Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.33 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 32 </b>
<b>Tập đọc </b>
<b>Người đi săn và con vượn</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>A. Tập đọc:</b></i>
- Chú ý các từ ngữ: Xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ …, ngắt
nghỉ hơI sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ …
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ
rừng, môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>A. KTBC: Đọc bài con cò + trả lời câu hỏi (3 HS)</b></i>
-> HS + GV nhật xét.
b. Bài mới. - Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
HĐ1. Luyện đọc.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc cả bài. - Một số HS thi đọc.
-> HS nhận xét.
<i>HĐ2. Tìm hiểu bài:</i>
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác
thợ săn?
-> Con thú nào khơng may gặp phải bác
thì coi như ngày tận số.
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói
lên điều gì?
-> Căm ghétrường người đi săn độc ác.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết
của vượn mẹ rất thương tâm.
-> Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác
thợ săn làm gì?
-> Đứng nặng chảy cả nước mắt.
- Câu chuyện muốn nói điều gì với
chúng ta?
HĐ3. Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2. - HS nghe.
- nhiều HS thi đọc -> HS nhận xét.
c) Củng cố – Dặn dò.