Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra truyen ki vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 TRƯỜNG THCS CÁCH MẠNG THÁNG 8. KIỂM TRA TRUYỆN KÍ VIỆT NAM MÔN : NGỮ VĂN 8 Thời gian : 45 phút. I/ PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm). Câu 1: (2,0đ) Đọc đoạn trích văn bản sau và trả lời các câu hỏi : “ Sau khi thằng con đi, lão tự bảo rằng : "Cái vườn là của con ta. Hồi còn mồ ma mẹ nó, mẹ nó cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi, mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu. Hồi ấy, mọi thức còn rẻ cả... Của mẹ nó tậu, thì nó hưởng. Lớp trước nó đòi bán, ta không cho bán là ta có ý giữ cho nó, chứ có phải giữ để ta ăn đâu ? Nó không có tiền cưới vợ, mới chịu về. Ta bòn vườn của nó, cũng nên để ra cho nó ; đến lúc nó về, nếu nó không đủ tiền cưới vợ thì ta thêm vào với nó, nếu nó có đủ tiền cưới vợ, thì ta cho vợ chồng nó để có chút vốn mà làm ăn...". Lão tự bảo lão như thế, và lão làm đúng như thế. Lão làm thuê để kiếm ăn. Hoa lợi của khu vườn được bao nhiêu, lão để riêng ra. Lão chắc mẩm thế nào đến lúc con lão về, lão cũng có được một trăm đồng bạc...” (Ngữ Văn 8- tập 1a/ Đoạn trích trên thuộc văn bản nào ? Nêu tên tác giả và thể loại của văn bản đó? …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b/ Nêu nội dung chính và những đặc sắc nghệ thuật của văn bản trên. …..…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….. Câu 2: (2,0đ) a/ Em hiểu thế nào là “hồi kí”? Văn bản “Trong lòng mẹ” trích từ tập hồi kí nào của nhà văn NGUYÊN HỒNG? …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b/ Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật chú bé Hồng thể hiện trong văn bản “Trong lòng mẹ” …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Đọc kĩ đoạn văn ngắn nêu lên nhận định sau :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> “Nhắc đến nhà văn Ngô Tất Tố (1893 – 1954) là ta nhớ đến tiểu thuyết Tát đèn, là ta nghĩ đến thân phận chị Dậu. Đó là một người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương chồng, thương con, dũng cảm chống lại bọn cường hào. Nhà văn Ngô Tất Tố đã xây dựng nhân vật chị Dậu tiêu biểu cho cảnh ngộ khốn khổ và phẩm chất tốt đẹp của người đàn bà quê trước năm 1945.” Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” , em hãy viết một bài văn cảm nhận ngắn (khoảng 10-15 dòng) về hình tượng nhân vật chị Dậu.. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………….............................................................................................................. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV BIÊN SOẠN : PHẠM NGUYỄN KIM NGÂN. BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA TRUYỆN KÍ VIỆT NAM NGỮ VĂN 8 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm) Câu 1: (2,0đ) a. Văn bản “Lão Hạc” (0,5 đ) ; tác giả Nam Cao (0,25 đ) ; thể loại truyện ngắn (0,25 đ) b. Nội dung chính: Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và vẻ đẹp nhân phẩm của họ ( 0,5 đ ) . Đặc sắc nghệ thuật: Nhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, chân thực , vừa giàu tính triết lý , vừa đậm chất trữ tình (0,5 đ) Câu 2: (2,0đ) a. -Hồi kí là một thể thuộc loại kí, nhằm ghi những sự việc thuộc quá khứ, qua sự nhớ lại. (0,5đ) ; Hồi kí “Những ngày thơ ấu” (1938) của Nguyên Hồng. (0,5 đ) b. Phẩm chất tốt đẹp của chú bé Hồng: lòng yêu thương và kính trọng mẹ (1đ)  Chú ý: Gv căn cứ vào mức độ diễn đạt của hs mà cho điểm (khuyến khích hs trình bày theo cách hiểu của bản thân sẽ được trọn điểm) : những trường hợp khác trừ 1 lần 0,25 đ II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Yêu cầu : - HS chọn được đúng bài thơ trung đại đã học để viết đoạn . - Cảm nhận được về nghệ thuật và nội dung bài thơ một cách sâu sắc . - Hình thức trình bày là một đoạn văn ( thiếu thừa câu không đáng kể ) - Diễn đạt mạch lạc , trôi chảy , không mắc nhiều lỗi chính tả . Biểu điểm: –Học sinh viết đúng bài văn theo yêu cầu: 6 điểm –Lổi diễn đạt, lỗi chính tả : - 0.25điểm. –Không đúng chủ đề : - 2điểm –Không nêu được những đặc trưng của hình tượng chị Dậu, chi kể lại đoạn trích với những hành động của nhân vật: - 1điểm –Chi viết 1 -2 dòng rồi bỏ hay viết toàn bộ bài văn bằng hình thức gạch đầu dòng từng ý (1 điểm ) Căn cứ vào bài làm của HS, tùy mức độ sai sót GV cho điểm. -------------------------------HẾT------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×