Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tìm Hiểu Về Chuột Cống Rattus norvegicus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
Đề tài:
“Tìm Hiểu Về Chuột Cống Rattus norvegicus”
BÁO CÁO
ĐỘNG VẬT HẠI NÔNG NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn
:
Ths. Nguyễn Đức Khánh
Họ tên Lớp Mã SV
Lưu Quang Đạo BVTVB 550176
Ma Thị Hà My BVTVB 550208
Nguyễn Thu Hường BVTVB 550198
Bùi Minh Hiển BVTVB 550193
Động Vật Hại Nông Nghiệp
Tài Liệu Tham Khảo
Kết Luận
Nội Dung
Đặt Vấn Đề
I
II
III
IV
MỤC
LỤC
I. Đặt Vấn Đề

Chuột phá hoại lương thực của chúng ta trên đồng ruộng, vườn cây trái,
các thức ăn gia cầm, gia súc, trong khi đang chế biến, vận chuyển hay cất


giữ, khi để trong siêu thị, nhà hàng hay tại gia đình. Những gì chúng
không ăn, chúng cũng có thể làm hư hại hay làm ô nhiễm do phân, lông
hay nước tiểu của chúng. Các chuyên gia ước tính số lương thực do chuột
tiêu hủy mỗi năm đủ để nuôi 200 triệu người.

Trong các tòa nhà, chuột cắn phá cửa, sàn, trần và các bức tường do kết
quả của việc cắn phá cũng như đào bới của chúng. Chúng còn thường
xuyên cắn phá các loại đường ống nước hay dây điện gây ra các tai nạn
như hỏa hoạn, ngập lụt, cháy nổ, hỏng hóc các trang thiết bị hay hao hụt
điện.

Bên cạnh thiệt hại trực tiếp về kinh tế (bao gồm cả chi phí y tế) thì chúng
ta còn phải chi phí rất tốn kém cho việc kiểm soát chuột. Riêng ở Mỹ, chi
phí hàng năm cho chương trình kiểm soát chuột là khoảng 120 triệu đô la.
Trên toàn thế giới, chi phí cho việc kiểm soát chuột có thể lên tới nhiều tỷ
đô la.
Chu t c ngộ ố

Chuột cống còn có cái tên như là
chuột cống nhà, chuột nâu, chuột
cống, chuột nước, chuột xám.
Chúng lần đầu tiên xâm nhập vào
nước Mỹ qua các tàu buôn và
những người nhập cư khoảng năm
1775. Giờ đây chúng là loại chuột
phân bố rộng rãi nhất nước Mỹ,
được tìm thấy ở tất cả các bang
(tuy nhiên ở một số bang, chuột
mái nhà phổ biến hơn). Chuột
cống to nhất, khỏe nhất, hung dữ

nhất và có khả năng thích nghi
trong việc sinh sản cũng như tồn
tại ở những khu vực có khí hậu
lạnh tốt hơn chuột mái nhà và các
loại chuột khác.
http://
www.arkive.org/brown-rat/rattus-norvegi
cus/image-A9694.html
II. Nội Dung Chính
Tình
hình
phân
bố, nơi

Vị trí
phân
loại
2 3 4
Đặc
điểm
hình
thái
Thức
ăn
Đặc
điểm
hoạt
động
54321 6
Quy

luật
phát
sinh
gây hại
7
Biện
pháp
phòng
trừ

Chuột Cống, thuộc:

Giới: Animalia

Ngành: Chordata

Lớp: Mammalia

Phân lớp: Theria

Bộ: Rodentia

Họ: Muridae

Phân họ: Murinae

Tên loài: Rattus
norvegicus
1. Vị trí phân loại
/>

Có nguồn gốc Đông Nam châu Á

Từ năm 1750 cùng các tàu buôn chuột cống đã phát tán đi khắp thế giới,
xâm nhập vào nước ta từ thế kỷ XIX. Hiện nay, chúng là loài phổ biến
khắp đất nước, tập trung nhiều tại các thị trấn thành phố, nơi đầu mối giao
thông, chợ. Càng xa thành phố thị trấn mật độ càng giảm, hầu như ko có
mặt trên cánh đồng lúa.
2. Tình hình phân bố, nơi ở
( />hl=vi&sl=en&u= />%2Bberkenhout%26biw%3D1366%26bih%3D642)
2. Tình hình phân bố, nơi ở

Ưa thích sống ở nơi ẩm thấp, tối,
bẩn, chỗ cống rãnh, kho tàng.
Trong thành thị chúng thường
làm tổ ở những chỗ khuất và kín
như ở chân tường, góc cống, còn
ở nông thôn chúng có thể đào
hang ở chân đê, bờ ruộng, quanh
vườn. Hang chuột có cấu tạo từ
đơn giản đến phức tạp. Hang
phức tạp có nhiều cửa ra vào.
Phòng ở thường là chỗ phình to
hình ô van, có lót rơm, rạ, lá khô,
giẻ rách làm tổ. Toàn bộ hang
chuột có thể chiếm diện tích 4 –
9m2.
/>s-norvegicus/image-A9694.html

Là loài ăn tạp điển hình.
Chúng ăn các loại thức ăn

của người và vật nuôi như
cơm gạo, cám, ngô, khoai,
sắn, rau, thịt, cá, sâu bọ,
các loại chim thú nhỏ, gà
vịt, thậm chí cả sợi bao tải
và thịt đồng loại. Lượng
thức ăn trong 1 ngày trung
bình là 70 gam lương
thực.
3. Thức ăn
/>vegicus/image-A9694.html
3. Thức ăn

Chuột cống cần 15 đến 30 ml nước mỗi
ngày khi ăn các thức ăn khô, nhưng
chúng sẽ cần ít hơn nếu như nguồn
thức ăn sẵn ẩm ướt. Không giống như
chuột nhắt, chuột cống không thể sống
lâu nếu thiều nước. Bên trong và xung
quanh các tòa nhà, chuột cống lấy nước
trực tiếp từ bồn rửa và toilet, hố nước
mưa đọng, sương sớm, hoặc nguồn
nước rò rỉ từ việc ngưng tụ của các
đường ống.

Khi cần thiết, chuột cống sẽ leo lên cầu
thang, đường ống, đường dây và những
bức tường thô ráp để vào bên trong tòa
nhà hoặc để tìm kiếm thức ăn và nước.
/>ttus-norvegicus/image-A9694.html


Chuột có thân hình
khá lớn, thân và đuôi
mập. Đuôi luôn ngắn
chỉ khoảng 75% chiều
dài thân. Mõm tù và
rộng. Vành tai ngắn,
hơi tròn và có lông
bao phủ. Khi gấp tai
về phía trước không
bao giờ tới mắt.
4. Đặc điểm hình thái
/>e-A9694.html
4. Đặc điểm hình thái

Màu lông ở lưng thay đổi từ
màu xám đến xám đen. Bộ
lông có nhiều lông cứng và
dài, mọc dài hơn lông thường,
có màu ánh thép. Mặt bụng
trắng đục. Gốc lông bụng màu
ghi. Mu bàn chân sau trắng.

Đuôi hai màu không rõ lắm,
phía trên màu đen, phía dưới
màu xám bạc, các vảy ở đuổi
xếp thành vòng hoàn chỉnh.
Gốc vảy có lông màu nâu nhỏ.
Mặt trên đuôi có nhiều lông
nên có màu nâu thẫm.

/>egicus/image-A9694.html

Chuột cái có 10 – 12 vú. Số vú: 1 + 2 + 3. Sọ to hẹp và bằng, xương
mũi dài, gờ trên ổ mắt rõ, kéo về phía sau dưới xương chẩm. Cung gò
má thô. Khẩu cái dài vượt ½ chiều dài chầm mũi, lỗ khẩu cái dài. Gờ
xương đỉnh thẳng, chạy song song. Đây là đặc điểm của loài. Răng cửa
khỏe, nhẵn, không nhô ra phía trước.
4. Đặc điểm hình thái
/> />phy/Norway%20Rat

Kích thước cơ thể
o
N = 50 cá thể

Chiều dài đuôi: 190 – 250
mm

Chiều dài tai: 19 – 26 mm

Chiều dài thân: 205 – 267
mm

Chiều dài bàn chân sau: 39
– 48 mm

Khối lượng: 230 – 586,8
gam
4. Đặc điểm hình thái
o/friends_of_te_henu
i/images/show/2639-rattus-norvegicus-common-name-norway-or-brow

n-rat

Giống như chuột nhắt,
chuột cống hoạt động
mạnh về đêm, cao điểm
vào lúc nhá nhem tối
và trước khi trời sáng.
Nhưng khi mật độ
chúng quá đông, bị
quấy phá hay đói thì
chúng sẽ xuất hiện vào
cả ban ngày.
5. Đặc điểm hoạt động
/>us/image-A9694.html

Bên trong nhà, chuột cống
thích làm tổ xung quanh
các tầng thấp của tòa nhà,
nhưng với số lượng nhiều,
chúng cũng có thể làm tổ
ở các gác mái, trần giả và
ở các tầng bên trên.
Chúng có thể làm tổ ở
những khoảng trống trong
tường, bên dưới sàn nhà,
tầng hầm, dưới và phía
sau các thiết bị văn
phòng, trong các tấm
palet hàng.
5. Đặc điểm hoạt động

/>A9694.html

Hầu hết lãnh thổ của những con chuột cống có bán kính từ 30 mét đến
50 mét tính từ tổ. Khi số lượng đông, thức ăn nơi ẩn náu nhiều thì bán
kính này sẽ bị hẹp lại. Tuy nhiên, nếu cần thiết thì chúng có thể di
chuyển cả 100m hoặc hơn mỗi ngày để đi kiếm thức ăn và nước uống.
Ở thành phố, hầu hết chúng sống bên trong các tòa nhà và khu công
viên nơi có thể cung cấp đầy đủ những nhu cầu cần thiết cho chúng.
5. Đặc điểm hoạt động
/>•
Một số tổ chuột có thể
dùng chung nguồn thức ăn,
nước uống và đường đi.
Chúng còn có thể chung
nhau một hệ thống hang
lớn và còn sống gần với
nhau. Nhưng khi số lượng
phát triển, sự cạnh tranh
bắt đầu gia tăng. Thường
thì con đực trưởng thành sẽ
chiến đấu để bảo vệ lãnh
thổ.
5. Đặc điểm hoạt động
/>94.html

Thời điểm sinh sản mạnh nhất của
chuột cống vào mùa thu và mùa xuân
trong năm, giảm vào mùa hè nóng
bức và mùa đông lạnh giá. Sau khi
giao hợp và một thời kỳ mang thai

khoảng 22 ngày, chuột mẹ sẽ đẻ một
lứa tứ 8 đến 12 con con.

Lúc mới sinh thì con con không lông
và chưa mở mắt. Khoảng 9 đến 14
ngày mắt sẽ mở và từ 10 đến 15 ngày
sau đó thì chúng thôi bú. Vào thời
điểm này, chuột con bắt đầu đi ra
khỏi tổ một khoảng cách ngắn, bắt
chước con mẹ làm quen với môi
trường xung quanh, nguồn thức ăn,
nơi ẩn nấp và đào hang.
6. Quy luật phát sinh gây hại
/>ge-A9694.html

Con con phát triển giới tính sau
khoảng ba tháng tuổi, mặc dù ở
điều kiện thuận lợi thì có thể chỉ
cần 8 tuần. Cứ 4 đến 5 ngày con
cái có thể động đực và chúng có
thể giao hợp trong vòng một hoặc
hai ngày sau khi sinh. Trung bình
một con chuột cái sinh từ 4 đến 7
lứa mỗi năm và có nuôi sống
khoảng 20% hoặc hơn mỗi năm.
Nếu được nuôi dưỡng thì chuột
cống có thể sống tới 3 năm,
nhưng ở điều kiện tự nhiên thì
chúng sống trung bình từ 5 đến 12
tháng.

6. Quy luật phát sinh gây hại
/>
Làm hỏng công trình, cắt đứt giây điện.

Ở nơi có đê điều, đập nước, chuột moi đất làm hang, phá hoại đê đập gây nên tai họa vô
cùng to lớn.

Chuột cắn đứt giây cáp điện, nhẹ thì gây mất điện nặng thì gây cháy, gây tổn thất kinh
tế, ngừng trệ sản xuất.

Cắn nát quần áo, sách vở, tài liệu.

Chuột thường gặp nhấm lung tung, làm hỏng cửa, đồ dùng, quần áo sách vở, tài liệu

Lan truyền bệnh tật:

Chuột thường chui rúc ở các đống rác, nhà xí, cống rãnh và nơi cất giữ lương thực,
mang theo mầm bệnh, làm ô nhiễm đồ ăn, thức uống và nguồn nước. Chuột cống có tác
hại lớn đối với sức khỏe của con người và vật nuôi. Những bệnh phổ biến mà chuột
cống thường truyền nhiễm đó là bệnh nhiễm khuẩn Salmonela, bệnh thương hàn, nhiễm
khuẩn E.coli và bệnh lao.

Chuột cũng mang theo bọ chét, ve và con bét có thể gây các phản ứng di ứng cấp tính.

Phá hoại cây rừng và đồng cỏ.

Tác hại của chuột cống

Ăn lương thực, phá hoại hàng hóa trong kho và hoa mầu.


Theo ước tính một con chuột cống nặng 200 gam, mỗi ngày có thể ăn
50 gam lương thực, phá hỏng 500 gam. Một năm nó ăn mất 18 kg, phá
hỏng 180 kg.

Ngày nay, cùng với xu thế công nghiệp hóa của đất nước kéo theo hàng
loạt các khu, cụm công nghiệp, bến bãi và các nhà máy phát triển
không ngừng cả về số lượng và quy mô hoạt động. Nhà máy ra đời
đồng nghĩa với việc kho dự trữ hàng hóa ra đời, đây là điều kiện tối ưu
số một dẫn đến sự phát triển nhanh không ngừng của loại chuột. Rất
nhiều Doanh nghiệp bị đối tác trả lại hàng mà nguyên nhân chính là do
chuột đã làm mất đi quy chuẩn và sự chính xác của hàng hóa, giá trị
thiệt hại là rất lớn.

Tác hại của chuột cống
/>
7. Biện pháp phòng trừ

Biện pháp canh tác:

Phải xuống giống tập trung gọn thời vụ, để hạn chế
nguồn thức ăn cho chuột có mặt liên tục trên đồng
ruộng.

Không nên để đất hoang hóa hoặc gò đống nằm xen
kẽ trong cánh đồng lúa, không nên đắp bờ đê quá lớn,
mọc nhiều cỏ dại để hạn chế nơi ẩn náu và sinh sản
của chuột.

Ở giai đoạn cuối đẻ nhánh, làm đòng nên giữ mực
nước trong ruộng cao.


Biện pháp vật lý:
- Trước khi xuống giống, trên đồng ruộng
thường thiếu thức ăn, chuột bị đói, cần
tranh thủ đặt các loại bẫy để nhử chuột
tiêu diệt.
- Trong thời kỳ sinh sản chuột thường nằm
trong hang, nên tranh thủ bắt chuột bằng
cách đào hang, đổ nước, hun khói kết
hợp với dùng chó săn để bắt chuột.
- Làm bẫy cây trồng
- Làm hàng rào nilon bao xung quanh
ruộng: Dùng nilon dựng thành hàng rào
cao khoảng 50-60cm bao kín xung quanh
ruộng, ngăn không cho chuột chui vào
ruộng lúa.
- Săn đuổi chuột
7. Biện pháp phòng trừ

×