THI HT HC PHN 1+2 (MODULE 1) MễN LUT HèNH S
1
Cõu 1: Phõn tớch du hiu tớnh nguy him cho xó hi ca ti phm.
Cõu 2: A cú ý nh git P nờn ó ra ch mua mt con dao Thỏi Lan. Trờn ng n
nh P thc hin ý nh ca mỡnh, A b i tun tra bt gi vỡ khụng cú giy
t tu thõn v mang theo hung khớ trong ngi.
a. Hnh vi phm ti ca A thuc giai on phm ti no? Hóy gii thớch rừ.
b. Trng hp khụng cú cỏc tỡnh tit tng nng nh khung hỡnh pht, To ỏn
tuyờn pht A mc ỏn 8 nm tự v ti git ngi thỡ hỡnh pht m To ỏn ỏp
dng i vi A cú phự hp vi quy nh ca BLHS khụng? Ti sao?
c. Trng hp A cú nhiu tỡnh tit gim nh c quy nh ti khon 1 iu 46
BLHS, To ỏn tuyờn pht A mc ỏn 6 nm tự v ti git ngi thỡ cn c
phỏp lý m To ỏn ỏp dng trong trng hp ny l gỡ?
Ghi chỳ: - c s dng BLHS nm 1999.
- Khụng vit, v vo thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 2
Câu 1: Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc. Phân tích ý nghĩa của việc
phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm nguy hiểm nhất.
b. Miễn trách nhiệm hình sự là trờng hợp hành vi không cấu thành tội phạm.
c. Đối với mỗi tội phạm, ngời phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có
thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 3
Câu 1: Thế nào là vợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng? Tại sao phạm tội do vợt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng đợc quy định là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự?
Câu 2: A bị Toà án kết án 7 năm tù về tội cố ý gây thơng tích theo khoản 3 Điều 104
BLHS, chấp hành hình phạt đợc 3 năm, A lại bị đa ra xét xử và bị phạt 12 năm
tù về tội giết ngời (khoản 2 Điều 93) mà A đã thực hiện trớc khi có bản án về
tội cố ý gây thơng tích.
a. Trên cơ sở quy định về phân loại tội phạm tại khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy xác
định tội cố ý gây thơng tích cho ngời khác mà A đã thực hiện thuộc loại tội
phạm nào?
b. Quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS là cấu thành tội phạm cơ bản, tăng nặng
hay giảm nhẹ của tội giết ngời?
c. Hãy tổng hợp hình phạt đối với A trong trờng hợp nêu trên.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 4
Câu 1: Nêu điểm khác nhau giữa cấu thành tội phạm cơ bản và cấu thành tội phạm tăng
nặng. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Ngời 15 tuổi không phải chịu TNHS về tội trộm cắp tài sản.
b. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác ngoài những tình
tiết đợc quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS là tình tiết giảm nhẹ TNHS.
c. Hình phạt là hình thức biểu hiện duy nhất của TNHS.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 5
Câu 1: Nêu điểm khác nhau giữa hình phạt chính và hình phạt bổ sung? Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Ngời có hành vi phòng vệ quá sớm phải chịu trách nhiệm hình sự.
b. Ngời cha thành niên phạm tội phải chịu TNHS về mọi tội phạm.
c. Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của ngời phạm tội,
nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hởng
án treo và miễn thời gian thử thách cho ngời đó.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 6
Câu 1: Phân biệt lỗi vô ý phạm tội vì quá tự tin với lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Trong phòng vệ chính đáng, thiệt hại do ngời phòng vệ gây ra phải nhỏ hơn
thiệt hại do ngời tấn công đã gây ra hoặc đe doạ gây ra.
b. Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với ngời phạm tội nếu tội phạm đ-
ợc họ thực hiện khi cha đủ 18 tuổi.
c. án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 7
Câu 1: Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Ngời tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có thể phải chịu TNHS về tội
định thực hiện.
b. Ngời phạm tội trong tình trạng say do dùng chất kích thích mạnh đợc giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự.
c. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác ngoài những tình
tiết đợc quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS là tình tiết giảm nhẹ TNHS.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 8
Câu 1: Trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với
tội cớp giật tài sản.
Câu 2: Khi cả nhà E đi vắng, V đến nhà E trộm cắp tài sản. Khi V đang phá khoá cửa
nhà E thì T xuất hiện rồi cùng vào nhà lục tìm tài sản với V. Chúng cùng nhau
lấy đi số tài sản trị giá khoảng 5 triệu đồng. Hỏi:
a. Trờng hợp này, V và T có đợc coi là đồng phạm không? Tại sao?
b. Giả thiết là khi V và T vào trong nhà E, V phát hiện B là ngời giúp việc của E
đang ở nhà, sợ rằng sau này B sẽ tố giác nên V đã bóp cổ B đến chết. Khi V
giết B thì T đang lục tìm tài sản ở tầng thứ t (của nhà E) và khi xuống đến tầng
một thì T mới biết việc giết ngời của V. Hỏi T có phải chịu TNHS về tội giết
ngời cùng với V hay không? Tại sao?
c. Hành vi giúp sức trong đồng phạm có thể đợc thực hiện dới hình thức không
hành động không? Nếu có thì cho ví dụ để chứng minh.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 9
Câu 1: Khi nào một tội phạm đợc coi là hoàn thành? Cho ví dụ.
Câu 2: Q bị Toà án kết án 10 năm tù về tội buôn lậu theo khoản 3 Điều 153 BLHS. Sau
khi chấp hành hình phạt đợc 3 năm, Q lại bị đa ra xét xử về tội trốn thuế theo
khoản 2 Điều 161 BLHS (tội này Q đã thực hiện trớc tội buôn lậu). Hỏi:
a. Trên cơ sở quy định về phân loại tội phạm tại khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy xác
định tội buôn lậu mà Q đã thực hiện (khoản 3 Điều 153) thuộc loại tội phạm
nào?
b. Nếu Toà án tuyên phạt Q 300 triệu đồng về tội trốn thuế thì Toà án có tổng
hợp hình phạt của 2 bản án không? Tại sao?
c. Nếu Toà án tuyên phạt Q mức án 2 năm tù về tội trốn thuế thì hình phạt chung
của hai tội mà Q còn phải chấp hành là bao nhiêu năm tù?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 10
Câu 1: Phân biệt trờng hợp năng lực TNHS hạn chế với tình trạng không có năng lực
TNHS.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Tội phạm chỉ đợc thực hiện dới hình thức hành động phạm tội.
b. Điều kiện để Toà án quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS là ngời
phạm tội phải có ít nhất 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS.
c. Khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ đợc quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS, Toà
án có thể miễn hình phạt đối với ngời phạm tội.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 11
Câu 1: Trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với
tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Lỗi trong đồng phạm chỉ có thể là lỗi cố ý trực tiếp.
b. án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn.
c. Ngời cha thành niên phạm tội có thể bị áp dụng hình phạt tiền.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 12
Câu 1: Phân biệt lỗi vô ý phạm tội vì cẩu thả với sự kiện bất ngờ. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 không có hiệu lực hồi tố.
b. Ngời phạm tội trong tình trạng say do dùng rợu đợc giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự.
c. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi những tình tiết khác ngoài những
tình tiết quy định tại khoản 1 Điều 48 BLHS là tình tiết tăng nặng TNHS.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 13
Câu 1: Phân biệt ngời xúi giục với ngời giúp sức trong đồng phạm. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Trong trờng hợp vô ý phạm tội vì cẩu thả, ngời phạm tội thấy trớc hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội.
b. A bị kết án 7 năm tù về tội giết ngời theo khoản 2 Điều 93 BLHS. Sau khi
chấp hành xong hình phạt, cha đợc xoá án tích, A lại phạm tội vô ý làm chết
ngời theo khoản 2 Điều 98 BLHS. Trờng hợp phạm tội của A đợc coi là tái
phạm nguy hiểm.
c. Miễn TNHS là một biểu hiện cụ thể của trờng hợp hành vi không cấu thành tội
phạm.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 14
Câu 1: Trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 8 khoản 3 BLHS, hãy phân loại tội phạm
đối với tội trốn thuế.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Lỗi trong đồng phạm có thể là lỗi cố ý gián tiếp.
b. án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện.
c. Phạt tiền không thể áp dụng đối với ngời cha thành niên phạm tội.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 15
Câu 1: Phân biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội cha đạt. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Ngời đủ 14 tuổi không phải chịu TNHS về tội cớp tài sản.
b. Ngời gây thiệt hại cho xã hội do bị cỡng bức về thân thể không phải chịu
TNHS.
c. Một tình tiết đã đợc BLHS quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình
phạt thì vẫn có thể đợc coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 16
Câu 1: Phân tích và cho ví dụ về các trờng hợp phạm tội cha đạt.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Ngời có tiền án, tiền sự thì không đợc Toà án cho hởng án treo.
b. Ngời từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi chỉ phải chịu mức phạt tù có thời hạn không
quá 12 năm.
c. Hình phạt là biện pháp cỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nớc.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 17
Câu 1: Nêu những điểm khác nhau giữa hành động phạm tội và không hành động phạm
tội. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Tính trái pháp luật hình sự là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất của tội phạm.
b. án đã tuyên đối với ngời cha thành niên phạm tội không đợc tính để xác định
tái phạm hay tái phạm nguy hiểm.
c. Đối với hình phạt tù có thời hạn, ngời phạm tội có thể bị phạt tới 30 năm.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 18
Câu 1: Phân tích các dạng đối tợng tác động của tội phạm. Cho ví dụ.
Câu 2: K 15 tuổi có hành vi trộm cắp tài sản thuộc khoản 3 Điều 138 BLHS. Hỏi:
a. K có phải chịu TNHS về hành vi trộm cắp tài sản nói trên không?
b. Hãy nêu căn cứ pháp lý và xác định mức hình phạt cao nhất mà Toà án có thể
áp dụng đối với K?
c. Toà án có thể vận dụng khoản 5 Điều 138 BLHS để phạt tiền đối với K không?
Tại sao?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 19
Câu 1: Phân tích và cho ví dụ về khách thể trực tiếp của tội phạm.
Câu 2: B có hành vi giật chiếc túi xách của một phụ nữ và bị Toà án xét xử về tội cớp
giật tài sản theo khoản 2 Điều 136 BLHS. Hỏi:
a. Trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với
hành vi phạm tội của B.
b. Giả thiết là B vừa chấp hành xong hình phạt về tội trộm cắp tài sản (theo
khoản 1 Điều 138 BLHS), cha đợc xoá án tích mà lại phạm tội cớp giật tài sản
thì hành phạm tội cớp giật tài sản của B đợc xác định là tái phạm hay tái phạm
nguy hiểm?
c. Giả thiết là B đủ 17 tuổi, Toà án có thể áp dụng hình phạt tiền là hình phạt
chính đối với B không? Tại sao?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 20
Câu 1: Hãy phân biệt ngời thực hành dạng thứ hai với ngời xúi giục. Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Mọi trờng hợp chuẩn bị phạm tội đều phải chịu TNHS.
b. Trong phòng vệ chính đáng, ngời phòng vệ có thể đợc gây thiệt hại cho ngời
thứ ba.
c. án treo là hình phạt không tớc tự do của ngời bị kết án.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 21
Câu 1: Phân biệt trờng hợp phạm tội với lỗi vô ý vì cẩu thả và trờng hợp sự kiện bất
ngờ. Cho ví dụ
Câu 2: Đ bị toà án kết án 18 năm tù về tội cớp tài sản. Sau khi chấp hành hình phạt đợc
5 năm, Đ lại phạm tội giết ngời và bị kết án 20 năm tù.
a. Hãy tổng hợp hình phạt đối với Đ trong trờng hợp này.
b. Hình phạt thực tế Đ phải chấp hành trong trờng hợp này là bao nhiêu năm tù?
Tại sao?
c. Giả thiết là Toà tuyên phạt tù chung thân đối với tội giết ngời thì Toà án có
chuyển đổi các hình phạt đã tuyên về cùng một loại hình phạt để tổng hợp
không? Tại sao?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 22
Câu 1: Trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với
tội vô ý làm chết ngời.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Trong đồng phạm chỉ có ngời thực hành mới có thể thực hiện tội phạm bằng
không hành động.
b. án treo chỉ đợc áp dụng đối với ngời phạm tội ít nghiêm trọng.
c. Cải tạo không giam giữ và án treo giống nhau ổ chỗ đều là hình phạt không tớc
tự do của ngời bị kết án.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 23
Câu 1: Phân biệt cấu thành tội phạm hình thức với cấu thành tội phạm vật chất. Cho ví
dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Nhân thân ngời phạm tội chỉ có ý nghĩa trong việc quyết định hình phạt.
b. Cải tạo không giam giữ chỉ đợc áp dụng đối với ngời phạm tội ít nghiêm trọng.
c. Mỗi ngời phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng
một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 24
Câu 1: Phân tích các dấu hiệu của tình trạng không có năng lực TNHS.
Câu 2: A dùng súng giết B nhng mới bắn một phát súng trúng đùi B, thấy B ngã xuống,
có biểu hiện rất đau đớn và máu ra nhiều nên A không bắn nữa mà cất súng rồi
bỏ đi.
a. Hành vi của A có thoả mãn dấu hiệu của trờng hợp tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội giết ngời không? Tại sao?
b. Trách nhiệm hình sự của A đợc xác định thế nào?
c. Đối với khẩu súng, Toà án sẽ xử lý thế nào?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 25
Câu 1: Phân biệt ngời thực hành dạng thứ nhất với ngời thực hành dạng thứ hai. Cho ví
dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Ngời bị bệnh tâm thần không phải chịu TNHS về thiệt hại đã gây ra cho xã
hội.
b. Phạm tội cha đạt vô hiệu là trờng hợp phạm tội cha đạt do ngời phạm tội đã sử
dụng công cụ, phơng tiện không có tính năng tác dụng mà ngời đó muốn.
c. Đối với trờng hợp tổng hợp hình phạt chính khác loại, Toà án phải chuyển đổi
các hình phạt đó về cùng một loại hình phạt để tuyên đối với bị cáo.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 26
Câu 1: Phân tích sự khác nhau giữa chuẩn bị phạm tội và phạm tội cha đạt. Cho ví dụ.
Câu 2: B phạm tội mua bán phụ nữ (theo khoản 2 Điều 119 BLHS) và bị kết án 5 năm
tù. Một tuần sau khi ra tù, B lại phạm tội cớp tài sản theo khoản 4 Điều 133
BLHS. Hỏi:
a. Trên cơ sở quy định về phân loại tội phạm tại khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy xác
định tội mua bán phụ nữ mà B đã thực hiện thuộc loại tội phạm nào?
b. Trờng hợp phạm tội của B đợc coi là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm?
c. Giả thiết rằng Toà án tuyên phạt B mức án 18 năm tù đối về tội cớp tài sản.
Chấp hành hình phạt đợc 3 năm, B lại phạm tội giết ngời và bị tuyên phạt tù
chung thân thì hình phạt chung B phải chấp hành đối với 2 tội này đợc xác
định thế nào?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 27
Câu 1: Phân biệt án treo với hình phạt cải tạo không giam giữ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Trong trờng hợp sự kiện bất ngờ, ngời đã gây hậu quả nguy hại cho xã hội có
thể thấy trớc hậu quả đó.
b. Ngời mắc bệnh tâm thần có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về thiệt hại đã
gây ra cho xã hội.
c. Ngời cha thành niên phạm tội có thể bị áp dụng mức phạt tù cao nhất là 20
năm
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 28
Câu 1: Phân tích điểm khác nhau giữa tội phạm và các vi phạm pháp luật khác.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Vợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là trờng hợp phòng vệ quá sớm.
b. Hình phạt cải tạo không giam giữ có thể đợc áp dụng đối với ngời phạm tội
nghiêm trọng.
c. Hình phạt tù có thời hạn đợc áp dụng đối với ngời phạm tội có mức tối thiểu là
3 tháng, mức tối đa là 20 năm.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 29
Câu 1: Phân tích các điều kiện của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Câu 2: K bị kết án 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS, nhng
đợc toà án cho hởng án treo, thời gian thử thách là 5 năm. Chấp hành đợc 2
năm thử thách, K lại phạm tội cớp tài sản. Toà án tuyên phạt K mức án 7 năm
tù về tội cớp tài sản. Hỏi:
a. Tội trộm cắp tài sản mà K bị kết án thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng hay tội
phạm nghiêm trọng? Tại sao?
b. Hãy tổng hợp hình phạt đối với K trong trờng hợp này.
c. Nếu đã bị tạm giam 3 tháng về tội cớp tài sản thì hình phạt K còn phải chấp
hành là bao nhiêu?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 30
Câu 1: Trên cơ sở quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS, hãy phân loại tội phạm đối với
tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản.
Câu 2: Do mâu thuẫn từ trớc với K nên T dùng dao nhọn đâm 3 nhát liên tiếp vào ngực
K. Thấy K nằm im, tin rằng K đã chết, T bỏ đi. Đợc cấp cứu kịp thời nên K
không chết. Toà án xác định T phạm tội giết ngời ở giai đoạn phạm tội cha đạt
theo Điều 18 và khoản 2 Điều 93 BLHS.
a. Hãy xác định lỗi của T đối với hành vi phạm tội mà T đã thực hiện trong vụ án
này?
b. Đây có phải là trờng hợp phạm tội cha đạt vô hiệu không? Tại sao?
c. Hãy xác định mức hình phạt cao nhất Toà án có thể áp dụng đối với T.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 31
Câu 1: Phân tích các đặc điểm của lỗi cố ý gián tiếp. Cho ví dụ.
Câu 2: H bị xét xử cùng một lần về 3 tội: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội trộm cắp
tài sản và tội cớp giật tài sản. Toà án tuyên phạt H: 7 năm tù về tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản; 2 năm cải tạo không giam giữ về tội trộm cắp tài sản; 15
năm tù và phạt tiền 50 triệu đồng (hình phạt bổ sung) về tội cớp giật tài sản.
Hỏi:
a. Có thể dựa vào mức án 15 năm tù về tội cớp giật tài sản mà Toà án tuyên đối
với H để khẳng định H phạm tội rất nghiêm trọng không? Tại sao?
b. Phạt tiền có đợc tổng hợp với các hình phạt nói trên không?
c. Hãy xác định hình phạt chung của các tội mà H phải chịu?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 32
Câu 1: Phân biệt tội phạm cha đạt cha hoàn thành với tội phạm cha đạt đã hoàn thành.
Cho ví dụ.
Câu 2: Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao.
a. Ngời đủ 16 tuổi không phải chịu TNHS về tội giao cấu với trẻ em.
b. Ngời gây thiệt hại cho xã hội do bị cỡng bức về tinh thần thì không phải chịu
TNHS.
c. Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS của một trong số những ngời đồng
phạm có thể đợc áp dụng đối với những ngời đồng phạm khác.
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 33
Câu 1: Tại sao ngời tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đợc miễn trách nhiệm hình
sự về tội định thực hiện?
Câu 2: C bị Toà án xử phạt 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản (theo khoản 2 Điều 138
BLHS), nhng đợc toà án cho hởng án treo, thời gian thử thách là 5 năm. Khi chỉ
còn 1 năm thử thách, C lại bị xét xử và bị phạt 7 năm tù về tội công nhiên
chiếm đoạt tài sản (theo khoản 3 điều 137 BLHS) mà C đã thực hiện trớc khi có
bản án cho hởng án treo. Hỏi:
a. Tội trộm cắp tài sản mà C bị kết án thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng hay tội
phạm nghiêm trọng?
b. Trờng hợp này C có vi phạm điều kiện thử thách của án treo không?
c. Toà án có thể tổng hợp hình phạt trong trờng hợp này không? Tại sao?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
THI HT HC PHN 1+2 (MODULE 1) MễN LUT HèNH S
s 34
Cõu 1: Trờn c s quy nh ti khon 3 iu 8 BLHS, hóy phõn loi ti phm i vi
ti vi phm quy nh v iu khin phng tin giao thụng ng b.
Cõu 2: N cú ý nh git T nờn ó mang dao n cng nh T ch ( git T) thỡ b bt.
Hi:
a. Hnh vi phm ti ca N thuc giai on phm ti no?
b. Nu N b truy cu TNHS theo khon 1 iu 93 BLHS thỡ mc hỡnh pht cao
nht cú th ỏp dng i vi N l bao nhiờu nm tự?
c. Cu thnh ti phm c quy nh ti Khon 1 iu 93 BLHS l CTTP c
bn, tng nng hay gim nh ca ti git ngi?
Ghi chỳ: - c s dng BLHS nm 1999.
- Khụng vit, v vo thi.
Đề THI HếT HọC PHầN 1+2 (MODULE 1) MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 35
Câu 1: Phân tích các điều kiện của miễn trách nhiệm hình sự. Cho ví dụ.
Câu 2: A bị kết án 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản (theo khoản 2 Điều 138 BLHS) nh-
ng đợc Toà án cho hởng án treo, thời gian thử thách là 5 năm. Chấp hành đợc 2
năm thử thách, A lại phạm tội cớp tài sản và bị Toà án tuyên phạt 7 năm tù về
tội này. Hỏi:
a. Tội trộm cắp tài sản mà A bị kết án thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng hay tội
phạm nghiêm trọng? Tại sao?
b. Hãy tổng hợp hình phạt đối với A trong trờng hợp nêu trên.
c. Nếu đã bị tạm giam 3 tháng về tội cớp tài sản thì hình phạt mà A còn phải chấp
hành là bao nhiêu?
Ghi chú: - Đợc sử dụng BLHS 1999.
- Không viết, vẽ vào đề thi.
Đề THI giA HọC PHầN 1 (MODULE 1)
MÔN LUậT HìNH Sự
Đề Số 01
ThI gian: 45 phỳt
Hóy xỏc nh cỏc khng nh sau l ỳng hay sai v gii
thớch ti sao:
a. Ngời đủ 16 tuổi không phải chịu TNHS về tội giao cấu với trẻ em.
b. Ngời gây thiệt hại cho xã hội do bị cỡng bức về tinh thần thì không
phải chịu TNHS.
c. Trong trờng hợp sự kiện bất ngờ, ngời đã gây hậu quả nguy hại cho
xã hội có thể thấy trớc hậu quả đó.
d. Ngời mắc bệnh tâm thần có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về
thiệt hại đã gây ra cho xã hội.
e. Ngời phạm tội trong tình trạng say do dùng chất kích thích mạnh đ-
ợc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
c s dng B lut hỡnh s