Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT VÕ VĂN KIỆT LỚP: 10A3. BÀI 11 :.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG CƠ BẢN I . VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG. II . VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG. III . NHẬP BÀO – XUẤT BÀO..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG 1. Khái niệm:. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất xuôi chiều nồng độ, không tiêu tốn năng lượng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất. Mực nước ban đầu. Màng sinh chất. Dung dịch CuSO4 20% Nước cất.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thí nghiệm mô phỏng hiện tượng vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất. 0. Sau 3 ngaøy. Sau 7 ngaøy.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG 1. Khái niệm: * Nguyên lí: Khuếch tán : Các chất đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (xuôi chiều nồng độ).. Thẩm thấu : Nước đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 11.1 SGK/47 NỒNG ĐỘ CAO. Màng sinh chất ( photpholipit kép ). NỒNG ĐỘ THẤP. CO2 O2. ĐƯỜNG Prôtêin Xuyên màng. H2O BÊN TRONG TẾ BÀO BÊN NGOÀI TẾ BÀO Prôtêin đặt biệt (Aquaporin).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. TA CÙNG XEM VIDEO: I.CHÚNG VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG 1. Khái niệm: 2. Con đường vận chuyển thụ động TT. Con đường vận chuyển. Các chất được vận chuyển. - Khuếch tán trực tiếp qua Các chất không phân cực và chất 1. lớp kép phôtpholipit: có kích thước nhỏ như CO2, O2. - Khuếch tán qua kênh 2. prôtêin xuyên màng: .. - Khuếch tán qua kênh 3. protein đặc biệt Aquaporin. Các chất phân cực, các ion, chất có kích thước phân tử lớn như Glucôzơ. Phân tử nước..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG 1. Khái niệm: 2. Con đường vận chuyển thụ động: 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng sinh chất: Sự chênh lệch về nồng độ các chất giữa môi trường trong và ngoài tế bào. Kích thước, đặc tính lý hoá của chất tan Nhiệt độ môi trường …...
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. Tế bào để trong ba môi trường Ưu trương. Đẳng trương. Tế́ bào Chất tan. Nhược trương.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các loại môi trường MT Yếu tố Nồng độ chất tan so với tế bào. Sự di chuyển của nước Kết quả khi đặt tế bào vào. MT ưu trương. MT đẳng trương. MT nhược trương. Cao hơn. Bằng. Thấp hơn. Ra > vào. Ra = vào. Ra < vào. .. Tế bào co lại. Tế bào Tế bào trương có bình thường thể bị vỡ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. Tế bào để trong ba môi trường Ưu trương. Đẳng trương. Nhược trương.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sự hấp thụ glucozơ và đào thải urê ở tế bào quản cầu thận. Nước tiểu [urê] = 65 lần [glucozơ] = 0,9g/l. Máu [urê] = 1 lần [glucozơ] = 1,2g/l. Mµng TB qu¶n cÇu thËn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 1. Khái niệm:. Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao (ngược chiều nồng độ) và̀ tiêu tốn năng lượng..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Cơ chế:. ATP + Prôtêin vận chuyển đặc chủng cho từng loại chất Prôtêin biến đổi cấu hình . Prôtêin biến đổi cấu hình + các chất rồi đưa chúng từ ngoài vào tế bào, hay đẩy chúng ra khỏi tế bào..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT. I. VẬN CHUYỂN THỤ ÐỘNG II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 1. Nhập bào: 2. phương Xuất bào: Là thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào Là bàibiến xuấtdạng các màng chất rasinh khỏi tế và bàotiêu (dùng để tiết các bằng cách chất tốn năng lượng. Protein và các đại phân ra khỏi tế hai bào). Người ta chia nhậptửbào thành loại: + Thực bào: Lấy các phân tử có kích thước lớn: như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào… + Ẩm bào: Lấy các phân tử nhỏ dạng lỏng.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>