0,8.1,25).3,15] = (-1).0,38-(-1).3,15 = -0,38 + 3,15 = 2,77 b)[(-20,83).0,24+(-9,17).0,2]: [2,47.0,5-(-3,53).0,5] = [(20,83-9,17).0,2]: [(2,47+3,53).0,5] = [(-30).0,2]: (6.0,5) = (-6): 3 = -2 Bài 22 / 16. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  5  20 2  5  40 GV: Cho HS làm bài 23/16 SGK  ; 1   24 3 3 24 Dựa vào tính chất “Nếu x< y và y< z thì x< z” hãy so 6  875  7  21 sánh.  0,875    1000 8 24 Cả lớp làm ra nháp 3 39 4 40 HS: Một em lên bảng trình bày 0,3   ;  GV: Nhận xét 10 130 13 130.  40  21  20 39 40   0  24 24 24 130 130 2 5 4 hay  1   0,875   0  0,3  3 6 13. Hoạt Động 3: Tìm x (Đẳng thức thức có chứa dấu giá Baøi 25 /16 SGK trị tuyệt đối) (8ph) a) x  1, 7 2,3 GV: Cho HS làm bài 25 /16 SGK  x  1,7 2,3 ? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3.     x  1, 7  2,3 HS: Số 2,3 và -2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3. GV: Gợi ý : câu b, hãy chuyển hai trường hợp như câu a. HS: Cả lớp làm vào vở Moät em leân baûng trình baøy GV: Nhaän xeùt. 1 3. sang veá phaûi roài xeùt. Hoạt Động 4: Tìm GTLN, GTNN: (10ph) GV: Cho HS làm bài 32 /8 SBT ?. x  3,5. HS:. có giá trị như thế nào?. x  3,5  0 với mọi x.  x 4  x  0,6  3 1 3 1 b) x   0  x   4 3 4 3. 3 1 5   x 4 3 12 3 1  13 *x    x  4 3 12 *x . Bài 32 /8 SBT: a) Vì x  3,5 0 với mọi x  A = 0,5- x  3,5 ≤ 0,5 với mọi x A có GTLN = 0,5 Khi x – 3,5 = 0  x= 3,5. x  3,5 GV: Vậy A = 0,5có giá trị như thế nào ?  1,4  x  2  2 b) B = HS: Trả lời B có GTLN = -2 GV: GTLN của A là bao nhiêu? là 0,5  x = 1,4 GV: Tương tự câu a, hãy giải câu b. HS: Cả lớp làm vào vở Một HS lên bảng trình bày. Bài 26/ 16 SGK: GV: Sử dụng máy tính bỏ túi: a) -2,5497 GV: Cho HS làm bài 26/ 16 SGK b) -0,42 GV: Treo bảng phụ viết NỘI DUNG bài 26. HS: Sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị của biểu thức (theo hướng dẫn) HS: Dùng máy tính bỏ túi tính câu a, c. 4. Củng cố: (4ph) Công thức xác định GTTĐ của số hữu tỉ, các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. 5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập 26 b,d/ 7 SGK; 28 b,d ; 30; 31 a,c; 33; 34 / 8, 9 SBT - Ôn tập: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. V. Rút kinh nghiệm:. ....................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần:3 Tiết: 6. Ngày soạn:25/08/2014 Ngày dạy: 5/9/2014 §5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ,biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa - Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán . -Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập 2. HS: Ôn lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, qui tắc nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số, máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, hỏi - đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài mới 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt Động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (10ph) GV: Cho a là một số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ. HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bàng a. an = a.a.a..........a GV:Tương tự như đối với số tự nhiên em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x. HS: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x (n>1) GV: Như vậy xn viết ở dạng tích như thế nào? HS: Nêu công thức như SGK GV: Giới thiệu cách đọc và các qui ước n a  a x  (a, b  Z , b 0)   b Nếu thì xn =  b  có thể viết như thế. NỘI DUNG ghi bảng 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên a) Định nghĩa(SGK) b) Côngthức: xn=. x.x... x n. (x  Q, n  N , n  1) * Qui ước: x1 = x x0 = 1(x 0) n an  a    n b  b ?1 2. 2. 9   3    3    2  4 16 * 4 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nào? n.  a   HS: xn =  b  =. * (-0,5)2= (-0,5). (-0,5) = 0,25. a a a . ... b b    b. =. n. a. a . .. a b. b . .. b. n. a n =b. GV: Cho HS làm ?1 HS: 1 hs lên bảng và hs dưới lớp cùng làm GV: Nhận xét Hoạt Động 2: Tích và thương hai lũy thừa cùng số (9ph) GV: Với a  N , m, n  N , thì am.an=?; am.an=?( m n ) HS: am. an= am+n ; am.an = am-n GV: Tương tự Với x  Q; m, n  N , ta cũng co ùcông thức như treân Phát biểu nội dung công thức bằng lời? HS: Đọc phần in nghiêng sgk GV: Cho HS làm ?2.Viết dưới dạng 1lũy thừa Hoạt Động 3: Lũy thừa của lũy thừa(10ph) GV: Cho HS làm ?3 HS: (22)3 =22. 22. 22=26 2. 5. 2. 2. 2. 2.  1    1  1  1  1  1                      2  2  2  2  2   2   10  1     2. * (-0,5)3=(-0,5). (-0,5). (-0,5)=0,125 * (9,7)0=1 2/Tích và thương hai lũy thừa cuøng soá. x  Q; m, n  N. xm.xn = xm+n xm : xn = xm-n (m n, n 0 ) ?2 a) (-3)2. (-3)3 = (-3)5 b) (-0,25)5: (-0,25)3 = (-0,25)2 3/Lũy thừa của lũy thừa: m. x . 2. GV: Vậy khi tính lũy thừa của 1 lũy thừa ta làm như thế nào? HS: Giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ GV: Cho HS làm ?4 HS: 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp và nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Đưa ra bài tập.Đúng hay sai? Sửa lại câu sai. a)23.24 = (23)4 b)52. 53= (52)3 HS: a)Sai.Sửa 23.24 = 27 còn (23)4 =212 b) Sai.Sửa 52. 53 =55 còn (52)3 =56 GV: Nhấn mạnh: Nói chung am. an (am)n Hoạt Động 4: Luyện tập(10ph) GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa và các qui tắc . Viết 3 công thức ở góc bảng Làm BT 27 sgk GV: Cho HS hoạt động nhóm làm BT 28 và 31 HS: Nửa lớp làm bài 28 Nửa lớp làm bài 31 GV: Kết luận : Lũy thừa bậc chẵn của 1số âm là 1số dương; Lũy thừa bậc lẻ của 1số âm là 1số âm. 3. 3. 8   2    2  5   52 125 * . n. x m .n. ?4 2. 6    3 3    3        4    4  a)  2.   0,1 4   0,1 8  b) . Û Bài 27/ 19 4 3 1  1   729   1    ;  2   64  3  81  4  2 0   0,2  0,04;  5,3 1 Bài 28/19      . 2. 3. 1 1  1 1   ;     2 4  2 8 4 5 1 1  1 1   ;     2  16  2  32. Bài 31/19 8. 2 8. 16.  0,25   0.5   0,5 4 3 4 12  0,125   0,5   0,5 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Cuûng coá: (4ph) GV củng cố lại công thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên, tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa 5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) -Học thuộc định nghĩa và các công thức -BTVN:29; 30; 32; 33(tr 19SGK) ; 39; 40; 42; 43 (SBT) -Đọc mục ''Có thể em chưa biết'' V. Ruùt kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...................................................................................... Tuần:4 Ngày soạn:5/9/2014 Tiết: 7 Ngày dạy: 8/9/2014 §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp) I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. - Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Phấn màu. 2. HS: Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, hỏi - đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) HS 1 : Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ. Chữa bài tập 30 / 19 SGK HS 1: a,. 1 3 1 x : − =− 2 2. ( ) 1 1 x=( − ). ( − ) 2 2 1 1 x=( − ) = 4 16. 3. 4. HS2: b,. 7. 3 5 3 . x= 4 4. () () 7.  3  3 x   :    4  4. 5. 3 2 9 = 4 16. (). x=. GV: Nhận xét và cho điểm 3. Bài mới:. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích (16ph) GV: Tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào? HS: Cả lớp thực hiện. GV: Cho HS làm ?1 HS: 2 em lên bảng làm GV: Qua ví dụ trên hãy rút ra nhận xét gì? HS: Trả lời GV: Đưa ra công thức. Hãy chứng minh công thức trên? HS: Trình bày chứng minh.  xy . n.  xy  .  xy  ....  xy         n. (x. x.x... y.y.y...y x n .y n  x ).    n. NỘI DUNG 1 . Lũy thừa của một tích: a) (2.5)2 = 102 = 100 22.52 = 4. 25 = 100 3. 3. 27  1 3  3  .     512  2 4  8  1    2. 3. 3. 1 27 27  3 .   .  8 64 512  4 3.  1 3  1   .     2 4  2 b). 3.  3 .   4. 3. * Công thức: (x.y)n = xn.yn (Luỹ thừa của một tích bằng tích các. n. 4. Cuûng coá : (6ph) Hãy viết công thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa một thương. Nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai công thức. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (x.y)n = xn.yn.  x    y. n. . xn yn. HS: a) (y baát kì  Q) b) (y ≠ 0) 5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Ôn các quy tắc và công thức về luỹ thừa (trong Tiết 2) - Làm các bài tập 38; 40 /22, 23 SGK; 44, 45, 46, 50 SBT V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ....................................................................... Tuần:5 Tiết: 9. Ngày soạn:10/9/2014 Ngày dạy: 15/9/2014 §. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi các công thức về luỹ thừa. 2. HS: Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Giải bài tập, hỏi đáp, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (8ph) GV: Điền tiếp để được công thức đúng xm .xn = xm :xn = (x.y)n = x n =¿ y. (). HS1: Lên bảng điền GV: Chữa bài tập 37b sgk 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tính giá trị của biểu thức:. ( 0,6 )5 6 ( 0,2 ). HS2: Lên bảng làm. GV: Gọi hs nhận xét , cho điểm. 3. Luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động : Luyện tập (30ph) GV: Cho HS làm bài 40a,c/23 SGK HS: Cả lớp làm vào vở GV: Gọi 2 HS lên bảng giải. HS: 2 em lên bảng giải. HS: Nhận xét GV: Nhận xét chung GV: Cho HS: làm bài 41 / 23 SGK HS: 2 em lên bảng trình bày HS: Dưới lớp nhận xét GV: Cho HS: làm bài 45/10 SBT HS: 2 em lên bảng trình bày HS: Nhận xét cách làm và kết quả GV: Gọi nhận xét GV: Cho HS: làm bài 42/23 SGK GV: Hướng dẫn HS: giải câu a. Để tìm 2n ta làm thế nào? 16 2n  2. HS: GV: 2n = 23 , vậy n = ? HS: n = 3 GV: Yêu cầu HS: tự làm câu b và c. HS: Cả lớp làm ra nháp GV: Nhận xét. NỘI DUNG 1. Tính giá trị biểu thức. Bài 40 / 23 SGK: 2. 2. 2.  3 1   6  7   13  169 a)          7 2   14   14  196 c) . 54.20 4 254.4 4.251.41. 4. 1  5.20      25.4  100. Bài 41 / 23 SGK: 2.  2 1   4 3   12 8 3   6 15  a)  1    .           3 4   5 4   12 12 12   20 20 . 2. 2. 17  1  17 1 17  .   .  12  20  12 400 4800 3. 3. 1 2 3 4 b) 2:    2 :      2 3 6 6 3.   1  2.216  432  1 2 :   2 : 216  6 2.Viết biểu thức dưới các dạng của lũy thừa. Bài 45 / 10 SBT: 1 1 a) 9.33 . .32 33 .9. 2 .9 32 81 9 3 1 5  3 1  2 5  2  b) 4.2 :  2 .  2 .2 :  4  2 7 : 2 7.2 2 8 2  16  2  3. Tìm số chưa biết Bài42/23SGK: a) b). 16 16 2  2 n  8 23 n 3 n 2 2.  -3 81 4. n. n.  27  -3 81.   27  3. 7.   3  .   3   3  n 7 c) 8n : 2 n 4 n 41  n 1. 4. Củng cố: (5ph) GV củng cố lại các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ (bảng phụ) 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại các quy tắc luỹ thừa, xem lại các dạng bài tập. - Làm các bài tập 47, 48, 52 , 57 / 11, 12 SBT - Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y ≠ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau. V. RÚT KINH NGHIỆM 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ....................................................................... Tuần:4 Tiết: 8. Ngày soạn:5/9/2014 Ngày dạy: 8/9/2014 §7. TỈ LỆ THỨC. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Kỹ năng: Nhận biết được tính chất của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào bài tập. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập và kết luận. 2. HS: Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (với y ≠ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Hoạt Động1: Định nghĩa (16ph) GV: So sánh hai tỉ số. 10 1,8 = 15 2,7. HS: Trả lời GV: Ta có hai tỉ số bằng nhau Ta nói đẳng thức. 10 1,8 = 15 2,7. 10 1,8 = 15 2,7. là một tỉ lệ thức.. ? Vậy tỉ lệ thức là gì? HS: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số. GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức. Các ngoại tỉ (số hạng ngoài): a; d Các trung tỉ (số hạng trong): b; c. NỘI DUNG 1. Định nghĩa:. Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a c  b d a c  Kí hiệu: b d hoặc a:b = c:d.. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS: Theo dõi GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về một tỉ lệ thức. HS: Lần lượt cho các ví dụ Gv: Điều kiện gì để có tỉ lệ thức ? HS: b; d ≠ 0 GV: Cho HS làm ?1 : Gọi hai HS lần lượt trả lời HS: Thực hiện ?1 GV: Nhận xét. 3 6  Ví dụ: 7 14 còn được viết: 3:7=6:14 2 2 1 1 :4  .  5 5 4 10 4 4 1 1 2 4 :8  .   :4  :8 5 5 8 10 5 5 ?1 a). Hoạt Động 2: Tính chất: (17ph). 2. Tính chaát:. a c  b d. b). 1 7 1 1 3 :7 .  2 2 7 2 5 1 9 5 5 1 5 1  2 : 7  .    3 : 7  2 : 7 2 5 2 36 8 2 2 5. GV: Khi có tỉ lệ thức mà a, b, c, d  Z; b và d ≠ 0 theo định nghĩa hia phân số bằng nhau ta có: ad=bc. Hãy xét xem tính chất này có đúg vơi tỉ lệ thức hay không? Hs: Trả lời 18 24  27 36. GV: Xét tỉ lệ thức HS: Xem SGK để hiểu cách chứng minh đẳng thức * Tính chaát 1: tích: 18.36 = 24.27 GV: Cho HS làm ?2 sgk Hs:. a c a c = ⇒ . bd= . bd b d b d ⇒ ad=bc. (tích ngoại tỉ = tích trung tỉ) GV: Nêu tính chất 1: (Tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ) GV: Ngược lại nếu có ad = bc có thể suy ra được tỉ lệ a c  thức b d hay không?. a c  Neáu b d thì ad = bc. ?3 Từ ad = bc với a, b, c, d ≠ 0. HS: Nhắc lại tính chất. ⇒ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 Chia hai veá cho cd H: Tương tự từ ad = bc với a, b, c, d ≠ 0 làm thế nào. a b  c d (2). d c  b a (3) Chia hai veá cho ab để có: d b GV: Yêu cầu HS nhận xét vị trí các trung tỉ và ngoại tỉ  ⇒ của các tỉ lệ thức (2), (3), (4) so với (1). c a (4) Chia hai veá cho ac GV: Nêu tính chất 2 GV: Tóm tắt : Với a, b, c, d ≠ 0 coù moat trong 5 ñaúng * Tính chaát 2: thức ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại. Neáu ad = bc vaø a, b, c, d ≠ 0 thì ta coù HS: Nghe giới thiệu các tỉ lệ thức sau: a b d c d b    c d; b a; c a ?. ⇒. a b a b d c d b     c d;c d;b a;c a. 4. Cuûng coá: (10ph) GV: Cho HS laøm baøi taäp 47a/26 , 46a, b / 26 SGK 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS: Cả lớp làm ra nháp Hai em lên bảng thực hiện GV: Goïi hs nhaän xeùt 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Nắm vững định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thưc - Làm các bài tập 61, 62 - Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y ≠ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau. V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ....................................................................... Tuần:5 Tiết:10. Ngày soạn:12/9/2014 Ngày dạy: 15/9/2014 §. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập và bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức. 2. HS: Học thuộc bài, làm bài tập ở nhà, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) HS1: Định nghĩa tỉ lệ thức. Chữa bài tập 45/ 26 SGK HS2: Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức? (bảng phụ) Chữa bài 46(b,c) sgk GV: Gọi hs nhận xét, cho điểm. 3. Luyện tập: Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1 : (8ph) GV: Cho HS làm bài 49/ 26 SGK Nêu cách giải bài tập này. HS: Xét xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không. Nếu hai tỉ số bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức. GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Hai em lên bảng trình bày. HS: Cả lớp làm vào vở.. NỘI DUNG Baøi 49/26 :. 3,5 350 14   5,25 525 21 lập được tỉ lệ thức. a). 3 2 393 5 3 : 52  .  10 5 10 262 4 21 3 2,1: 3,5   35 5 b) 39.  Không lập được tỉ lệ thức. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV: Gọi hs nhận xét và GV nhận xeùt. Hoạt động 2 : (8ph) GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tâp 50/27 SGK HS: Các nhóm hoạt động Trong nhoùm phaân coâng moãi em tính soá thích hợp trong 3 ô vuông. GV: Kieåm tra keát quaû cuûa vaøi nhoùm vaø nhaän xeùt. Hoạt động 3 : (7ph) GV: Cho HS laøm baøi 51/28 SGK GV: Từ 4 số đã cho hãy suy ra đẳng thức tích? HS: 1,5.4,8 = 2.3,6 (= 7,2) GV: Từ đó làm thế nào để viết các tỉ lệ thức? HS: Áp dụg tính chất 2 của tỉ lệ thức. GV: Ghi lại tổng hợp tính chất của tỉ lệ thức leân baûng HS: Leân baûng laøm Hoạt động 4 : (6ph) GV: Cho HS laøm baøi 52/28 SGK GV: Yêu cầu HS tr3 lời và giải thích. HS: Đứng tại chỗ trả lời và giải thích. 6 ,51. 651 .217. 3. c, 15 ,19 =1519 .217 = 7  Lập được tỉ lệ thức Baøi 50/27 : N: 14 Ợ:. 1 1 3. Y:. 4. 1 5. C: 16 3 4. H: -25 B:. 3. 1 2. I: -63 U: Ö: -84 L: 0,3 EÁ: 9,17 T: 6 BINH THƯ YẾU LƯỢC Baøi 51/28 Các tỉ lệ thức lập được là: 1,5 3,6 1,5 2 4,8 3,6 4,8 2  ;  ;  ;  2 4,8 3,6 4,8 2 1,5 3,6 1,5. Baøi 52/28. a c  C là câu đúng vì b d , hoán vị hai ngoại tỉ ta. d c  b a được:. 4. Cuûng coá: (8ph) GV: Ñöa ra baøi taäp Baøi taäp x  60   x 2 ( 15).( 60) 900  15 x a,  x 30. 1 2 2 1 : 2  2x 3,8.2 : 4 3 3 4 38 8 4 608 608 2x  . .   x :2 10 3 1 15 15 608 1 304 4  .  20 15 2 15 15 b, 3,8 : 2x . HS: Lên bảng làm. GV: Gọi hs nhận xét và nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn lại các dạng bài tập đã làm. - Làm bài 53/28 SGK; 62, 64, 70c,d 71/13, 14 SBT - Xem trước bài tính chất dãy tỉ số bằng nhau. V. RÚT KINH NGHIỆM 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... Tuần: 6 Tiết :11. Ngày soạn:18/9/2014 Ngày dạy: 22/9/2014 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán theo tỉ lệ. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, hứng thú trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi t/c dãy tỉ số bằng nhau và bài tập 2. HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức , bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hỏi đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG ghi bảng Hoạt động 1:Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 1. Tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau (20ph) ?1 GV: Cho HS làm ?1 2 3 1   HS: Cả lớp làm ra nháp 4 6 2 Một em đứng tại chỗ đọc kết quả 23 5 1 a c    4  6 10 2 b d GV: Từ tỉ lệ thức có thể suy ra 2 3 1 1 a ac    4 6  2 2 b b  d hay không? 2 3 2  3 2 3 1      HS: Tự đọc SGK 4  6 4  6 4 6 2 GV: Mở rộng tính chất trên cho dãy tỉ số bằng nhau. GV: Đưa ra tính chất dãy tỉ số bằng nhau (bảng * Tính chaát: phụ). HS: Quan sát , ghi nhớ 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV: Để chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta a c a  c a  c làm thế nào?    (b d; b  d) b d b  d b  d a c e   k HS: Đặt b d f và chứng minh tương tự . GV: Tương tư,ï các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào? HS: Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số : a c e a c e ac e     b d f b d f bd f  a c e  ...  b d f GV: Cho HS đọc ví dụ SGK HS: Đọc ví dụ Baøi 54/30 : x y x  y 16 GV: Cho HS laøm baøi 54/30 SGK    2 3 5 35 8 HS: Moät em leân baûng giaûi x Cả lớp làm ra nháp và nhận xét 2  x 3.2 6 3 GV: Nhaän xeùt y 2  y 5.2 10 5 Hoạt động : 2 Chú ý (14ph) 2 . Chú ý: a b c GV: Giới thiệu chú ý   HS: Đọc chú ý Khi có dãy tỉ số 2 3 5 , ta nói các số a, GV: Cho HS làm ?2 b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 Ta cũng viết a:b:c = 2:3:5 HS: Một em lên bảng làm. ?2 GV: Nhận xét Gọi số HS các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a b c   a, b, c thì ta có: 8 9 10 4. Củng cố : (9ph) GV: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Hoạt động nhóm làm bài 56/30 SGK a 2  b 5 và (a + b).2 = 28 Giải: Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a và b. Ta có: ⇒ a + b = 14 a b a  b 14    2 7 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: 2 5 2  5 ⇒ a = 4 (m); b = 10 (m). Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 4.10 = 40 (m2)GV: Nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Làm các bài tập 58, 59, 60 /30, 31 SGK; 74, 75, 76 / 14 SBT - Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................... 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần: 6 Tiết :12. Ngày soạn:20/9/2014 Ngày dạy: 22/9/2014 §. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. - Kỹ năng: Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, hứng thú trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi t/c dãy tỉ số bằng nhau và bài tập 2. HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (7ph) GV: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Làm bài tập: Tìm hai số x và y biết. x y = 3 7. và x - y=16. HS: Trả lời, làm bài tập GV: Gọi hs nhận xét, cho điểm. 3. Luyện tập: Hoạt động của GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (9ph) Baøi 59/31 GV: Cho HS làm bài 59/31 SGK (bảng phụ) 2,04 204 17 2,04 : ( 3,12)    Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số  3,12  312  26 a) nguyên: 3 5 3 4 6  1 HS: Cả lớp làm ra nháp  1  :1,25  :  .   GV: Gọi 2 HS lên bảng giải. 2 4 2 5 5 b)  2  HS: 2 em lên bảng trình bày 3 23 16 GV: Gọi hs nhận xét bài làm của bạn 4 : 5 4 :  4 4 23 c) HS: Nhận xét. Hoạt động 2: (8ph) 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV: Cho HS làm bài 60/31 SGK 3 3 73 73 73 14 10 : 5  :  . 2 Tìm x trong các tỉ lệ thức: 7 14 7 14 7 73 HS: Cả lớp làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo d) Baøi 60/31 viên. 1 2 7 2 1 2 7 5 GV: Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức. x . :  x . . 3 3 4 5 3 3 4 2 HS: Đứng tại chỗ trả lời 1 x 3 ..  x. 35 1 35 35 3 :  x  .3  8 12 3 12 4 4. GV: Nêu cách tìm ngoại tỉ Từ đó tìm x. a) HS: Lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ kia. b) x = 1,5 GV: Gọi 3 HS lên bảng giải câu b, c, d. c) x = 0,32 HS: 3 em lên bảng trình bày 3 GV: Gọi hs dưới lớp nhận xét. d) x = 32 Hoạt động 3: (7ph) GV: Cho HS làm bài 58/30 SGK yêu cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài. x 4 0,8  Baøi 58/30 y 5 HS: vaø y – x = 20 Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần GV: Goïi hs leân baûng giaûi. lượt là x, y. Ta có: HS: Leân baûng giaûi x 4 0,8  GV: Nhaän xeùt y 5 vaø y – x = 20 Hoạt động 4: (9ph) x y y  x 20    20 GV: Neâu baøi 64/31 SGK 4 5 5 4 1 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập trên .  x = 4.20 = 80 (caây) HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm.  y = 5.20 = 100 (caây) Nhoùm laøm nhanh nhaát trình baøy baøi giaûi. Baøi 64/31 GV: Goïi nhoùm khaùc nhaän xeùt Gọi số HS các khối 6 7, 8, 9 lần lượt là a, HS: Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt b, c, d. a b c d    Ta coù: 9 8 7 6 vaø b – d = 70. a b c d b  d 70  35    9 8 7 6 8  6 2  =  a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210 Vậy: Số HS các lớp 6, 7, 8, 9 lần lựơt là: 315; 280; 245; 210.. 4. Cuûng coá : (3ph) GV nhaéc laïi tính chaát cuûa daõy tæ soá baèng nhau 5. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Laøm baøi taäp 61, 63/31 SGK; 78, 79, 80 /14 SBT - Ôn lại số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> V. Ruùt kinh nghieäm: .....................................................................................................................................:.................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................................... Tuần: 7 Tiết : 13. Ngày soạn:26/9/2014 Ngày dạy: 29/9/2014 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận biết đựơc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn Tuần hoàn. - Kỹ năng: Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn Tuần hoàn. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, hứng thú trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 2. HS: Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hỏi đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt độngcủa GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn 1.Số thập phân hữu hạn. Số Tuần hoàn (14ph) thập phân vô hạn Tuần hoàn: 7 27 a. Số thập phân hữu hạn. GV: Cho HS làm ví dụ 1:Viết các phân số và 7 20 50 VD1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân? Hãy nêu cách làm 20 27 HS: Cả lớp làm ra nháp và dưới dạng số thập 50 GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Yêu cầu HS dưới lớp kiểm tra phép chia bằng máy tính bỏ phân? 7 túi. =0 ,35 20 HS: Hai em lên bảng trình bày GV: Giới thiệu số thập phân hữu hạn 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 27 =0 .54 50. HS: Ghi bài GV: Ngoài cách làm trên còn cách nào khác nữa? 7. 7. 7 .5. Số thập phân 0,35 và 0,54 đgl số thập phân hữu hạn.. 35. HS: 20 = 2 = 2 2 =100 =0 , 35 2 .5 2 . 5 GV: Cho HS làm VD 2.Viết phân số. 7 dưới dạng số thập b. Số thập phân vô hạn Tuần 12. phân? GV: Có nhận xét gì về phép chia này? HS: Phép chia này không bao giờ chấm dứt. GV: Giới thiệu số thập phân vô hạn Tuần hoàn.. hoàn.. phân, chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại.. vô hạn tuần hoàn Vieát goïn 0,58333...= 0,58(3) ; (3) Goïi laø chu kì. Hoạt động 2: Nhận xét (15ph). 2.Nhaän xeùt. VD2: Viết phân số. 7 dưới 12. dạng số thập phân?. 7 1 1  17 = 0,58333..... ; ; 12 GV: Hãy viết các phân số: 9 99 11 dưới dạng số thập Soá 0,58333.....laø soá thaäp phaân 1 0,11... 0,(1) 9 1 0, 0101... 0,(01) 99  17  1,5454...  1,(54) 11. GV: Ở ví dụ , ta đã viết được các phân số. 3 37 ; 20 25. dưới dạng 5 12. ? số thập phân hữu hạn. Ơû ví dụ 2, ta viết phân số dưới 1 13  17 7 1 dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này đều 4 ; 50 ; 125 ; 14  2 viết được ở dạng tối giản. Hãy xét xem mẫu các phân số này chứa dưới dạng số thập phân hữu thừa số nguyên tố nào? haïn. 7 HS: Phân số 20 có mẫu là 20 chứa thừa số nguyên tố 2  5 ; 11 6 45 viết được dưới dạng số 27 và 5. Phân số 50 có mẫu là 50 chứa thừa số nguyên tố thập phân vô hạn tuần hoàn. 7. 2và 5. Phân số 12 có mẫu là 12 chứa thừa số nguyên tố 2 vaø 3. VD: GV: Vậy các phân số tối giản với mẫu dương có mẫu như 1 1 thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , vô 0,(3) = 0,(1).3 = 9 .3 = 3 1 hạn tuần hoàn ? 99 .25 = HS: Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu không có ước 0,(25) = 0,(01).25 = nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng 25 99 số thập phân hữu hạn. * Keát luaän (sgk) Phân số tối giản với mẫu dương, mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. GV:Cho HS đọc nhận xét HS: đọc nhận xét (SGK) GV: Cho HS laøm ? GV: Yêu cầu HS xét lần lượt từng phân số theo các bước: 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Ñöa veà phaân soá toái giaûn. - Xét mẫu của phân số chứa các thừa số nguyên tố nào? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Một phân số bất kì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biễu diễn một số hữu tỉ. ? Hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số; 0,(3); 0,(25) GV: Ñöa ra keát luaän sgk. HS: Đọc kết luậ Hoạt động 3: Luyện tập (7ph) Bài 65/34 : GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 65/34 SGK 3 7 0,375;  1, 4 Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 8 5 . 13  13 0,65; 0,104 GV: Cho HS là bài 66/34 SGK 20 125 Gọi 2 HS lên bảng trình bày Bài 66/34 : HS: Cả lớp làm ra nháp 1 5 0,1(6);  0,(45) 2 em lên bảng thực hiện. 6 11 4 7 0,(4);  0,3(8) 9 18. 0,(3) = 0,(1).3 =. 1 9 .3. 0,(25) = 0,(01).25 =. =. 1 99. 1 3. .25. 4. Củng cố: (7ph) GV: Những phân số ntn viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn Tuần hoàn? GV: Trở lại câu hỏi ở đầu bài . Số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không? Viết số đó dưới dạng phân số? HS: 0,323232....= 0,(32) = 0,(01). 32 =. 1 32 . 32= 99 99. 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Nắm vững điều kiện một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn Tuần hoàn. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Làm bài tập 68, 69, 70 /34, 35 SGK V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. ........................................................................... 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tuần:7 Tiết :14. Ngày soạn: 28/9/2014 Ngày dạy: 1/10/2014 §10. LÀM TRÒN SỐ. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. -Kỹ năng: Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 2. HS: Máy tính bỏ túi , bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành giải bài tập, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới:. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Ví dụ (17ph) GV: Đưa ra một số ví dụ về làm tròn số. Chẳng hạn: Số HS dự thi tốt nghiệp THCS năm học 2002 – 2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. GV: Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ về làm tròn số. HS: Theo dõi. GV: Như vậy qua thực tế, ta thấy việc làm tròn số được dùng rất nhiều trong đời sống để giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh còn giúp ta ước lượng nhanh kết quả các phép tính. GV: Cho HS làm ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. HS: Suy nghĩ GV: Vẽ trục số HS: Vẽ vào vở GV: Trên trục số thập phân 4,9 gần số nguyên nào nhất ? 4,3 gần số nguyên nào nhất ? HS: 4,3 gần số nguyên 4 nhất 4,9 gần số nguyên 5 nhất GV: Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị ta làm ntn? HS: Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy. NỘI DUNG 1. Ví dụ :. Ví dụ 1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. 4,3. 4,9. 4. 5. 4,3  4; 4,9  5 Ký hiệu: “” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ. ?1 5,4 . 5. ; 5,8 . 6. ;. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GV: Kiểm tra 4. Củng cố : (5ph) kết quả một số GV: Cho HS làm bài 73 SGK, yêu cầu HS làm vào bảng nhóm và nhận nhóm. xét. 5. Hướng dẫn về nhà (1ph) - Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số. - Làm các bài tập 76, 77, 78, 79 SGK; 93, 94/16 SBT - Tiết sau mang máy tính bỏ túi để luyện tập. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .......................................................................... Tuần: 8 Tiết : 15. Ngày soạn:2/10/2014 Ngày dạy: 6/10/2014 §11. SỐ VÔ TỈ - KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Kỹ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ, Máy tính bỏ túi. 2. HS: Máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hỏi đáp, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 1 : Số vô tỉ (19ph) GV: Treo bảng phụ hình 5. Nêu công thức tính S hình vuông?. NỘI DUNG 1. Số vô tỉ: E B A. F. D. C. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HS: Trả lời miệng GV: Nhìn hình vẽ ta thấy S hình vuông AEBF bằng 2 lần S tam giác ABF. Còn S hình vuông ABCD gấp 4 lần S tam giác ABF . HS: SAEBF = 1.1 = 1(m2) ...... GV: Gọi độ dài cạnh AB là x (m) ĐK: x > 0. hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x. HS : x2 = 2 GV: Người ta đã chứng minh rằng không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và tính được: x = 1,414213562373095… x có phải là số hữu tỉ không? Vì sao? HS: x là số thập phân vô hạn không Tuần hoàn nên không phải là số hữu tỉ. GV: Số này là số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có một chu kỳ nào. Đó là số thập phân vô hạn không Tuần hoàn . Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ. Vậy số vô tỉ là gì? GV: Giới thiệu số vô tỉ. Số vô tỉ và số hữu tỉ khác nhau như thế nào? HS: Số vô tỉ viết được dưới dạng số thập phân không Tuần hoàn còn số hũu tỉ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn Tuần hoàn. Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai (18ph) GV: Yêu cầu HS tính các bình phương. GV: Ta nói 3 và (-3) là căn bậc hai của 9.. 1m. SAEBF = 1.1 = 1(m2) ...... Gọi độ dài cạnh AB là x (m) ĐK: x > 0. x2 = 2 x = 1,414213562373095… x là số thập phân vô hạn không Tuần hoàn nên không phải là số hữu tỉ. Ta gọi những số như vậy là số vô tỉ.. * Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không Tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. 2. Khái niệm về căn bậc hai: Vd: 32 = 9; (-3)2 = 9 2 2  2  2  2 4  2 4        ;    Tương tự  3  và  3  là căn bậc hai của số nào?  3 9  3 9 ? 0 là căn bậc hai của số nào? Tìm x biết x2 = -1 Căn bậc hai của một số a không 2  2 4      âm là một số x sao cho x2 = a. HS:  3  và  3  là căn bậc hai của 9 . Số dương a có đúng hai căn 0 là căn bậc hai của 0 bậc hai là a (>0) và - a (<0) Không có x vì không có số nào bình phương bằng (-1). Số 0 chỉ có một căn bậc hai là GV: Vậy căn bậc hai của một số a không âm là số như thế 0 =0. 9 Chú ý: Không được viết nào? Tìm các căn bậc hai của 16; 25 ; -16. 4 2 Những số nào có căn bậc hai? Vd: HS: Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 16 = 4 và - 16 = -4 9 3 3 9 Căn bậc hai của 25 là 5 và 5 . -16 không có căn bậc hai vì không có số nào bình phương Số 25 có hai căn bậc hai là : bằng -16. 9 3 9 3 Số dương và số 0 mới có căn bậc hai. 25 = 5 và - 25 = - 5 GV: Số nào là căn bậc hai của 4? GV: Có thể viết đựơc 4 2 không? HS: x2 = 2 ⇒ x =  2 nhưng vì x > 0 nên AB = 2 GV: Cho HS làm ?2 GV: Cóthể chứng minh được 2 ; 3; 5; 6 là các số vô tỉ . Vậy có bao nhiêu số vô tỉ ? 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HS: Có vô số số vô tỉ . 4. Củng cố : (6ph) GV: Củng cố khái niệm số vô tỉ, căn bậc hai và cho HS làm bài 82/41 SGK HS: 4 em lên bảng làm, cả lớp làm và nhận xét GV: Nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) -Đọc mục “Có thể em chưa biết” -Làm các bài tập 83, 84, 86 /41, 42 SGK; SBT -Xem trước bài “Số thực”. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. .......................................................................... Tuần:8 Tiết : 16. Ngày soạn: 4/10/2014 Ngày dạy: 8/10/2014 §. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước là tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. -Kỹ năng: Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, tính giá trị biểu thức. -Thái độ: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 2. HS: Máy tính bỏ túi , bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hỏi đáp, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) GV ?: Nêu quy ước làm tròn số. Làm bài 76/37 SGK. HS: Lên bảng. GV: Nhận xét cho điểm 3. Bài mới:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH. NỘI DUNG 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 1 : (12ph) GV: Đưa ra bài 77/37 SGK Gọi một em đọc đề bài , yêu cầu một em lên bảng thực hiện. HS: Đọc to đề bài Một em lên bảng trình bày GV: Nhận xét Hoạt động 2 : (11ph) GV: Nêu bài 81a,d /38 SGK Gọi HS đọc đề bài HS: Đọc to đề bài. GV: Yêu cầu HS thực hiện theo hai cách. HS: Lên bảng thực hiện theo hai cách . Cả lớp làm vào vở HS: Nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 3 : (12ph) GV: Nêu bài 78/38 SGK Gv: Đường chéo của màn hình tivi là bao nhiêu? HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nêu bài 100/16 SBT GV: Hướng dẫn HS làm câu a, yêu cầu HS thực hiện các câu còn lại. HS: Hai em lên bảng thực hiện Cả lớp làm vào vở. GV: Nhận xét Hoạt động 4 : (4ph) GV: Cho HS làm bài 99/16 SBT GV: Gọi HS trình bày trên bảng HS: Cả lớp làm ra nháp Lên bảng thực hiện HS: nhận xét GV: nhận xét. Bài 77/ 37 SGK: a) 495.52 500. 50 = 25000 b) 82,36.5,1 80 . 5 = 400 c) 6730 : 48 7000 : 50 = 140. Bài 81/38 SGK: a) 14,61 – 7,15 + 3,2 cách 1:  15 – 7 + 3 = 11 cách 2: = 10,66  11 d). 21,73.0,815 7,3 21.1 7. cách 1:  =3 cách 2:  2,42602…  2 Bài 78/38 : Đường chéo của màn hình tivi 21 in tính ra là: 2,54cm. 21 = 53,34cm  53cm Bài 100/16 SBT: a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 = = 9,3093  9,31 b) (2,635 + 8,8) – (6,002 + 0,16) = = 4,773  4,77 c) 96,3. 3,007 = 289,5741  289,57 d) 4,508 : 0,19 = 23,7263  23,73 Bài 99/16 SBT a) b) c). 1. 2 3. 1 5 7. = 1,6666…  1,67 = 5,1428…  5,14. 3 4 111 =. 4,2727…  4,27. 4. Củng cố: GV củng cố các trường hợp làm tròn số 5. Hướng dẫn về nhà (1ph) - Thực hành đo đường chéo tivi ở gia đình. Kiểm tra lại bằng máy tính - Tính chỉ số BMI của mọi người trong gia đình. - Làm bài 79, 80 / 38 SGK; 98, 101, 104 /16,17 SBT - Ôn tập kết luận về quan hệ giữa số hữu tì và số thập phân. Tiết sau mang máy tính bỏ túi. V. Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................................................:.......................... ................................................................................................................................................................. ............................................................................ 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần: 9 Tiết : 17. Ngày soạn:10/10/2014 Ngày dạy: 13/10/2014 §12. SỐ THỰC. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết được tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. -Kỹ năng: Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. 2. HS: Thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hỏi đáp, hoạt động cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Định nghĩa căn bậc hai của một số a ≥ 0. Chữa bài tập sau: √ 81 ; √ 0 ,64 ; HS: 3 em lên bảng GV: Gọi hs nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới:. √. 49 100. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Số thực (18ph) 1. Số thực: 1 GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về các số trong các tập hợp số đã biết (số tự nhiên, số nguyên, số thập phân hữu hạn, vô Vd: Số hữu tỉ 0; 2; -5; 3 ; 0,2; 1,(45) hạn Tuần hoàn, số vô tỉ) Số vô tỉ: 2,31347 …; 2 ; 3 1 Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung HS: 0; 2; -5; 3 0,2; 1,(45); 2,31347 …; 2 ; 3 là số thực. GV: Chỉ ra trong các số trên, số nào là số hữu tỉ, số nào Tập hợp các số thực được kí hiệu là là số vô tỉ? R. 1 ?1: 3 HS: Số hữu tỉ 0; 2; -5; ; 0,2; 1,(45) 3 Q; 3 R; EMBED 3 I; Số vô tỉ: 2,31347 …; 2 ; 3 GV: Tất cả các số trên số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là Equation.3 1  I; -2,53 Q; 0,2(35) số thực. GV: Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, I với tập N  Z; I  R. hợp R. HS: Đều là tập hợp con của tập hợp R. GV: Cho HS làm ?1. Cách viết x R cho ta biết điều gì? * Với hai số thực bất kì ta luôn có x có thể là những số nào? x = y hoặc x < y hoặc x > y. HS: Ta hiểu x là một số thực . x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. GV: Cho hai số hữu tỉ, những trường hợp nào có thể xảy ?2 ra? a, 2,(35) < 2,369121518… HS: x = y; x < y; x > y 7 GV: Giới thiệu cách so sánh hai số thực .  11 b, = 0,(63) Có nhận xét gì về hai số 0,3192… và 0,32(5). HS: Phần nguyên bằng nhau, phần mười bằng nhau, phần c, 5 > 2,23 trăm của số 0,3192… nhỏ hơn phần trăm của số 0,32(5) nên 0,3192… < 0,32(5). * Với a, b là hai số thực dương GV: Cho HS làm ?2 a > b . nếu a > b thì GV: Giới thiệu cách só sánh a và b 4 và 13 số nào lớn hơn? HS: 4 = 16 . Vì 16 > 13 16 > 13 hay 4 > 13 Hoạt động 2 : Trục số thực (15ph) 2. Trục số thực: GV: Có biểu diễn được số 2 trên trục số hay không? HS: Đọc SGK và xem hình 6b/44 để biểu diễn 2 treân truïc soá. GV: Veõ truïc soá treân baûng roài goïi moät HS leân bieåu dieãn. -2 -1 0 1 2 2 3 GV: Từ đó cho thấy các điểm biểu diễn các số hữu tỉ Trục số còn được gọi là trục số thực. 3 1 không lấp đầy trục số, kết luận. 2 2 5 3 4,1(6) 3 Có thể nói rằng điểm biểu diễn các số thực đã lấp 0,3 đầy trục số. -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 HS: Nghe GV trình baøy, hieåu yù nghóa cuûa teân goïi “Truïc số thực” * Chuù yù: (SGK) 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GV: Ngoài số nguyên trên trục số này biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? GV: Cho HS đọc chú ý SGK 4. Cuûng coá: (5ph) GV: Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? Vì sao nói trục số là trục số thực? Cho HS làm bài 89/45 SGK 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa, cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. - Làm bài tập 90, 91, 92 /45 SGK; 117, upload.123doc.net /20 SBT. - Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức ở lớp 6. V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ......................................................................... Tuần: 9 Tiết :18. Ngày soạn:12/10/2014 Ngày dạy: 15/10/2014 §. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành giải bài tập, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) ? : Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ. ¿. Giải bài tập : Điền dấu ( , ∉, ⊂ ) thích hợp vào ô trống (bảng phụ). ¿ 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -2 Q ; 1  R;. 1 √ 2  I ; −3 5  Z ;. √ 9  N; N  R. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dạng 1: So sánh các số thực: (12ph) GV: Cho HS làm bài 91/45 SGK Nêu quy tắc so sánh hai số âm? HS: Trog hai số âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn. GV: Vậy trong ô vuông phải điền mấy chữ số? GV: Gọi HS lên bảng thực hiện câu b, c, d. HS: Lên bảng GV: Cho HS làm bài 92/45 SGK HS: Một em lên bảng trình bày Cả lớp làm vào vở.. NỘI DUNG Bài 91/45 SGK: a) -3,02 < 3, 01 b) -7,5 0 8 > -7,513 c) -0,4 9854 < -0,49826 d) -1, 9 0765 < - 1,892 Bài 92/45 SGK: a) -3,2 < -1,5 < 0. 1 -2<. 0 < 1< 7,4. 1  1   1,5   3,2  7,4 2. b) Dạng 2: Tính giá trị biểu thức: (10ph) GV: Nêu bài 120/20 SBT Bài 120/20 SBT: GV: Cho HS hoạt động nhóm (Chia lớp thành 4 Kết quả: nhóm) A = -5,85 + 41,3 + 5 + 0,85 HS: Các nhóm thảo luận và làm vào bảng nhóm = (-5,85 + 5 + 0,85) + 41,3 = 0 + 41,3 = 41,3 B = -87,5 + 87,5 + 3,8 -0,8 = (-87,5 + 87,5) + (3,8 – 0,8) =0+3=3 C = 9,5 – 13 -5 + 8,5 = (9,5 + 8,5) + (-13 -5) GV: Cho HS làm bài 90/45 SGK = 18 + (-18) = 0 Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Bài 90/45 SGK: HS: Trả lơi  9   4  GV: Nhận xét gì về mẫu các phân thức trong   2.18  :  3  0,2  biểu thức?   5  a)  25 HS: Luỹ thừa của 5 = (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) GV: Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu = (-35,64) : 4 hạn rồi thực hiện phép tính. = -8,91 HS: Lên bảng thực hiện 5 7 4 b)  1, 456 :  4,5. Cả lớp làm vào vở 18 25 5 5 182 7 9 4   :  . 18 125 25 2 5 5 26 18 5 8      18 5 5 18 5 25  144  119 29    1 90 90 90. Dạng 3: Tìm x: (11ph) GV: Cho Hs làm bài 93/45 SGK Yêu cầu HS lên bảng thực hiện HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét Bài 93/45 SGK: GV: Cho HS làm bài 94/45 SGK a) (3,2 – 1,2)x = -4,9 -2,7 Giao của hai tập hợp là gì? 2x = -7,6 HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm x = -3,8 những phần tử chung của hai tập hợp đó. b) (-5,6)x + 2,9x - 3,86 = - 9,8 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GV: Q  I là tập hợp như thế nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét. (-5,6 + 2,9)x = - 9,8 + 3,86 - 2,7x = -5,94 x = 2,2 Bài 94/45 SGK: a) Q  I =  b) R  I = I. 4. Củng cố: (4ph) GV Củng cố khái niệm số thực. ? Ta đã học những tập hợp số nào? Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số đó? 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Chuẩn bị ôn tập chương I, làm 5 câu hỏi ôn tập chương (1 – 5)/46 SGK - Làm bài tập 95/45, 96, 97, 101/48-49 SGK - Xem trước bảng tổng kết /47-48 SGK V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ...................................................................... Tuần:10 Tiết :19. Ngày soạn:15/10/2014 Ngày dạy: 20/10/2014 §. ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1). I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. 2. HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập, thực hành giải bài tập, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) GV: Kiểm tra vở bài tập của 5 HS 3. Bài mới: 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động của GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số 1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, N, Z, Q, R (12ph) Q, R: Gv: Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp đó? R HS: Đứng tại chỗ trả lời Q 2 Z 2 N Z  Q  R; I  R N 12 GV: Vẽ sơ đồ ven. -31 3 4 GV: Chỉ vào sơ đồ cho HS thấy mối quan hệ giữa các 0 1 -7 9 2,13… tập hợp số. HS: Lấy ví dụ về các số trong từng tập hợp. Hoạt động2: Ôn tập số hữu tỉ: (13ph) a) Ñònh nghóa: GV: Định nghĩa số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ. số hữu tỉ là số viết được dưới dạng HS: Trả lời với a, b Z, b ≠ 0. GV: Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm? 3 HS: Số 0 Bieåu dieãn soá 5 treân truïc soá 3 GV: Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ 3 5. 5. a b. và biểu diễn số. trên trục số ?. 3 3 6   HS: 5  5 10. 3 5. -1 0 GV: Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ: hữu tỉ? GV: Cho HS laøm baøi 101/49 SGK  x nếu x≥0 HS: Leân baûng laøm. x  nếu x<0 GV: Nhaän xeùt  x Baøi 101/49 SGK: a). x. = 2,5 ⇒ x =  2,5. b) x = -1,2 ⇒ khoâng toàn taïi giaù trò naøo cuûa x. x c) + 0,573 = 2 x x = 2 – 0,573 ⇒ = 1,427 ⇒ x =  1,427 1 1 x x ⇒ 3 =3 3 - 4 = -1 d) 1. * x+ 3 =3. *. 1 x+ =− 3 3. x=3 −. GV: Trong Q có các phép toán nào? HS: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa.. x=−3 −. 1 3. 1 3 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GV: Teo bảng phụ các phép toán HS: Quan sát và ghi nhớ. x=2. 2 3. x=−3. 1 3. c) Các phép toán trong Q: Với a, b, c, d, m Z, m > 0 a b a b   m Pheùp coäng: m m. a b a b   m m m Phép trừ : a c ac .  b d bd (b, d ≠ 0) Pheùp nhaân: a c a d ad :  .  Pheùp chia: b d b c bc (b,c,d≠ 0) Phép luỹ thừa: Với x, y Q; m, n N m n m+n x .x =x xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m≥ n) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn . yn n.  x xn   = n y  y (y ≠ 0). Hoạt động 3: Luyện tập (10ph) GV: Cho HS làm bài 96 a, b, d /48 SGK. HS:Lên bảng thực hiện. Hs dưới lớp làm vào vở. Bài 96/48 SGK:. 4 5 4 16    0,5  23 21 23 21 4 4 5 16      1        0,5 23 23 21 21     1  1  0,5 2,5 3 1 3 1 b) .19  .33 7 3 7 3 3 1 1 3 =  19  33   .( 14)  6 7 3 3 7. a) 1. GV: Cho HS làm bài 99/49 SGK Nhận xét mẫu các phân số cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay dạng thập phân? Nêu thứ tự thực hiện phép tính? Bài 99/49 SGK: 1 3. 1 6.  1 3. 1. 1. HS: Phân số và có mẫu không biểu diễn được dưới P     :   3   3 12  2 5 dạng số thập phân hữu hạn nên thực hiện phép tính ở -11 -1 1 1 dạng phân số. = . +  GV: Cho HS làm bài 98d/49 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: Hoạt động nhóm (3p) GV: Gọi 2 nhóm làm nhanh lên bảng dán HS: Nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét và cho điểm. 10 3 3 12 11 1 1 22  20  5 37 =     30 3 12 60 60. Bài 98/49 SGK:.  11 5  11 5 1 y  0,25   y  12 6 12 6 4  11 7 7  11  y  y : 12 12 12 12 7  12 7  y .  y  12 11 11 d). 4. Củng cố: (4ph) 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn. - Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 – 10) ôn tập chương I. - Làm bài tập 99, 100, 102 / 49,50 SGK; 133,140, 141/22, 23 SBT V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ...................................................................... Tuần:10 Tiết: 20. Ngày soạn: 20/10/2014 Ngày dạy: 25/10/2014 §. ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết theo). I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số,chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, t/c cơ bản của tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau, máy tính bỏ túi . 2. HS: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương còn lại và các bài tập yêu cầu, máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập, thực hành giải bài tập, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV: Kiểm tra vở bài tập của 5 HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động1: Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. (10ph) GV:Thế nào là tỉ số của hai số a và b (b 0),cho ví dụ. HS: Tỉ số của hai số a và b ( 0) là thương của phép chia a cho b. GV: Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 133/22 SGK HS: Lên bảng GV: Theo dõiø HD HS làm và nhận xét HS: Ghi vở. NỘI DUNG a) Tỉ số của hai số a và b ( 0) là thương của phép chia a cho b. b) Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức Tính chất cơ bản: (bảng phụ). Hoạt Động 2: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, sốthực: (10ph) GV: Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? HS: Nêu định nghĩa GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm Bài 105/50 a,b SGK: HS: Lên bảng GV: Theo dõi HD HS làm và nhận xét HS: Ghi vở GV:Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ -Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào?, cho ví dụ -Số thực là gì? GV: -Nhấn mạnh :Tất cả các số đã học đều là số thực. Tập hợp các số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi là trục số thực Hoạt động 3: Luyện tập: (10ph) GV: Đưa ra bài 102/50 SGK GV hướng dẫn HS phân tích. Bài 105/50 SGK: a) = 0,1-0,5 = -0,4. a b c  d  b d  a b b  cd d . a c   ad bc b d a c e a c e a  c e     b d f bd  f b  d  f. (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Bài 133/22 SBT: a) x . ( 2,14).( 3,12) 1, 2. x = 5,564 8   3  25 b) x  .   : 3  50  12  4 12  48 x .  25 25 625. 1 b) = 0,5. 10 - 2 = 5 - 0,5. = 4,5. Bài 102/50 SGK: a c a b    b d c d a b a b   c d cd c  d a b   d b a b c d  b d hay. Bài 103/50 SGK: 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt lãi và y (đồng). Ta có:. a b a b   c d cd. Vậy phải hoán vị b và c GV: Đưa ra bài 103/50 SGK HS: Hoạt động nhóm (3p) GV: Gọi 2 nhóm làm nhanh lên bảng dán HS: Nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét và cho điểm. x y  3 5 và x+y =12800000(đ) x y x  y 12 800 000     3 5 35 8 =1 600 000  x = 3. 1 600 000 = 4 800 000 (đ)  y = 5. 1 600 000 = 8 000.000(đ). 4. Củng cố: (7ph) Hệ thống cho HS các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. 5. Hướng dẫn về nhà (1ph) - Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm - Tiết sau kiểm tra 1 Tiết V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................... :......................... ....................................................................................................... ........................................................................................................................................ Tuần:11 Tiết: 22. Ngày soạn: 24/10/2014 Ngày dạy: 28/10/2014 Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận . - Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, t/c. 2. HS : Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Định nghĩa. NỘI DUNG 1: Định nghĩa. GV: Cho HS làm ?1 a) Quãng đường đi đựơc s (km) theo thời gian HS làm ?1 t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc a) S = 15. t 15(km/h) tính theo công thức nào? HS: Trả lời V m3. b) Khối lượng m(kg) theo thể tích   củathanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D(kg/m3) (Chú ý: D là hằng số khác 0) tính theo công thức nào? Ví dụ: D sắt = 7800 kg/m3 GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? HS: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0 GV: Đưa định nghĩa HS: Nhắc lại định nghĩa GV: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k 0 GV: Cho HS làm ? 2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k, Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số nào? HS: Trả lờiGV: Cho HS làm ?3 HS: Trả lời Hoạt động 2: Tính chất. b) m = D.V m = 7800V * Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ? 2 3 x 5 (vì y tỉ lệ thuận với x) 5 x y  3 . y. Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a    5 1 1     3  3 k  5  = ?3. Cột Chiều cao(mm) Khối lượng(tấn). a b c d 10 8 50 30 10 8 50 30. 2: Tính chaát a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận  y1 = kx1 hay 6 = k. 3. Vaäy heä soá tæ leä laø 2 b) y2 = kx2 = 2.4 = 8 y3 = 2.5 = 10 ; y4 = 2.6 = 12. Cho HS làm ? 4 Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau x x1 3 x2 4 x3 5 x4 6 y y1 6 y2 ? y3 ? y4 ? y1 y2 y3 y4 a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x    2 b) Thay “?” bằng số thích hợp x x2 x3 x4 c) 1 (chính laø heä soá tæ leä) c) Nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng y1 x1 x y  hay 1  1 * Tính chaát ( sgk) x2 y2  y2 x2 x1 y  1 y3 Tương tự: x3 GV: Giới thiệu 2 tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận (trang 53 SGK) y1 y2 y3 y4    ... k x1 x2 x3 x4 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> x1 y x1 y  1  1 x2 y2 ; x3 y3 ;……… GV:Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? HS: Chính laø heä soá tæ leä. Hoạt động 3: Luyện tập: GV: Nêu bài tập 1/ 53SGK: Cho x và y tỉ lệ thuận nhau, ta có điều gì? HS: Cả lớp làm vào vở Một em lên bảng trình bày. GV: Cho HS làm bài 2/54 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: Đại diện nhóm trình bày. Bài 1/ 53SGK: a)Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = kx, thay x = 6; y= 4 vào công thức ta có: 4 2   4 = k. 6  k 6 3 2 b) y  x 3 2 c ) x 9  y  .9 6 3 2 x 15  y  .15 10 3 GV: Nêu bài 3/54 SGK Bài 2/54 SGK: Muốn điền số thích hợp vào ô trống ta phải Ta có x = 2; y = -4 4 4 làm gì? Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên GV: Yêu cầu một em trình bày y4 =k.x4 HS: Lên bảng trình bày, hs dưới lớp cùng làm.  k = y4 : x4 = -4 : 2= -2 x -3 -1 1 2 5 GV: Gọi HS nhận xét y 6 2 -2 -4 -10 HS: Nhận xét GV: Nhận xét HS: Ghi vở 4. Củng cố: GV: Nhắc lại định nghiã và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 5. hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập 4 /54 SGK - Đọc trước bài “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận” V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 12 Tiết: 24. Ngày soạn: 02/11/2011 Ngày dạy: 05/11/2011 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ - Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thận, cách chia tỉ lệ - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Ôn tập kiến thức cũ. III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Áp dụng: - Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ ? HS: vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 ⇒ x = 0,8 . y (1) y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 ⇒ y = 5. z (2) Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,8. 5z = 4z ⇒ x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 4. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài toán 1(20ph) 1/ Bài toán 1: (SGK) GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài toán 1 Giả sử khối lượng của hai thanh chì lần Đề bài cho ta biết gì? lượt là m1(g) và m2(g) . Do khối lượng 3 HS: Cho biết hai thanh chì có thể tích 12cm và và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận m1 m2 17cm3. Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là  56,5g. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu? nên: 12 17 GV: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: m1 m2 m1  m2 56, 5 nào?  11, 3  5 HS: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 12 17 = 17  12 GV: Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là  m1 = 11,3. 12 = 135; m2 =11,3. 7 = m1(g) và m2(g) thì ta có tỉ lệ thức nào? m1 và m2 có 192,1 quan hệ gì? ?1 m1 m2 Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim  12 17 và m1 - m2 = 56,5 loại là m1(g) và m2(g). GV: Vậy làm thế nào để tìm m1 và m2 ? Do khối lượng và thể tích của vật là hai m1 m2 m1  m2 56,5  11,3  đại lượng tỉ lệ thuận nên: 5 HS: 12 17 = 17  12 m1 m2 m2  m2 222,5    8,9 m1 = 11,3. 12 = 135,6 10 15 10  15 25  m1= 8,9. 10 = 89 (g) m2 =11,3. 7 = 192,1 GV: Giới thiệu cách giải khác: m2 = 8,9. 15 = 133,5(g) V(cm3) 12 17 1 +Cách 2: m(g) 56,5 V(cm3) 10 15 10+15 1 Dựa vào bài toán 1 ta có bảng trên m(g) 89 133,5 222,5 8,9 GV: Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống trong ?2 bảng Gọi số đo các góc tam giác ABC là A, HS: Lần lượt lên bảng điền B, C thì theo đề bài ta có: V(cm3) 12 17 5 1 A B C A  B  C 1800 m(g) 135,6 192,1 56,5 11,3     300 GV: Cho HS làm ?1 HS: Lên bảng làm và nhận xét bài bạn GV: Nhận xét Hoạt động 2: Bài toán 2 (13ph) GV: Đưa Bảng phụ ghi đề. 1. 2. 3. 1 2  3 0. 6. 0. Vậy A = 1. 30 = 30 B = 2. 300 = 600 C = 3. 300 = 900 Vậy số đo các góc của tam giác ABC là: 300; 600; 900. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ? 2 HS: Đọc kĩ đề rồi Hoạt động nhóm : GV: Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và cho điểm. 4: Củng cố: (5ph) GV: Nêu BT5/55 SGK:- Đưa bảng phụ ghi đề 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời và giải thích. HS: Quan sát đề bài . Thảo luận nhóm trả lời và giải thích BT5/55 SGK: y y1 y2  ...  5 9 x5 a) x vày tỉ lệ thuận vì: x1 x2 12 24 60 72 90     6 9 b) x và y không tỉ lệ thuận vì: 1 12 5. GV: Nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà(2ph) GV: Nêu BT6/55 SGK: Đưa bảng phụ ghi đề GV: Có thể hướng dẫn giải: a) 1m dây nặng 25g xm dây nặng y g 1 25  x y  y 25 x Vì khối lượng tỉ lệ thuận với chiều dài nên: b) 1m dây nặng 25g x(m) dây nặng 4500g 1 25 4500   x 180(m) 25 Có x 4500. -Ôn lại bài -Bài tập 7,8,11/56 (SGK) , 8,10,11,12 (SBT) V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................... Tuần: 13 Tiết: 25. Ngày soạn: 06/11/2014 Ngày dạy: 10/11/2014 §. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Kỹ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán; Thông qua giờ luyện tập được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế - Thái độ: Trình bày bài giải cẩn thận, lôgíc, chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Ôn tập kiến thức cũ. Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, trò chơi 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?: Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? a, b, x 1 2 3 4 5 x -2 y. 22. 44. 66. 88. 100. y. -8. -1 -4. 1 4. 2 8. 3 12. HS: Trả lời GV: Gọi hs nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 1 : (10ph) GV: Nêu bài 7/56 SGK GV: Yêu cầu HS tóm tắt đề bài HS: Tóm tắt đề bài 2 kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường GV: Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào? Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x? HS: Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. GV: Vậy bạn nào nói đúng? HS: Trả lời miệng Hoạt động 2 : (15ph) GV: Nêu bài 9/50 SGK: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào? HS: Đọc và phân tích đề bài Bài toán này nói gọn lại là chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4 và 13 GV: Em hãy áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và điều kiện đã biết ở đề bài để giải bài tập này HS: Cả lớp làm vào vở HS: Lên bảng giải, nhận xét GV: Nhận xét. Hoạt động 3 : (10ph) GV: Nêu bài 10/56 SGK HS: Đọc đề bài , hoạt động nhóm GV: Kiểm tra bài của một vài nhóm Tổ chức thi làm toán nhanh (tiếp sức): GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài : a) Điền số thích nhợp vào ô trống x 1 2 3 4 y b) Biểu diễn y theo x c) Điền số thích hợp vào ô trống. NỘI DUNG Bài 7/56 SGK - Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có: 2 3 2,5.3   x 3, 75 2,5 x 2. Trả lời: Bạn Hạnh nói đúng. Bài 9/50 SGK: Gọi khối lượng (kg) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z Theo đề bài ta có: x + y + z = 150 x y z   và 3 4 13. Theo tính chất dãy tỉ sốbằng nhau ta có: x y z x  y  z 150     7,5 3 4 13 3  4  13 20. Vậy: x = 3. 7,5 = 22,5 y = 4. 7,5 = 30 z = 13.7,5 = 97,5 TL: Khối lượng của niken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg, 30 kg, 97,5 kg. Bài 10/56 SGK Gọi Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: x, y, z cm. Ta có:. x y z x  y  x 45     5 2 3 4 2 3  4 9  x = 2. 5 = 10 (cm). y = 3. 5 = 15 (cm) z = 4. 5 = 20 (cm) 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> y 1 6 12 18 Z d) Biểu diễn z theo y e) Biểu diễn z theo x HS: Cả lớp làm ra nháp, theo dõi và cổ vũ hai đội chơi: Mỗi đội 5 người, 1 bút. Mỗi người làm 1 câu rồi chuyền bút. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng.. Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm. Bài 11/56 Gọi x, y, z thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng 1 thời gian a) x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 b)y = 12x c) x 1 6 12 18 y 60 360 720 1080 d) z = 60y e) z = 720x. 4. Củng cố: (3ph) GV: Nhắc lại cách giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) - Ôn dạng toán về đại lượng tỉ lệ thuận. BTVN: 13,14,15,17/44,45 SBT - Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch (Tiểu học) V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................. .. Tuần: 13 Tiết: 26. Ngày soạn:08/11/2014 Ngày dạy: 12/11/2014 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.Nhận biết đuợc hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không; Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tuơng ứng của đại lượng kia. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ. 2. HS: Ôn tập kiến thức cũ. Bảng nhóm 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, hỏi đáp, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động GV- HS Hoạt động 1: Định nghĩa (15ph) GV: Cho HS ôn lại kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học HS: Ôân lại kiến thức cũ. Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng bấy nhiêu lần) GV: Cho HS làm ?1 (GV gợi ý). HS làm ?1 Làm vào vở. NỘI DUNG 1: Định nghĩa: ?1. a) Diện tích hình chữ nhật 12 S = xy = 12(cm2)  y = x. b) Lượng gạo trong tất cả các bao là 500 xy = 500(kg)  y = x. c) Quãng đường đi được của vật chuyển động đều là:. 16 Một em lên bảng trình bày. GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các v.t = 16(km)  v = t công thức trên? Định nghĩa: (SGK) HS: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là:đại a lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia. GV: Đưa bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ Công thức y = x hay x.y = a nghịch HS: Đọc lại định nghĩa a GV: Nhấn mạnh công thức y= x hay x.y = a. GV: Lưu ý: Khái niệm tỉ lệ nghịch học ở tiểu học (a > 0) là một trường hợp riêng của định nghĩa với a 0 GV: Cho HS làm ? 2 HS: Lên bảng trình bày. GV: Tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? GV: Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào? HS: Lên bảng trình bày. GV: Đưa ra chú ý trang 57 SGK HS: Đọc chú ý SGK Hoạt Động 2: Tính chất (15ph). ? 2 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ  3,5  3,5  x y -3,5  y = x. Vậy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 Chú ý: (SGK) 2. Tính chaát :. ?3 GV: Cho HS làm ?3 HS: Thảo luận nhóm làm ?3, đại diện nhóm lên bảng làm a) x1.y1 = a  a = 60 câu a) và điền vào bảng giá trị. b) y2 = 20; y3 = 15; y4 = 12 GV: Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau: c) x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 a (baêng heä soá tæ leä) y = x . Khi đó ,với mỗi giá trị x1; x2; x3;… khác 0 của x ta * Tính chaát: có một giá trị tương ứng của y như thế nào? GV: Từ đó có nhận xét gì về tích các giá trị tương ứng x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = ….=a. Có x1.y1 = x2.y2  ? Tương tự: x1.y1 = x3.y3  ? 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV: Giới thiệu hai tính chất trong khung.. x1 y2 x1 y3   x2 y1 ; x3 y1 ; ............. Hoạt động 3: bài tập (10ph) GV: Nêu bài tập 12 SGK (Đưa bảng phụ ghi đề bài) Để tìm hệ số tỉ lệ ta làm như thế nào? GV: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày. HS: Cả lớp làm vào vở. Một em lên bảng trình bày. GV: Nhận xét. Bài tập 12 SGK a)Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ a nghịch  y= x . Thay x = 8 và. y = 15 ta có: a = x.y = 8. 15 = 120 120 y x b) c)Khi x = 6 . 120 y 20 6. 4. Củng cố: (3ph) GV: Nhắc lại định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánhvới đại lượng tỉ lệ thuận) 5. Hướng dẫn về nhà (2ph) -Nắm vững định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch (so sánhvới đại lượng t.l.t) -BTVN:18, 19, 20, 21/45,46 SBT V. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................... Tuần 14 Tiết 27. Ngày soạn:14 / 11 / 2014 Ngày dạy: 17 / 11 / 2014. §. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa và tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch. Kĩ năng :Rèn kỹ năng nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay không , hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. -Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác linh hoạt trong tính toán. 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> II. PHƯƠNG PHÁP - Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án ,sgk , bảng phụ ghi bài tập 18, 20/SBT/Tr 45. - HS: Chuẩn bị bài tập được giao, bảng nhóm, bút lông. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1p): 2. Kiểm tra bài cũ (7p): HS1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch? Áp dụng làm bài tập 18/ SBT/Tr 45 (cột 1 và cột 2) HS2: Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch? Áp dụng làm bài tập 18/ SBT/Tr 45 (cột 3 và cột 4) Bài tập 18/SBT x1 = 2 x2 = 3 x3 = 5 x y xy. y1 = 15 x1 y1 = ?. y2 =? x2 y2 =?. 3 . Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Bài tập 19/SBT/Tr45 (10p) Bài tập 19. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10. a) Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x? b) Hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 5 và x = 14. GV: Yêu cầu HS đọc đề HS: Đọc tô đề bài. ? x và y tỉ lệ nghịch ta có công thức tổng quát nào? HS: xy = a. ? Để tìm hệ số tỉ lệ a ta làm như thế nào? y=. a x. HS: Thay x = 7 và y = 10 vào công thức hay xy = a. GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày. HS: 1 HS lên trình bày lời giải. ? Hãy biểu diễn y theo x? HS: 1 HS lên bảng làm. ? Hãy tính giá trị của y khi x = 5 và x = 14. HS: 2 HS lên bảng làm. GV: Cùng HS khác nhận xét sửa sai nếu có. HS: Sửa bài vào vở. Hoạt động 2: Bài tập 20/SBT/Tr 45 (8p) Bài tập 20/SBT/Tr 45 GV: Treo bảng phu đề bài. Yêu cầu HS đọc đề và nghiên cứu làm bài. HS: Đọc to đề bài. ? Muốn tìm giá trị của x và y ở các ô còn trống. y3 =? x3 y3 =?. x4 = 6 y4 = ? x4 y4 =?. Nội dung ghi bảng Bài tập 19/SBT/Tr45.. Giải: a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức tổng quát: y=. a x hay xy = a. Thay x = 7; y = 10, ta có: a = 7.10 = 70. Vậy a = 70. 70 b) Khi đó: y = x. c) Khi x = 5 thì y = 14. Khi x = 14 thì y = 5.. Bài tập 20/SBT/Tr 45. Giải : Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức tổng quát: 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> a ta làm như thế nào? y= HS: Phải tìm hệ số tỉ lệ a của hai đại lượng x và x hay xy = a y. Thay x = 2,5; y = -4 từ cột thứ ba ta có: GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài sau a = 2,5.(-4) = 10. đó đại diện các nhóm lên bảng làm bài. Vậy a = 10. HS: Thảo luận nhóm làm bài. Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng điền vào ô trống. x 1 2,5 4 5 8 10 GV: Nhận xét sửa sai nếu có. y -10 -4 -2,5 -2 -1,25 -1. Hoạt động 3 : Bài tập 14/SGK/Tr 58 (13p) Gv : Yêu cầu HS đọc đề bài. Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài. HS : 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài. GV : Cùng một công việc, giữa số công nhân và số ngày làm là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ? HS : Số công nhân và số ngày làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. GV:Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có công thức nào? Tính x? 35 x 35.168   x 210 28 HS: 28 168 .. GV: Gọi một HS lên bảng trình bày bài giải. HS: 1 HS lên bảng trình bày. GV: Cùng HS khác nhận xét sửa sai nếu có.. Bài tập 14/SGK/Tr 58 Để xây một ngôi nhà : 35 công nhân hết 168 ngày. 28 công nhân hết x ngày ? Giải : Gọi số công nhân là x và số ngày làm việc là y. Vì năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Do đó ta có công thức tổng quát : y=. a x hay xy = a. Khi x = 35 thì y = 168 ta tính được a = 35.168 = 5880. 5880 x Vậy ta có : 5880 y 210 28 Khi x = 28 thì y. Vậy 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết 210 ngày. 4. Củng cố (5p): Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k1 (k 0) và x tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ k2 (k 0) . Hỏi: a) x có tỉ lệ nghịch với y hay không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? b) y có tỉ lệ nghịch với z hay không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? 5. Dặn dò (2p): - Học thuộc định nghĩa, tính chất đại lợng tỉ lệ nghịch. - BTVN : 15/SGK/Tr 58 ; 22,23/SBT/Tr 46. - Đọc trước bài « Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch » V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần: 14 Ngày soạn: 15/11/2014 Tiết: 28 Ngày dạy: 19/11/2014 §4. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch . - Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, cách chia tỉ lệ. -Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tư duy, tích cực xây dựng bài. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ. HS: Ôn tập kiến thức cũ. Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, hỏi đáp, hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?: Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. So sánh (viết dưới dạng công thức ) Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10 a) Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x (a = 70) b) Hãy biểu diễn y theo x c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = 1 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Nôi Dung Hoạt động 1 : Bài toán 1: 1. Bài toán 1: GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài Giải: Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô là Hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải v1(km/h) và v2 (km/h). Thời gian tương +Gọi vận tốc cũ và mới của ôtô là v 1 và v2 (km/h). ứng của ô tô đi từ A đến B lần lượt là Thời gian tương ứng với các vận tốc là t 1 và t2 (h). t1(h) và t2 (h) Hãy tóm tắt đề bài rôì lập tỉ lệ thức của bài toán. Từ Ta có v2 = 1,2v1; t1 = 6 đó tìm t2 Do vận tốc và thời gian của một chuyển HS : Đọc đề động đều trên cùng một quãng đường là Vận tốc v1 v2 Ô tô đi từ A đến B: hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: Thời t1 t2 v2 t1 v2 GV: gợi ý thêm: gian  1, 2 v t Vận tốc và thời gian 1 2 mà v1 ; t1 = 6 của vật chuyển động đều trên cùng quãng đường như 6 6 1, 2   t2  5 thế nào với nhau? t2 1, 2 nên Aùp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta TL: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ có các tỉ số nào bằng nhau. A đến B hết 5 giờ HS:Vận tốc và thời gian của vật chuyển động đều trên cùng quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Hoạt Động 2: Bài toán 2: 2. Bài toán 2 GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài -Hãy tóm tắt đề bài Giải: Gọi số máy của bốn đội lần lượt Hs: Bốn đội có 36 máy (cùng năng suất, công việc laø x1; x2 ; x3 ; x4 như nhau) GV: Gọi số máy của mỗi đội là Ta coù: x1  x2  x3  x4 36 x1; x2 ; x3 ; x4 ta có điều gì ? Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thaønh coâng vieäc neân HS: x1  x2  x3  x4 36 GV: Cùng một công việc, số máy cày và số ngày ta coù: 4x1 6 x2 10 x3 12 x4 hoàn thành công việc là hai đại lượng quan hệ như thế x x x x  1 2  3  4 nào? 1 1 1 1 HS: Số máy cày và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ 4 6 10 12 nghịch Theo tính chaát daõy tæ soá baèng nhau, ta GV: Aùp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ coù: nghịch, ta có các tích nào bằng nhau? x1 x2 x3 x4    4x  6 x  10 x  12 x 1 2 3 4 HS: Có 1 1 1 1 GV: Biến đổi các tích bằng nhau này thành dãy tỉ số 4 6 10 12 bằng nhau?. 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> gợi ý: 4x1 = . x1 1 4. . 1 1 1 1    4 6 10 12 1  x1  .60 15 4 1 x2  .60 10 6 1 x3  .60 6 10 1 x4  .60 5 12. x1 x2 x3 x    4 1 1 1 1 4 6 10 12. HS: GV: Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x1; x2 ; x3 ; x4 GV: Qua bài toán thấy được mối liên hệ giữa “bài toán tỉ lệ thuận “và “bài toán tỉ lệ nghịch “như thế nào? Vì sao? 1 HS: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với x vì. . 30 60 36 60. TL:Số máy của bốn đội lần lượt. a 1 y  a. x x. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ? . HS: Hoạt động nhóm . Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b. Đại diện nhóm lên bảng làm GV: Nhaän xeùt, cho ñieåm.. x1  x2  x3  x4. x. ? a) x vaø y tæ leä nghòch . y. a y. b z. y vaø z tæ leä nghòch  a a  x   .z b b z coù daïng x = k. z  x tæ leä thuận với z x. b) x vaø y tæ leä nghòch  y vaø z tæ leä thuaän  y = b.z. a y. a a b x   bz z. . Vậy x tỉ lệ nghịch với z 4. Cuûng coá: GV: Neâu baøi taäp 16/60 SGK HS đứng tại chỗ trả lời. Baøi taäp 16/60 SGK a) Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch vì:1. 120 = 2. 60 = 4. 30 = 5. 24 = 8. 15 (= 120) b) Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch vì: 5. 12,5 6. 10 5. Hướng dẫn về nhà -Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. - Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. -BTVN:19, 20, 21/ 61 SGK; 25, 26, 27 /46 SBT 6. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ Tuần:14 Ngày soạn: 17/11/2014 Tiết: 29 Ngày dạy:22/11/2014. §. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> -Kiến thức: Thông qua Tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (về định nghĩa và tính chất ) -Kỹ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. HS được hiểu biết, mở rộng vốn sốâng thông qua các bài tập mang tính thực tế: bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động…. -Thái độ: Trình bày cẩn thận, lôgíc II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ. HS: Ôn tập kiến thức cũ. Bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành luyện tập, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài. 3. Bài mới:. 4. Củng cố: GV: Chốt lại: Để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải: -Xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng . -Lập được dãy tỉ số bằng nhau (hoặc tích bằng nhau) tương ứng. -Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải. Câu 1: (3điểm) Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Hãy viết TLT (tỉ lệ thuận ) hoặc TLN (tỉ lệ nghịch ) vào ô trống: 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> a). x y. c). -6 4. -3 2. 9 -6. 12 -8. b) x-2-134y-12-2486. x -5 y 6. -3 10. 1 2 -30 -15. Câu 2: (3 điểm) Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng Cột I 1) Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ. . 1 3. số tỉ lệ k = 2) y = 3x 3) x. y = 3 4) Cho biết x và y tỉ lệ nghịch nếu x = 2 thì y = 5. Cột II a) thì hệ số tỉ lệ a = 10 b) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3 c) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3 d) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ -3. Câu 3: (4 điểm) Để làm xong một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân. Hỏi 15 công nhân làm xong công việc đó trong mấy giờ (năng suất của các công nhân như nhau) ? 5. Hướng dẫn về nhà -Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. -Ôn bài. BTVN: 20, 22, 23/ 61, 62 SGK; 28, 29,34/46,47 SBT V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần: 15 Tiết : 30. Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy: 24/11/2014 §5. HÀM SỐ. I. MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS biết được khái niệm hàm số .Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). - Kỹ năng: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Thước thẳng, bảng phụ. 2. HS: Thước thẳng III. PHƯƠNG PHÁP:Đặt vấn đề, hỏi đáp, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số 1. Một số ví dụ về hàm số GV: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp Ví dụ 1:Nhiệt độ T0(C) phụ thuộc và thời các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của điểm t (giờ) trong một ngày. các đại lượng khác. GV lấy VD minh hoạ GV: Đưa bảng phụ ghi VD1/62, yêu cầu HS đọc bảng t (giờ) 0 4 8 12 16 20 và cho biết : Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao T(0C) 26 18 22 16 24 21 nhất khi nào? thấp nhất khi nào? HS:Trả lời Ví dụ 2: GV: Qua VD2. Công thức này cho ta biết m và V là m = 7,8V hai đại lượng quan hệ như thế nào? V(cm3) 1 2 3 4 ?Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; m(g) 7,8 15,6 23,4 31,2 3... HS: m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng y = kx với k = 7,8 Ví dụ 3: GV: Công thức này cho ta biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan v(km/h) 5 10 25 50 hệ thế nào? t(h) 10 5 2 1 -Hãy lập bảng các giá trị tương ứng của t khi biết v = 5; 10; 25; 50 HS: thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch a vì công thức có dạng: y = x. Nhận xét: GV: ở VD1, em có nhận xét gì về T và t? + Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ HS: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời xác định được một giá trị tương ứng của điểm t. nhiệt độ T GV: Tương tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì? Ví dụ :Cho a; b; c; d; m; n; p; q  R HS: Khối lượng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể m tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định a b n được một giá trị của m. GV: Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng c p nào? d q HS: Thời gian t là hàm số của vận tốc v. Giảithích a tương ứng với m,…. GV: Mô tả bằêng sơ đồ Ven Hoạt Động 2: Khái niệm hàm số 2.Khái niệm hàm số: GV: Qua các vd trên em hãy cho biết khi nào thì đại -Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng y đgløø hàm số của đại lượng thay đổi x ? lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị HS:Trả lời của x ta luôn xác định được chỉ một giá GV: Đưa ra khái niệm hàm số Lưu ý để y là hàm số trị tương ứng của y thì y được gọi là của x cần có các điều kiện sau: hàm số của x + x và y đều nhận các giá trị số . Chú ý: SGK 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> + Đại lượng y phụ thuộc và đại lượng x. - Hàm sốù được cho bằng bảng hoặc + Với mỗi giá trị của x không thể tìm được nhiều hơn công thức một giá trị tương ứng của y. y là hàm số của x viết y = f(x); GV: Giới thiệu phần chú ý trang 63 y = g(x)... HS: Đọc phần chú ý SGK. Vd: y = 2x + 3 viết GV: Lấy một số ví dụ về hàm số. y = f(x) = 2x + 3 HS: Trả lời 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập 25/64 SGK: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 . 1 Tính f( 2 ); f(1); f(3)Giải 2. 1 3 3 1 f ( ) 3.    1   1 1 2 4 4  2 f (1) 3.12  1 3  1 4 f (3) 3.32  1 27  1 28. Bài tập:Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn một hàm số. 2. -2 -1 0. 3. 5. 1. 1 -1 5 -5. 1 0 5 -5. GV: Lưu ý cho HS: Tương ứng xét theo chiều từ x đến y 5. Hướng dẫn về nhà -Nắm vững khái niệm hàm số -BTVN: 24, 26, 27, 28, 29, 30 V. RÚT KINH NGHIỆM:. Tuần:15 Tiết : 31. Ngày soạn:21/11/2014 Ngày dạy:24/11/2014 §6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ. I. MỤC TIÊU: 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. -Kỹ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ; biết xác định toạ độ một điểm trong mặt phẳng; biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó; - Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập, thứơc kẻ, phấn màu. 2. HS: Ôn tập kiến thức cũ, thứơc kẻ III. PHƯƠNG PHÁP:Thực hành luyện tập, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV: Treo bảng đồ địa lí Việt Nam lên bảng và giới thiệu: - Mỗi địa điểm trên bảng đồ địa lí được xác định bởi hai số (toạ độ địa lí) là kinh độ va vĩ độ. Chẳng hạn tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là: 104 0 40' Đ (kinh độ )80 30' B (vĩ độ) GV: Gọi hs xác định một số tọa độ khác GV: Đưa ra vd 2: Trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì? HS: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế. Số 1 chỉ thứ tự của ghế trong dãy. GV: Cặp gồm một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp hát của người có tấm vé này. GV: Trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số. Vậy làm thế nào để có hai số đó. HS: Quan sát hình vẽ ở đầu chương II để thấy rõ vị trí các chiếc ghế trong rạp. Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ GV: Giới thiệu mp toạ độ: Ox  Oy  hệ trục toạ độ Oxy. GV: Hướng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Giới thiệu trục tung, trục hoành, gốc toạ độ, các góc phần tư I, II, II, IV. HS: Vẽ hệ trục toạ độ vào vở. NỘI DUNG 1. Đặt vấn đề: Ví dụ 1:SGK Ví dụ 2: SGK. 2. Mặt phẳng toạ độ: y II -4. -3 -2. 2. -1 0 1. I 2. 3. 4 x. GV: Lưu ý choHS viết gốc tọa độ trước, các đơn Các trục 0x; 0y gọi là các trục tọa độ vị trên trục tọa độ được chọn bằng nhau. 0x là trục hoành(ngang) Hs: Đọc chú ý sgk 0y là trục tung (thẳng đứng) 0 gọi là gốc tọa độ mp tọa độ 0xy Chú ý: (SGK) -2. 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt 3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng: phẳng GV: Hãy vẽ một hệ trục toạ độ Oxy. P 3 HS: Cả lớp vẽ hệ trục Oxy vào vở. Một em lên bảng vẽ hình GV: Lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 1 SGK. -3 -2 -1 0 1 1,5 2 3 4 GV: Thực hiện thao tác như SGK rồi giới thiệu -1 cặp số Kí hiệu: P(1,5; 3) (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P. Số 1,5 gọi là hoành độ của P Nhấn mạnh kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ Số 3 gọi là tung độ của P. hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau HS:Nghe gv giới thệu Bài 32/67 GV: Cho Hs làm bài 32/67 SGK a) M(-3; 2); N(2; -3); P(0; -2); Q(-2; 0) Có nhận xét gì về toạ độ các cặp điểm M và N, b) Trong mỗi cặp M và N, P và Q hoành độ P và Q? điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại. HS: Xác định toạ độ các điểm M, N, P, Q. GV: Cho HS là ?1 ?1 P 3 Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P? Q HS: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy trên giấy kẽ ô vuông và đánh dấu các điểm P, Q. 1 GV: Hướng dẫn cách vẽ điểm P -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 Tương tự hãy xác định điểm Q. -1 Cặp số (2; 3) xác định được mấy điểm? HS: Lên bảng vẽ và cho biết hoành độ và tung độ của P Em khác lên xác định điểm Q. GV: Cho HS làm ?2 HS: Chỉ xác định được một điểm. Toạ độ gốc O là (0; 0) GV: Nhấn mạnh: Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm xác định một cặp số và ngược lại mỗi cặp số xác định một điểm 4. Củng cố: GV: Cho HS làm bài 33/67 SGK 5. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm. - Làm bài tập 33; 34/68 SGK; 44; 45; 46 / 49 – 50 SBT V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................ 3 ......................................................................................................................................................... 2,5 C .......................................................................................................................................................... 2. -2. 2. -2. 2. 1 B. Tuần:15 Tiết :32. Ngày -4 -3 soạn: -2 -122/11/2014 0 1 2 -1 Ngày dạy: 25/11/2014 LUYỆN TẬP. 3. A. 4. -2. I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cô khái niệm hàm số 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Kỹ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).Tìm được giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại. -Thái độ: Trình bày cẩn thận, lôgíc, chặt chẽ. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bảng phụ ghi bài tập, thứơc kẻ, phấn màu. 2. HS: Ôn tập kiến thức cũ, thứơc kẻ III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành luyện tập, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH Tiết DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Chữa bài tập 26/64 SGK: Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi 1 -5; x = -4; x = -3; x = -2; x = 0; x= 5. HS: Trả lời GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV- HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: GV: Chữa bài tập 27/64 SGK: : Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? HS: (Phải. HS Giải thích theo khái niệm hàm số ) GV: Chữa bài tập 29/64 SGK: Cho hàm số y= f(x) = x2 – 2. Hãy tính f(2); f(1); f(0); f(-1) HS: Trả lời GV: Gọi hs nhận xét, cho điểm HS: Trả lời Hoạt động 2: Gv: Đưa ra bài 30/64 SGK: Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x Khẳng định nào sau đây là đúng:. Bài 27/64 a, Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y. Công thức x.y = 15 ⇒ y=. 15 x. y và x tỉ lệ nghịch với nhau b, y là một hàm hằng . Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2 Bài tập 29/64: ĐS: 2; -1; -2; -1; 2 Baøi 30/64 SGK f(-1) = 1- 8.(-1) = 9  a đúng 1 1 f( 2 ) = 1-8.( 2 ) = -3  b đúng f(3) = 1-8. 3 = -23  c sai. 1 b) f( 2 ) = -3. a) f(-1) = 9 c) f(3) = 25 -Để trả lời bài này ta phải làm gì? 1 HS: -Phải tính f(-1); f( 2 ); f(3) rồi đối chiếu với. điều kiện cho ở đề bài Hoạt động 3: GV: Đưa ra bài 31/64 SGK: 2 Baøi 31/65 SGK: Cho hàm số y = 3 x.Điền số thích hợp vào ô trống. trong bảng sau: x y. -0,5. 4,5 -2. 9. 2 Thay giá trị của x vào công thức y = 3 x. 0 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -Biết x tính y như thế nào? -Biết y tính x như thế nào? 2 HS: Thay giá trị của x vào công thức y = 3 x 2 3y -Từ y = 3 x  3y = 2x  x = 2. 2 3y -Từ y = 3 x  3y = 2x  x = 2. x -0,5 -3 0 4,5 y. . 1 3. -2 0. 3. 9 6. 4. Cuûng coá: Nhaéc laïi khaùi nieäm haøm soá, caùch xaùc ñònh haøm soá 5. Hướng dẫn về nhà -BTVN:36, 37, 38 , 39, 43 /48, 49 SBT. - Tiết sau mang thước kẻ, compa. V. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×