Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Nghe PT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.26 KB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án số: 01 Ngày soạn: 20/9/2015. TIẾT 1+ 2: BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I. Mục tiêu - Hiểu được vai trò của điện năng với SX và SH - Yêu cầu của nghề Điện dân dụng triển vọng phát triển của nghề Điện dân dụng. - Hình thành cho học sinh một số kỹ năng cơ bản của nghề. - Biết được mục tiêu nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề Điện dân dụng, vận dụng những hiểu biết vào cuộc sống. II. Chuẩn bị - Tài liệu nghề Điện dân dụng, tranh mô hình quy trình SX điện – vở ghi chép III. Các hoạt động dạy và học 1- Ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. Lớp. Sĩ số. 8A 8B 2- Bài cũ: 3- Bài mới: Nội dung 1- Vai trò của điện năng với sản xuất và đời sống. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu vai trò điện năng. - Điện năng là nguồn động lực chủ yếu: + Điện năng dễ dàng chuyển đổi sang các dạng năng lượng khác như: Cơ năng; Nhiệt năng; Quang năng… + Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy và dễ dàng truyền tải đi xa với hiệu xuất cao. + Quá trình truyền tải phân phối và sử dụng dễ dàng, thuận lợi. -Nhờ điện năng mà nâng cao được năng suất lao động cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy KHKT phát triển. 2- Quá trình sản xuất điện năng. - Điện năng dễ chuyển - Trao đổi thảo đổi thành các dạng luận, trả lời. năng lượng? - Nhận xét, bổ - Điện năng được sản sung. xuất ntn? ở đâu? - Nghe và ghi -Vai trò của điện năng chép. với SX và sinh hoạt? HĐ2: Tìm hiểu quá trình SX điện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Từ nhiều dạng năng lượng khác nhau có thể chuyển hoá thành điện năng: + Nhiệt năng. + Thuỷ năng. + Quang năng. + Năng lượng nguyên tử. - Kể tên các dạng năng - Hiện nay ở VN sử dụng hai nguồn năng lượng lượng chuyển hoá chính: Nhiệt năng; Thuỷ năng. thành điện năng? + N/máy thuỷ điện: Dùng sức nước làm quay tua bin phát ra điện.. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - Cho ví dụ minh hoạ?. + N/máy nhiẹt điện dùng than đa, dầu mỏ, khí đốt làm nước sôi thành hơi nước nhiệt độ cao, áp suất lớn làm quay tua bị phát ra điện. - Nhận xét, bổ sung.. - Hiện nay nhiệt điện chiếm khoảng 70%; thuỷ điện chiếm 20%; còn lại là các nguồn năng lượng khác.. - Cho H/S trực quan bản vẽ. - Nghe và ghi -Yêu cầu mô tả lại. chép.. 3- Các nghề trong ngành điện. HĐ3: Tìm hiểu các nghề trong ngành điện. * Đa dạng, phong phú nhưng có thể chia làm hai nhóm nghề chính: - Sản xuất truyền tải và phân phối điện: Là hoạt động thuộc tổng công ty điện lực VN, các công ty điện lực địa phương, vận hành các nhà máy điện, hệ thống đường truyền tải cung cấp điện - Yêu cầu HS thảo đến từng hộ tiêu thụ luận có những nghề - Chế tạo vật tư thiết bị điện: Là hoạt động của gì? các doanh nghiệp đảm bảo SX chế tạo các loại máy điện, khí cụ điện, thiết bị đo lường, điều - GV tổng hợp rút ra khiển, bảo vệ, dây dẫn điện. kết luận 02 nhóm nghề.. 4- Lĩnh vực hoạt động, đối tượng của nghề Điện dân dụng - Sử dụng điện năng phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất.. - Trao đổi thảo luận, trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe và ghi chép.. HĐ4: Tìm hiểu lĩnh vực HĐ, ĐT, MĐ, công cụ của nghề Điện dân dụng - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - Nguồn điện XC điện áp < 380 V. - Các HĐ của nghề. - Mạng điện sinh hoạt.. Điện dân dụng nhằm - Nhận xét, bổ mục đích gì? sung.. - Các thiết bị điện gia dụng. - Các khí cụ đo lường, điều khiển, bảo vệ.. - Giảng giải chỉ ra lĩnh - Nghe và ghi vực HĐ, đối tượng của chép. nghề..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5- Mục đích, công cụ, môi trường lao động của nghề Điện dân dụng. HĐ5: Tìm hiểu MĐ, môi trường LĐ của nghề. - Lắp đặt mạng điện SH &XS. - Lắp đặt trang thiết bị phục vụ SH &XS.. - Mục đích của nghề - Trao đổi thảo Điện dân dụng? luận, trả lời.. - Bảo dưỡng, vận hành sửa chữa, khắc phục sự - Kể tên các dụng cụ cố trong mạng điện và thiết bị điện. người thợ điện hay sử - Dụng cụ đo và kiểm tra: Bút điện, đồng hồ dụng mà em biết? vạn năng, vôn kế, ămpe kế… - Người thợ điện - Dụng cụ cơ khí: Kìm, clê, tua vít, khoan điện thường làm việc ở cần tay… đâu? môi trường như - Sơ đồ bản vẽ bố trí kết cấu thiết bị. thế nào? - Dụng cụ an toàn: Găng, ủng cao su… - Giảng giải chỉ ra - Việc lắp đặt đường dây sửa chữa mạng điện MĐ, công cụ và môi thường làm việc ngoài trời, trên cao, lưu động trường làm việc của nghề. gần khu vực có điện nên khá nguy hiểm. - Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị làm việc trong nhà. 6- Yêu cầu, triển vọng đối với nghề Điện dân dụng. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe và ghi chép.. HĐ6: Tìm hiểu yêu cầu,. triển vọng nghề. - Tri thức: Trình độ văn hoá hết THCS. - Theo em những yêu cầu của người thợ điện - Sức khoẻ: Đủ sức khoẻ không mắc các bệnh là gì? tim, phổi, truyền nhiễm … - Sự phát triển của - Nghề Điện dân dụng luôn phát triển phục vụ KHKT hiện nay ntn? ảnh hưởng ra sao tới sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. nghề Điện dân dụng? - KHKT không ngừng phát triển, nghề Điện dân dụng liên tục phát triển để đáp ứng nhu cầu - GV chỉ ra YC& triển vọng, của nghề. ngày càng cao của con người. - Kỹ năng: Nắm vững kỹ năng nghề nghiệp. - Trao đổi thảo luận, trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe và ghi chép.. 4- Củng cố bài:) - Vai trò của điện năng với SX&ĐS. - Quá trình sản xuất và truyền tải phân phối điện năng. 5- Hướng dẫn & GNV về nhà: (3') Tìm hiểu quá trình sử dụng điện phục vụ SX&SH trong gia đình em..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt. ................................................................................................................................... Giáo án số: 02 Ngày soạn: 20/9/2015. Chương I: AN TOÀN ĐIỆN Tiết 3: AN TOÀN ĐIỆN ( Tiết 1) A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu rõ tác hại tác hại của dòng điện với cơ thể con người và các quy tắc an toàn về điện. 2.Kỹ năng: Biết cách sử dụng một số dụng cụ ATĐ và cách phòng tránh tai nạn điện. 3.TháI độ: Rèn luyện tính an toàn, cẩn thận khi sử dụng điện B. Trọng tâm bài dạy: - Nguyên nhân gây ra tai nạn điện , tác hại dòng điện với cơ thể con người, các quy tắc về an toàn điện. C. Chuẩn bị: 1.GV : Tranh vẽ về ATĐ; Một số dụng cụ ATĐ 2.HS : Vở ghi,dụng cụ học tập D. Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 - Kiểm tra:. 3- Bài mới: Nội dung I. Tác hại của dòng điện với cơ thể con người Điện áp an toàn. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu tác hại của dòng điện đối với cơ thể người. 1- Điện giật tác động tới con người như thế nào - Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp. - tác động hệ thần kinh TW gây rối loạn hoạt - Cho biết cảm giác khi - Trao đổi thảo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.. bị điện giật?. luận, trả lời.. + Mức độ nhẹ: Tim đập nhanh, thở dốc.. - GV Phân tích giảng + Mức độ nặng: Phổi, tim ngừng hoạt động có giải. - Nhận xét, bổ thể tử vong do ngạt. sung. 2- Tác hại của hồ quang điện. - Khi nào các em thấy xuất hiện tia lửa điện? - Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố về điện. - Nghe và ghi chép. - HQĐ gây bỏng ngoài da có khi phá hoại cả phần mềm gân xương. - Giải thích hiện tượng hồ quang điện. 3- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện a. Cường độ dòng điện qua cơ thể người - Phụ thuộc vào trị số của dòng điện, loại nguồn - Ví dụ thực tế minh - Quan sát hoạ. một chiều hay xoay chiều. - Cường độ dòng điện càng lớn mức độ nguy - Cho học sinh trực - Trao đổi thảo quan bảng 1-1 hiểm càng cao. luận, trả lời. Giảng giải b. Đường đi của dòng điện - Dòng điện qua cơ thể người tuỳ thuộc điểm cơ - Cho H/S trực quan - Nhận xét, bổ tranh vẽ đường đi của thể chạm với vật mang điện. sung. dòng điện. - Nguy hiểm nhất là truyền trực tiếp vào đầu, sau đó qua 2 tay hoặc dọc theo cơ thể xuống chân. - Mô phỏng đường đi - Nghe và ghi c. Thời gian dòng điện qua cơ thể chép. của dòng điện. - Thời gian càng dài, lớp da càng bị phá huỷ trở nên dẫn điện mạnh, dẫn đến mức độ nguy hiểm - Theo ĐL Ôm càng tăng. I = U/R - Quan sát 4- Điện áp an toàn - Nếu R I? - Điện trở người phụ thuộc vào các yếu tố: Tình - Ngược lại? trạng sức khoẻ, độ ẩm của da, môi trường làm - R có tác dụng gì với việc... dòng điện? - Mức độ nguy hiểm tăng khi: Da bẩn hoặc mất lớp da ngoài, diện tích tiếp xúc với vật mang điện - R người phụ thuộc tăng, tiếp xúc với điện áp cao. vào yếu tố nào? - Điều kiện bình thường: Uat < 40 V - Giải thích theo ĐL - Điều kiện không bình thường: ẩm ướt, bụi kim Ôm . loại nhiều, Uat < 12 V. II. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện 1- Chạm vào vật mang điện a) Do vô ý chạm vào các bộ phận mang điện.. - Trao đổi thảo luận, trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe và ghi chép.. HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra. TNĐ. - Nêu nguyên nhân gây b) Do dụng cụ bị hỏng lớp cách điện, gây ra hiện ra tai nạn điện? - Trao đổi thảo tượng truyền điện ra vỏ mà không biết. - Dẫn chứng các tai nạn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2- Tai nạn do phóng điện. điện có thể xảy ra trong luận, trả lời. - Xảy ra khi đến gần điện áp cao bị phóng điện thực tế'. đốt cháy cơ thể hoặc bị giật ngã. - Giải thích hiện tượng phóng điện. 3- Do điện áp bước - Là điện áp giữa hai chân người khi di chuyển càng gần vùng có điện thế cao.. - Ví dụ minh hoạ. Mức độ nguy hiểm. - Nhận xét, bổ sung.. - Giải thích điện áp bước.. - Nghe và ghi chép.. 4- Củng cố bài: - Tác hại của dòng điện với cơ thể người. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện. 5- Hướng dẫn về nhà: - Vận dụng kiến thức vào thực tế sử dụng điện đảm bảo an toàn. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt ................................................................................................................................................ Giáo án số: 03 Ngày soạn: 27/9/2015. Tiết 4: AN TOÀN ĐIỆN (T2) A. Mục tiêu: - Hiểu rõ nguyên nhân gây ra tai nạn điện, tác hại của dòng điện với cơ thể con người và các quy tắc an toàn về điện. -Biết cách sử dụng một số dụng cụ ATĐ và cách phòng tránh tai nạn điện. -Rèn luyện tính an toàn, cẩn thận khi sử dụng điện B. Trọng tâm bài dạy: - Nguyên nhân gây ra tai nạn điện , tác hại dòng điện với cơ thể con người, các quy tắc về an toàn điện. C. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về ATĐ; Một số dụng cụ ATĐ D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. 2- Bài cũ:. Lớp 8A 8B. Sỹ số.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1- Nêu vai trò của điện năng với đời sống? 2- Cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? 3- Bài mới: Hoạt động dạy và học. Nội dung. Thầy. III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt.. Trò. HĐ1: Tìm hiểu ATĐ trong SX và SH. 1- Chống chạm vào bộ phận mang điện a) Cách điện tốt giữa phần tử mang điện với - Cần làm gì? để tránh tai - Trao đổi thảo phần tử không mang điện. nạn điện. luận, trả lời. b) Che chắn bộ phận dễ gây nguy hiểm. - Tổng hợp giải thích. c) Thực hiện qui tắc an toàn khi gần đường - Kể tên các dụng cụ bảo - Nhận xét, bổ dây cao áp. vệ ATĐ mà em biết? sung. 2- Sử dụng thiết bị dụng cụ bảo vệ - Giải thích tác dụng bảo - Nghe và ghi - Sử dụng vật lót cách điện. vệ của nó? chép. - Sử dụng các dụng cụ lao động có cách điện đúng tiêu chuẩn.. 0,5-1m. 3- Nối đất bảo vệ. Inđ. HĐ2: Tìm hiểu PP nối đất bảo vệ. - Vẽ hình trên bảng. .. Ing - Vẽ hình, quan sát. 2,5m - 3 m. - Giải thích tác dụng bảo vệ.. - Nhằm bảo vệ con người khi có hiện tượng "chạm vỏ" áp dụng cho mạng điện có dây - Yêu cầu HS trình bày lại - Trao đổi thảo trung tính cách ly. nguyên lý hoạt động của luận, trả lời. - Cách làm: Dùng một dây dẫn băt chặt một hình vẽ. đầu vào vỏ KL của thiết bị đầu kia hàn vào cọc nối đất. - Nhận xét, bổ + Cọc nối đất là ống thép đường kính từ 3-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5cm hoặc thép góc có kích thước 40x40x5 - Nhận xét bổ sung, kết sung. dài từ 2-3m được chôn sâu cách mặt đất từ luận. 0,5- 1m. - Nghe và ghi - Tác dụng bảo vệ: Nếu người chạm vào vỏ chép. TB. Dòng điện từ vỏ theo ngưòi và theo dây nối đất xuống đất. Vì R người >> R nối đất nên dòng điện đi qua người là rất nhỏ. Không gây nguy hiểm cho con người. 4- Nối trung tính bảo vệ. HĐ3: Tìm hiểu PP nối trung tính bảo vệ. - Vẽ hình trên bảng. - Quan sát vẽ hình. - Giải thích tác dụng bảo vệ. - áp dụng trong mạng có dây trung tính nguồn nối đất trực tiếp.. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - Cách làm: Dùng dây có ĐK>0,7 ĐK dây - Yêu cầu HS trình bày lại pha nối vỏ thiết bị với dây trung tính. nguyên lý hoạt động của - Nhận xét, bổ - Tác dụng bảo vệ: Khi vỏ thiết bị có điện hình vẽ. sung. dây nối trung tính tạo thành mạch kín có R - Nhận xét bổ sung, kết nhỏ làm dòng tăng đột ngột gây nổ cầu chì. luận. - Nghe và ghi 4- Củng cố bài: - Biện pháp phòng tránh. 5- Hướng dẫn về nhà: ) - Vận dụng kiến thức vào thực tế sử dụng điện đảm bảo an toàn. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án số: 04 Ngày soạn: 27/9/2015. Tiết 5+6 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN A. Mục tiêu: - Hiểu rõ một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện - Biết cách giải thoát nạn nhân và sơ cứu nạn nhân bị TNĐ - Rèn luyện tinh thần trách nhiệm tác phong nhanh nhẹn B. Trọng tâm bài dạy: - Các phương pháp giải thoát nạn nhân và sơ cứu nạn nhân C. Chuẩn bị: - Tranh vẽ; Vở ghi chép. D. Tiến trình dạy học:. 1 - Ổn định tổ chức:. Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 1. Nêu các nguyên nhân gây ra TNĐ? 2. Trình bày biện pháp nối đất bảo vệ? 3- Bài mới: Nội dung I. Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu các biện pháp giải thoát. nạn nhân ra khỏi nguồn điện. 1- Đối với điện cao áp - Thông báo khẩn trương cho trạm điện, chi nhánh điện để cắt điện từ cầu dao trước. Sau đó mới tới gần nạn nhân để sơ cứu.. - Lấy ví dụ. Giải thích?. 2- Đối với điện hạ áp. - Trao đổi thảo - Hệ thống điện cao áp? luận, trả lời.. a) Nạn nhân đứng dưới đất tay chạm vào điện. - Hệ thống điện hạ áp.. - Cắt cầu dao, rút cầu chì, tắt công tắc nơi gần nhất.. - Nêu những biện pháp - Nhận xét, bổ sung. giải thoạt nạn nhân?. - Dùng dao cán gỗ khô chặt đứt dây điện. - Nắm vào quần áo khô của nạn nhân kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện. b) Nạn nhân ở trên cao chạm vào điện. - Khi nạn nhân ở trên - Nghe và ghi cao cần chú ý vấn đề chép. gì?. - Nhanh chóng cắt điện nhưng trước đó phải có phương án đón đỡ nạn nhân khỏi bị rơi - Biện pháp khi nạn xuống đất..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c) Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân. nhân ở trên cao?. - Đứng trên ván gỗ khô dùng gậy khô gạt dây điện khỏi người nạn.. - Biện pháp xử dụng khi nạn nhân bị dây đứt rơi vào người? - Nhận xét, bổ sung.. - Đứng trên ván gỗ khô dùng dẻ khô lót tay kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện. - Đoản mạch đường dây gây nổ cầu chì: Bằng cách dùng một đoạn dây trần hai đầu buộc vật nặng ném lên cho vắt qua hai dây để gây nổ cầu chì. II. Sơ cứu nạn nhân. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - Bổ sung, kết luận - Nghe và ghi chép. HĐ2: Tìm hiểu PP sơ cứu nạn nhân. 1- Nạn nhân vẫn tỉnh - Nếu không có vết thương cần theo dõi vì - Gọi HS đóng giả, làm - Quan sát. có thể nạn nhân bị sốc, loạn nhịp tim. mẫu cho lớp quan sát. - Trao đổi thảo 2- Nạn nhân bị ngất luận. - Cần được tiến hành sơ cứu kịp thời. a) Làm thông đường thở. - Giải thích các thao - Nhận xét, bổ sung. - Đặt nạn nhân nằm ngửa nắm tay và gối động tác. nạn nhân kéo để nạn nằm nghiêng. Giữ thông đường hô hấp. - Nghe, ghi chép. b) Hô hấp nhân tạo * Phương pháp 1: Thực hiện khi có 01 - Gọi HS đóng giả, làm - Quan sát. người cứu, đặt nạn nhân nằm sấp. mẫu cho lớp quan sát. - Động tác 1 đẩy hơi ra. - Trao đổi thảo - Động tác 2 Hút không khí vào. luận. * Phương pháp 2: Đặt nạn nhân nằm ngửa - Động tác 1 đẩy hơi ra. - Động tác 2 hút không khí vào. * Phương pháp 3: Hà hơi thổi ngạt.. - Nhận xét, bổ - Giải thích các thao sung động tác.. - Thổi vào mũi nạn nhân. - Thổi vào mồm nạn nhân. - Kết hợp xoa bóp tim ngoài lồng ngực. 4- Củng cố bài: - Giải thoát nạn nhân - Sơ cứu nạn nhân 5- Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị buổi sau thực hành.. - Nghe, ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt ............................................................................................................................................... Giáo án số: 05 Ngày soạn: 4/10/2015. Tiết 7+8+9: Thực hành: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN A. Mục tiêu: - Hiểu được các kiến thức về sử lý và các biện pháp sơ cứu người bị TNĐ - Biết cách giải toát nạn nhân ra khỏi nguồn điện và sơ cứu nạn nhân - Rèn luyện tinh thần trách nhiệm tác phong nhanh nhẹn chính xác B. Trọng tâm bài dạy: - Các thao tác giải thoát nạn nhân; Các phương pháp giải cứu nạn nhân C. Chuẩn bị: - Tranh vẽ; Dụng cụ thực hành D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: 1. Nêu cách giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện? 2. Nêu phương pháp hà hơi thổi ngạt? 3- Bài mới: Nội dung. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. A. Hướng dẫn ban đầu I. Mục tiêu II. Tiến trình thực hành * Những kiến thức kỹ nămg liên quan 1- Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện. HĐ1: Tìm hiểu MT điều kiện thực hành - Thông báo MT, ĐK TH - Nghe ghi nhớ thực hiện. HĐ2: Tìm hiểu kiến thức, KN liên quan.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cắt cầu dao, cầu chì, tắt công tắc. - Dùng gậy khô gạt dây điện ra khỏi nạn - Cho H/S trực quan nhân. tranh vẽ đàm thoại tái - Trao đổi thảo - Có người đón nạn nhân để không bị rơi hiện luận , trả lời. xuống đất. - Nhận xét, bổ sung. 2- Tiến hành sơ cứu nạn nhân. HĐ3: Tìm hiểu các PP sơ cứu nạn nhân. - Tình huống nạn mhân bị ngất cần hô hấp - Đặt tình huống giả nhân tạo. định. - Quan sát. - áp dụng phương pháp 1: Một người cứu - Làm mẫu - giảng giải đặt nạn nhân nằm sấp. - Trao đổi thảo - áp dụng phương pháp 2: Một người cứu, - Gọi HS thao tác lại cho luận. đặt nạn nhân nằm ngửa lớp quan sát - Làm lại thao - áp dụng phương pháp 3: Hai người cứu hà tác mẫu. hơi thổi ngạt. - Nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ + Thổi vào mũi. sung. + Thổi vào miệng. + Kết hợp xoa bóp tim ngoài lồng ngực III. Các dạng sai hỏng thường gặp - Đặt nạn nhân nằm không đúng tư thế. - Người cứu làm không đúng động tác. - Không nghiêm túc còn đùa nghịch trong khi thực hành. B- Hướng dẫn thường xuyên. HĐ4: Tìm hiểu các dạng sai hỏng - GV nêu ra các dạng sai hỏng -Quan sát ghi nhớ để khắc - Làm mẫu phục. HĐ5: HS luyện tập theo nhóm. - Quan sát bao quát học sinh luyện tập. - Quan sát học sinh cá biệt. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. Hướng dẫn thường xuyên (tiếp). - Chỉ dẫn, giám sát HS.. - Tích cực tự - Chú ý học sinh cá biệt. giác luyện tập - Làm mẫu lại cho nhóm. theo sự phân công. HĐ5: HS tiết tục luyện tập theo nhóm. - Quan sát bao quat học sinhluyện tập. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng. - Chỉ dẫn, giám sát HS.. - Tích cực tự giác luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Chú ý học sinh cá biệt.. theo sự phân - Làm mẫu lại cho nhóm. công. C- Hướng dẫn kết thúc (15'). HĐ6: Hướng dẫn kết thúc. - Kiểm tra đánh giá nhận xét bài thực hành. - Nhận xét ưu khuyết điểm.Giải đáp thắc mắc. - Yêu cầu HS ngừng - Nghe, rút kinh nghiêm. - Vệ sinh công nghiệp. luyện tập. - Nhận xét: Tinh thần, thái độ, kỹ năng. 4- Củng cố: - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5- Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu mạng điện sinh hoạt trong gia đình. - Sưu tầm các mối nối dây dẫn điện. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt ............................................................................................................................................... CHƯƠNG II: MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Giáo án số: 06 Ngày soạn: 11/10/2015. Tiết 10+11: ĐẶC ĐIỂM MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT. VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT. A. Mục tiêu: - Hiểu được sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp, các cấu trúc cơ bản của mạng điện sinh hoạt. - Nắm được cấu tạo, phân loại công dụng của vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt -Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập. B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo công dụng vật liệu dung trong mạng điện sinh hoạt - Đặc điểm mạng điện sinh hoạt. C. Chuẩn bị: - Tranh vẽ; Các mẫu dây dẫn dây cáp điện; Vở ghi chép D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: - Trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt.. 3- Bài mới: Nội dung. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. I. Đặc điểm mạng điện sinh hoạt. HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của MĐSH - Mạng điện sinh hoạt là mạng một pha hai dây (1 dây pha, 1 dây trung tính) nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho đồ dùng thiết bị tiêu thụ điện, - Giảng giải đặc điểm - Quan sát, trao MĐSH. đổi thảo lậun. chiếu sáng . - Điện áp pha định mức 127V - 50Hz hoặc - Phân biệt MĐSH và MĐSX. 220V - 50Hz. - Trả lời - Mạng điện gồm: + Mạch chính giữ vai trò cung cấp. - Uđm của mạng điện gia đình em sử dụng?. - Trong MĐ nhà em có + Mạch nhánh giữ vai trò phân phối điện đến những gì? - Nhận xét, bổ các TB. Các TB điện được mắc song song với sung. - Uđm củaTB so với nhau để có thể điều khiển độc lập. Uđm của MĐ? - Các TB trong mạng phải có Uđm phù hợp - Tổng hợp kết luận. với Uđm của mạng điện. - Nghe ghi chép - Trong mạng điện ngâòi các TB tiêu thụ điện còn có các TB đo lường, điều khiển, bảo vệ. II. Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt. HĐ2: Tìm hiểu VL dùng trong MĐSH. 1- Dây dẫn điện - Cấu tạo Gồm có lõi dẫn điện bằng kim loại, bọc ngoài là lớp vỏ cách điện, đôi khi có thêm lớp - Cho biết cấu tạo của vỏ bảo vệ. dây dẫn điện? - Trao đổi thảo - Phân loại luận. + Theo cấu tạo: Dây trần, dây có bọc CĐ. - Kể tên những loại dây - Trả lời + Theo vật liệu làm lõi: Dây đồng, dây nhôm , điện mà em biết? dây nhôm lõi thép. + Theo số lõi và số sợi của lõi: Dây lõi 1 sợi; dây lõi nhiều sợi…. - Cho H/S trực quan. - Nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a) Dây trần. mẫu vật phân tích đặc - Quan sát - Dây đồng hoặc nhôm được chế tạo bằng điểm . cách cán kéo thành sợi. - Trao đổi thảo - Dây nhôm dẫn điện kém đồng 1,6 lần. Nhẹ luận. hơn đồng 3,2 lần, giá thành rẻ nên được sử - Cho H/S quan sát - Trả lời dụng rộng rãi. mẫu vật. Yêu cầu trình - Nhận xét bổ - Dây nhôm lõi thép nhằm tăng độ bền cơ học bày lại đặc điểm. Của sung. cho dây. từng loại. b) Dây có bọc cách điện - Lõi bằng đồng hoặc nhôm.. - Nhận xét bổ sung.. -Tìm hiểu trả lời - Vỏ CĐ bằng cao su lưu hoá, chất CĐ tổng - GV tổng hợp, kết luận bổ xung ý kiến hợp nhiều màu sắc để dễ phân biệt. - Được chế tạo theo yêu cầu sử dụng.. Cho H/S quan sát mẫu 2- Dây cáp điện vật. Yêu cầu trình bày - Là loại dây có 1 hoặc nhiều sợi bện chắc đặc điểm. chắn và được cách điện trong vỏ bảo vệ GV tổng hợp chung, chịu sức kéo lớn. - Phân loại: + Khi điện áp < 1000V không chịu lực cơ giới dùng dây chỉ có vỏ CĐ không có vỏ bảo vệ.. - Thảo luận trả lời – Bổ xung ý kiến. - Nghe ghi chép. + Khi điện áp > 1000V chịu lực cơ giới dùng loại cáp có vỏ bảo vệ III. Vật liệu cách điện - Được dùng để cách ly giữa các phần dẫn điện với nhau, giữa phần dẫn điện với phần không dẫn điện. - Vật liệu cách điện phải đạt các yêu cầu sau: + Có độ bền CĐ cao.. HĐ3: Tìm hiểu vật liệu cách điện. - Quan sát Thảo luận trả lời – bổ - Hãy cho biết tác dụng xung ý kiến của vật liệu CĐ? - Trực quan vật thật. + Chịu nhiệt tốt, Chống ẩm (sứ, gỗ, cao su lưu - Kể tên những vật liệu - Nghe ghi chép hoá, chất CĐ tổng hợp). CĐ em biết ? - Được sử dụng làm vỏ CĐ dây dẫn điện, CĐ GV tổng hợp giữa các phần tử trong các TB điện ... 4- Củng cố luyện tập: - Hệ thống toàn bài - Nhấn mạnh trọng tâmbài học. 5- Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị dụng cụ thực hành. - Sưu tầm các mối nối dây dẫn điện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt ............................................................................................................................................... Giáo án số: 07 Ngày soạn: 11/10/2015. Tiết 12: Thực hành NỐI NỐI TIẾP VÀ PHÂN NHÁNH DÂY DẪN ĐIỆN NỐI DÂY DẪN ĐIỆN Ở HỘP NỐI DÂY A. Mục tiêu: - Hiểu được loại mối nối dây dẫn điện và yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Nối được mối nối nối tiếp, mối nối phân nhánh với dây đơn cứng và dây mềm đơn, biết bọc cách điện mối nối đúng yêu cầu. -Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập. Chính xác ATLĐ. B. Trọng tâm bài dạy: - Mối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện C. Chuẩn bị: - Bản vẽ các mối nối dây dẫn; Mối nối mẫu; Dây đơn cứng, đơn mềm; - Dụng cụ: Dao, kìm, giấy ráp, băng dính CĐ D. Tiến trình dạy học:. 1 - Ổn định tổ chức:. Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra : 3- Bài mới: (Dừng ở mối nối nối tiếp) Nội dung A. Hướng dẫn ban đầu I- Mục tiêu: ( I ). Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu MT - ĐK thực hành. II- Điều Kiện thực hành (II) III- Tiến trình thực hành 1- Kiến thức kỹ năng liên quan * Các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Dẫn điện tốt. - Nêu mục tiêu bài học, - Nghe ghi chép, nhấn mạnh trọng tâm ghi nhớ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Có độ bền cơ học cao - An toàn điện - Đảm bảo mỹ thuật * Kỹ năng sử dụng các dụng cụ: Dao, kìm, kéo ….. - Trao đổi thảo - Mối nối dây dẫn điện luận , trả lời. nhằm mục đích? - Nhận xét, bổ - Cho biết yêu cầu của sung. mỗi nối nhằm thoả mãn - Nghe ghi nhớ mục đích của mối nối? thực hiện.. 2- Các bước tiến hành a) Nối dây lõi một sợi. HĐ2: Tìm hiểu các mối nối nối tiếp. * Nối nối tiếp - Bước1: Bóc vỏ cách điện, yêu cầu tránh tiện vào lõi dây. + Bóc lệch + Bóc phân đoạn. - Quan sát. - Trao đổi thảo - Cho H/S trực quan luận, làm lại tranh vẽ đàm thoại tái thao tác mẫu. hiện - Nhận xét bổ sung.. - Bước2: Làm sạch lõi, yêu cầu thấy ánh kim - Làm mẫu - giảng giải - Bước3: Uốn gập lõi - Bước4: Vặn xoắn - Bước5: Xiết chặt. - Nghe ghi chép. - Quan sát.. - Gọi HS thao tác lại cho - Trao đổi thảo luận. lớp quan sát. - Bước6: Kiểm tra sản phẩm. * Nối nối tiếp - Bước & bước2 như nối nối tiếp dây lõi 1 sợi.. - Nhận xét bổ sung HĐ3: Tìm hiểu nối dây lõi nhều sợi - Quan sát.. - Bước3: Nối dây tách thành 2 phần xòe nan quạt lồng 2 lõi cài răng lược vào nhau.. - Cho H/S trực quan - Làm lại thao - Bước4: Vặn xoắn đầu dây về 2 phía từ 5- tranh vẽ đàm thoại tái tác mẫu. 6 vòng hiện. - Nhận xét bổ sung. 3- Một số sai hỏng thường gặp - Làm mẫu - giảng giải - Mối nối lỏng; Các vòng xoắn không đều - Các vòng dây quấn không đúng chiều.... - Gọi HS thao tác lại cho lớp quan sát. * Phân công vị trí định mức. - Nhận xét bổ sung. - Mỗi H/S hoàn thành 06 mối nối (2 /1 loại. * GV nêu ra các dạng sai hỏng. B- Hướng dẫn thường xuyên - Quan sát bao quát học sinhluyện tập. - Quan sát học sinh cá biệt. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. - Nghe ghi chép.. HĐ4: HS luyện tập nối dây lõi 1 sợi - Chỉ dẫn, giám sát HS - Chú ý học sinh cá biệt. - Tự giác luyện tập theo sự phân công..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C- Hướng dẫn kết thúc (10'). HĐ5: Hướng dẫn kết thúc. - Kiểm tra đánh giá nhận xét bài thực hành.. - Nghe khắc sâu - Nhận xét ưu khuyết điểm.Giải đáp thắc -Yêu cầu HS ngừng kiến thức. mắc. luyện tập. - Thu dọn vệ sinh CN. - Vệ sinh công nghiệp. - Nhận xét ưu khuyết buổi thực hành. 4- Củng cố: - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5- Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập phần lý thuyết đã học. - Buổi sau Tiếp tục thực hành Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt ............................................................................................................................................... Giáo án số: 08 Ngày soạn: 18/10/2015. Tiết 13+14+15: Thực hành NỐI NỐI TIẾP VÀ PHÂN NHÁNH DÂY DẪN ĐIỆN NỐI DÂY DẪN ĐIỆN Ở HỘP NỐI DÂY A. Mục tiêu: - Hiểu được loại mối nối dây dẫn điện và yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Nối được mối nối nối tiếp, mối nối phân nhánh với dây đơn cứng và dây mềm đơn, biết bọc cách điện mối nối đúng yêu cầu. -Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập. Chính xác ATLĐ. B. Trọng tâm bài dạy: - Mối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện C. Chuẩn bị: - Bản vẽ các mối nối dây dẫn; Mối nối mẫu; Dây đơn cứng, đơn mềm; - Dụng cụ: Dao, kìm, giấy ráp, băng dính CĐ D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong giờ 3- Bài mới: Nội dung A. Hướng dẫn ban đầu. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu MT - ĐK thực hành. I- Mục tiêu: ( I ) II- Điều Kiện thực hành (II) III- Tiến trình thực hành 1- Kiến thức kỹ năng liên quan. - Nêu mục tiêu bài học, - Nghe ghi chép, nhấn mạnh trọng tâm ghi nhớ thực hiện. - Trao đổi thảo luận , trả lời.. * Các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện - Dẫn điện tốt - Có độ bền cơ học cao - An toàn điện - Đảm bảo mỹ thuật. - Mối nối dây dẫn điện - Nhận xét, bổ nhằm mục đích? sung. - Cho biết yêu cầu của mỗi nối nhằm thoả mãn - Nghe ghi chép, ghi nhớ thực mục đích của mối nối? hiện.. * Kỹ năng sử dụng các dụng cụ: Dao, kìm, kéo …. 2- Các bước tiến hành. HĐ2: Tìm hiểu các mối nối phân nhánh. * Nối phân nhánh. - Quan sát.. - Thực hiện các bước như nối nối tiếp (lưu ý - Trao đổi thảo cách bóc dây chính và bước quấn khoá). - Cho H/S trực quan luận, làm lại tranh vẽ đàm thoại tái thao tác mẫu. b) Nối dây lõi nhiều sợi hiện * Nối rẽ nhánh - Bước & bước2 như nối nối tiếp dây lõi 1 - Làm mẫu - giảng giải sợi.. - Nhận xét bổ sung.. - Bước3. Nối dây tách dây nhánh thành 2 - Nghe ghi chép. phần, đặt dây chính vào giữa dây nhánh, vặn - Gọi HS thao tác lại cho xoắn từng đầu dây nhánh về hai phía của lớp quan sát - Quan sát. dây chính. - Trao đổi thảo - Bước4: Kiểm tra sản phẩm - Nhận xét bổ sung luận. c) Nối dây ở hộp nối dây - Làm lại thao.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bước1: Bóc vỏ cách điện. tác mẫu.. + Khuyên kín (dây lõi nhiều sợi): Chiều dài bóc vỏ bằng chu vi ốc + 20 - 30mm.. - Nhận xét bổ sung.. + Khuyên hở(dây lõi 1 sợi): Chiều dài bóc vỏ bằng chu vi ốc + 3 - 5mm. - Bước2: Làm sạch lõi - Bước3: làm khuyên (đầu nối) - Bước4: Kiểm tra sản phẩm. HĐ3: Tìm hiểu sai hỏng thường gặp. 3- Một số sai hỏng thường gặp - Mối nối lỏng; Các vòng xoắn không đều - Các vòng dây quấn không đúng chiều.... - GV nêu ra các dạng sai hỏng. - Trao đổi thảo luận.. * Phân công vị trí định mức - Mỗi H/S hoàn thành 06 mối nối (2 /1 loại. B- Hướng dẫn thường xuyên. HĐ4: HS luyện tập nối dây lõi 1 sợi. - Quan sát bao quát học sinhluyện tập. - Quan sát học sinh cá biệt. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. - Chỉ dẫn, giám sát HS - Chú ý học sinh cá biệt. B- Hướng dẫn thường xuyên. - Tích cực tự giác luyện tập theo sự phân công.. HĐ5: HS luyện tập nối dây lõi nhiều sợi. - Quan sát bao quát học sinh luyện tập. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. - Chỉ dẫn, quan sát HS - Tích cực tự luyện tập. giác luyện tập theo sự phân - Chú ý học sinh cá biệt công. HĐ6: Tổng kết bài. C- Hướng dẫn kết thúc (15') - Kiểm tra đánh giá nhận xét bài thực hành. - Nhận xét ưu khuyết điểm.Giải đáp thắc mắc. -Yêu cầu luyện tập. - Vệ sinh công nghiệp.. HS. - Nghe khắc sâu ngừng kiến thức.. - Thu dọn vệ - Nhận xét ưu khuyết sinh CN. buổi thực hành.. 4- Củng cố:) - Nhấn mạnh trọng tâm bài học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5- Hướng dẫn & GNV về nhà: - Ôn tập phần lý thuyết đã học - Buổi sau kiểm tra 1 tiết Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt ............................................................................................................................................... Giáo án số: 09 Ngày soạn: 25/10/2015. TIẾT 16: KIỂM TRA VIẾT. A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh từ đầu chương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. B. Đề bài và điểm số: * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.. Các chủ đề/ nội dung. Nhận biết TNKQ. TL. Các mức độ tư duy Thông hiểu TNKQ. TL. 1. Yêu cầu, triển vọng đối với nghề điện dân dụng 2. Một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện 3. Đặc điểm mạng điện sinh hoạt 4. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt 5. Nối dây dẫn điện Tổng điểm. Vận dụng TNKQ. TL. Câu 1 0,5. 0,5 Câu 7 3. Câu 8 4 Câu 6 0,5 Câu 2 0,5 1. Câu 5 0,5 Câu 3 0,5 5. Tổng số điểm. 3 4 1. Câu 4 0,5. 1,5 4. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 10.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 1. Để làm được nghề điện dân dụng thì người lao động phải có trình độ kiến thức tối thiểu là: A. tốt nghiệp tiểu học.. B. tốt nghiệp trung học phổ thông.. C. tốt nghiệp trung học cơ sở.. D. tốt nghiệp đại học.. Câu 2.Mối nối dây dẫn điện được chia là mấy loại: A. 3 loại.. B. 4 loại. C. 5 loại. D. 6 loại. Câu 3. Quy trình nối đây dẫn điện trong việc lắp đặt mạng điện trong nhà là: A. bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối. B. bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, cách điện mối nối. C. bóc vỏ cách điện, kiểm tra mối nối, làm sạch lõi, nối dây, cách điện mối nối. D. bóc vỏ cách điện, kiểm tra mối nối, nối dây, làm sạch lõi, cách điện mối nối. Câu 4. Để bóc vỏ dây dẫn điện, chúng ta phải chọn dụng cụ nào sau đây? A. Tua vít. B. Cưa. C. Khoan. D. Kìm tuốt dây.. Câu 5. Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà gồm nhóm? A. 4 nhóm.. B. 3 nhóm.. C. 2 nhóm.. D. 5 nhóm.. Câu 6. Lõi dây dẫn điện, cáp điện thương làm bằng vật liệu gì? (B – 2 – 0,5) A. Vật liệu dẫn điện.. B. Vật liệu cách điện.. C. Vật liệu dẫn từ.. D. Vật liệu tổng hợp.. II. Tự luận:( 7 điểm) Câu 7 ( 3 điểm): Khi nạn nhân bị điện giật chúng ta cần giải thoát nạn nhân như thế nào? Trình bày cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật? Câu 8 ( 4 điểm): Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt? Trình bày đặc điểm của dây cáp điện? C. Đáp án và thang điểm chi tiết: I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm: Câu 1 – C;. Câu 2 – A;. Câu 3 – B;. Câu 4 – D; Câu 5 – B;. Câu 6 – A.. II. Tự luận: Câu 7 ( 3 điểm): * Cách giải thoát nạn nhân khi bị điện giậtt ( 1,5 điểm): 1. Đối với điện áp cao. - Báo cho trạm hoặc chi nhánh điện cắt điện mới tiến hành cứu chữa. - Ngắt cầu dao, cầu chì, phích điện hoặc nắm vào chỗ áo khô của nạn nhân để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Người bị nạn ở trên cao ( chữa điện ) - Nhanh chóng cắt điện và phải có người đỡ nạn nhân. 3. Dây điện đứt trạm vào nạn nhân. - Đứng trên ván gỗ khô, dùng gậy gạt dây điện ra khỏi nạn nhân. - Gây đoản mạch nguồn. * Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật ( 1,5 điểm): 1. Nạn nhân vẫn tỉnh. - Nạn nhân tỉnh không có vết thương, không cảm thấy khó chịu thì không cần cứu chữa, chỉ cần theo dõi. 2. Nạn nhân bị ngất. - Nếu không cứu chữa kịp thời có thể gây tử vong nên phải nhanh chóng hô hấp nhân tạo. Câu 8 ( 4 điểm): * Đặc điểm mạng điện sinh hoạt ( 2 điểm): - Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh. + Mạch chính là mạch cung cấp. + Mạch nhánh là mạch mắc song song có thể điều khiển độc lập và phân phối tới các đồ dùng điện. - Mạng sinh hoạt gồm có các thiết bị đo lường, điều khiển, bảo vệ, công tơ, cầu dao, công tắc. - Các vật liệu cách điện: sứ, ống cách điện. * Đặc điểm của dây cáp điện: - Là loại dây có 1, 2 hay nhiều sợi bện chắc và được cách điện với nhau. - Trong vỏ bọc bảo vệ chúng chịu được lực kéo lớn. D. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức: KẾ HOẠCH KẾ KIỂM TRA. Ngày dạy. Lớp 8A 8B. 2. Kiểm tra: - Giáo viên chép đề kiểm tra.. Sỹ số.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Thu bài, nhận xét giời kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà:. Chuẩn bị bài “ Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện”. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt. ……………………………………………………………………………………….. Giáo án số: 10 Ngày soạn: 25/10/2015 TIẾT 17: CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Biết cách sử dụng dụng cụ phù hợp với công việc - Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập, ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy: - Kỹ năng đo kiểm vạch dấu. kỹ năng sử dụng dụng cụ C. Chuẩn bị: - Các dụng cụ cơ bản; Tranh vẽ D. Tiến trình dạy học:. 1 - Ổn định tổ chức:. Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới: Nội dung 1. Thước cặp: Đo kích thước 3 chiều không gian của vật thể, chính xác 1/10, 5/100, 2/100mm.. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu cấu tao, công dụng cách sử dụng các loại dụng cụ. - Đo chiều dài, kích thước bao ngoài, đường kính lỗ, chiều sâu các lỗ, bậc ... 2. Thước lá: Đo chiều dài khoảng cách cần - HD Học sinh quan sát hình 3.3 và dụng cụ lắp đặt. - Quan sát thật 3- Pan me: Đo chính xácđường kính dây -Thước dùng để làm gì điện đến 1/100mm. - Trao đổi thảo trong lắp đặt điện? 4- Búa nhổ đinh: Đóng nhổ đinh luận..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5- Cưa sắt: Cưa cắt ống nhựa, kim loại. - Thước cặp?. 6- Tô vít: Tháo lăp các ốc vít. - Thước lá?. 7- Đục: Cắt KL, đục đường đặt dây dẫn. - Panme?. 8- Kìm các loại: Cắt nối giữ dây dẫn. - Búa dùng để làm gì ?. + Kìm cắt dây : Dùng để cắt dây điện. - Cưa sắt khi nào trong lắp đặt điện?. + Kìm tuốt dây : Dùng để tuốt dây dẫn + Kìm đầu tròn : Dùng để uốn dây 9- Khoan điện cầm tay Dùng khoan lỗ trên gỗ, kim loại và bê tông để lắp đặt thiết bị và đi dây.. - Trả lời, nhận xét bổ sung.. - Các loại tua vít dùng để làm gì ?. - Nghe ghi chép.. - Quan sát. - Đục dùng để?. 10- Mỏ hàn điện. - Hãy kể tên các loại kìm, công dụng của mỗi loại mà em biết.. - Dùng điện làm nóng mỏ hàn để hàn các mối nối.. - Khoan điện cầm tay dùng để?. - Mỏ hàn nung: Dùng lửa nung nóng mỏ - Mỏ hàn điện và hàn hàn để hàn các mối nối (hiện nay loại mỏ nung khác nhau như hàn này ít hoặc không còn sử dụng nữa thế nào?. - Trao đổi thảo luận. - Trả lời, nhận xét bổ sung. - Nghe ghi chép.. 4- Củng cố: - Lưu ý cách đo kiểm lấy dấu khoan lỗ 5- Hướng dẫn về nhà:. Tìm hiểu công dụng của các dụng cụ trong đời sống sinh hoạt. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt .............................................................................................................................................. Giáo án số: 11 Ngày soạn: 25/10/2015. Tiết 18: THỰC HÀNH: SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN ( Tiết 1) A. Mục tiêu: - Biết được công dụng của một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Biết cách sử dụng dụng cụ phù hợp với công việc - Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập, ATLĐ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> B. Trọng tâm bài dạy: - Kỹ năng đo kiểm vạch dấu. kỹ năng sử dụng dụng cụ C. Chuẩn bị: - Các dụng cụ cơ bản; Tranh vẽ D. Tiến trình dạy học: 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới: (Dụng cụ đo). Nội dung A. Hướng dẫn ban đầu (15'). Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìn hiểu MT, ĐK thực hành. I- Mục tiêu: ( I ) II- Điều Kiện thực hành (II) III- Tiến trình thực hành 1- Kiến thức kỹ năng liên quan. - Nêu mục tiêu bài học, - Nghe ghi chép, nhấn mạnh trọng tâm ghi nhớ thực hiện. HĐ2: Tìm hiểu kiến thức kỹ năng liên quan. - Công dụng, cấu tạo T. cặp, Panme, T. lá, - Lựa chọn dụng cụ phù - Trao đổi thảo hợp công việc nhằm luận , trả lời. Kìm … mục đích? - Kỹ năng sử dụng dụng cụ đo. HĐ3: HD sử dụng các dụng cụ đo - Kỹ năng sử dụng dụng cụ trong nghề điện. 2- Các bước tiến hành a) Sử dụng các dụng cụ đo - Thao tác đo + Tay trái cầm vật + Tay phải cầm thước … - Đọc kích + Phần nguyên + Phần lẻ + kích thước đo được … 3- Sai hỏng thường gặp - Lựa chọn dụng cụ không phù hợp với công. - Thước dùng để làm gì - Quan sát. trong lắp đặt điện? - Trao đổi thảo - Cho H/S trực quan vật luận, làm lại thao thật đàm thoại tái hiện. tác mẫu. - Làm mẫu - giảng giải - Gọi HS thao tác lại - Nhận xét, bổ cho lớp quan sát sung. - Nhận xét bổ sung HĐ4: Tìm hiểu các dạng sai hỏng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> việc. - Sử dụng không đúng thao tác. * Phân công vị trí định mức. B- Hướng dẫn thường xuyên - Quan sát bao quát học sinh luyện tập. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng. C- Hướng dẫn kết thúc (10'). - GV nêu ra các dạng - Quan sát. sai hỏng - Trao đổi thảo - Nhậ xét, kết luận luận, làm lại thao tác mẫu. HĐ5: HS luyện tập đo các kích thước - Quan sát bao quát học - Nghiêm túc luyện tập theo sự sinh luyện tập. phân công HĐ6: Hướng dẫn kết thúc. - Kiểm tra đánh giá nhận xét bài thực hành. - Nhận xét ưu khuyết điểm.Giải đáp thắc -Yêu cầu HS ngừng mắc. luyện tập. - Vệ sinh công nghiệp. - Nhận xét ưu khuyết buổi thực hành, thông báo kết quả.. - Thu dọn vệ sinh CN. - Ghi nhớ thực hiện.. 4- Củng cố: - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5- Hướng dẫn & GNV về nhà: - Tìm hiểu khí cụ điện lắp đặt trong MĐSH của gia đình em. - Sưu tầm cầu chì, công tắc điện. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT Giáo án số: 12 Ngày soạn: 01/11/2015. TIẾT 19: THỰC HÀNH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN ( Tiết 2) A. Mục tiêu: - Biết được công dụng cấu tạo của một số dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện - Biết cách sử dụng dụng cụ phù hợp với công việc - Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập, ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Kỹ năng đo kiểm vạch dấu. kỹ năng sử dụng dụng cụ C. Chuẩn bị: - Các dụng cụ cơ bản; Tranh vẽ D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ. 3- Bài mới: (Dụng cụ cơ khí) Nội dung A. Hướng dẫn ban đầu (15'). Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìn hiểu MT, ĐK thực hành. I- Mục tiêu: ( I ) II- Điều Kiện thực hành (II) III- Tiến trình thực hành 1- Kiến thức kỹ năng liên quan - Công dụng, cấu tạo Kìm; khoan … - Kỹ năng sử dụng dụng cụcơ khí. - Kỹ năng sử dụng dụng cụ trong nghề điện. 2- Các bước tiến hành b) Sử dụng các loại kìm + Kìm cắt dây : Dùng để cắt dây điện + Kìm tuốt dây : Dùng để tuốt dây dẫn + Kìm đầu tròn : Dùng để uốn dây c) Khoan điện cầm tay Dùng khoan lỗ trên gỗ, kim loại và bê tông để lắp đặt thiết bị và đi dây.. - Nêu mục tiêu bài học, - Nghe thực nhấn mạnh trọng tâm hiện. HĐ2: Tìm hiểu kiến thức kỹ năng liên quan - Lựa chọn dụng cụ phù - Trao đổi thảo hợp công việc nhằm mục luận , trả lời. đích?. HĐ3: HD sử dụng các dụng cơ khí - Các D/Cụ CK dùng để - Quan sát. làm gì trong lắp đặt điện? - Trao đổi thảo - Cho H/S trực quan vật luận, làm lại thật đàm thoại tái hiện. thao tác mẫu. - Làm mẫu - giảng giải HĐ4: Tìm hiểu các dạng sai hỏng. 3- Sai hỏng thường gặp - Lựa chọn dụng cụ không phù hợp với công việc. - Sử dụng không đúng thao tác. * Phân công vị trí định mức. - GV nêu ra các dạng sai - Tìm nguyên hỏng nhân. - Nhậ xét, kết luận.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HĐ5: HS luyện tập sử dụng cụ nghề Điện B- Hướng dẫn thường xuyên - Quan sát bao quát học sinh luyện tập. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. C- Hướng dẫn kết thúc (10'). - Quan sát bao quát học sinh luyện tập.. - Nghiêm túc luyện tập theo sự phân công. HĐ6: Tổng kết bài. - Kiểm tra đánh giá nhận xét bài thực hành. - Nhận xét ưu khuyết điểm.Giải đáp thắc - Yêu cầu HS ngừng luyện tập. mắc. - Nhận xét ưu khuyết - Vệ sinh công nghiệp. buổi thực hành, thông báo kết quả.. - Thu dọn vệ sinh CN. - Ghi nhớ thực hiện.. 4- Củng cố: - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5- Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu khí cụ điện lắp đặt trong MĐSH của gia đình em.. - Sưu tầm cầu chì, công tắc điện. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT. Giáo án số: 13 Ngày soạn: 01/11/2015. Tiết số: 20-21: MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo công dụng, nguyên lý hoạt động của khí cụ điện trong mạng điện SH - Biết cách sử dụng các khí cụ điện trong mạng điện hợp lý đúng KT - Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập. B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng C. Chuẩn bị: - Vật mẫu các loại khí cụ ( áp tô mát, cầu dao, cầu chì, công tắc...).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Bản vẽ nguyên lý áp tô mát, cấu tạo CD D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới: (Hêt 3 cầu chì) Nội dung 1- Cầu dao. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu cầu dao. - Công dụng: là khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện trực tiếp bằng tay sử dụng trong - Cho HS quan sát bản - Quan sát, trao mạch có Uđm từ 220V- 380V. vẽ cấu tạo, vật mẫu. đổi. - Cấu tạo + Hộp, đế, nắp làm bằng vật liệu cách điện sứ - Cho biết cấu tạo gồm - Thảo luận hoặc nhựa. những bộ phận nào? + Dao, chốt giữ dây dây dẫn điện làm bằng vật công dụng? - Trả lời, nhận liệu dẫn điện đồng. xét, bổ sung - Phân loại - Kể tên các loại cầu + Theo cấu tạo: Loại 1 cực, 2 cực, 3 cực. dao em biết? - Nghe ghi chép + Theo nhiệm vụ: Cầu dao đóng cắt, cầu dao - Được lắp ở đâu? ntn? đổi nối. - Cầu dao thường mắc ở dây trục chính dùng để đóng cắt MĐSH (đóng cắt cả 2 dây). 2- Áp tô mát ( H .3..23 ). HĐ2: Tìm hiểu áptômát. - Công dụng: Là khí cụ điện dùng để tự động đóng cắt mạng điện bảo vệ qua tải, ngắn mạch, sụt áp. - Phân loại + Theo kết cấu: ATM 2 cực; ATM 3 cực.. - Cho HS quan sát bản - Quan sát, trao vẽ cấu tạo, vật mẫu. đổi.. + Theo công dụng bảo vệ: ATM dòng điện cực đại; ATM điện áp thấp ... - Cho biết cấu tạo gồm những bộ phận nào? - Nguyên lý hoạt động: ( H 3.23 ) công dụng? - Thảo luận - Trạng thái bình thường: Tiếp điểm dược đóng nhờ móc răng (1) ăn khớp với cần răng (5). Khi mạch điện quá tải làm nhả móc răng (1) và cần - Kể tên các loại.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> răng (5) được tự do kết quả TĐ (7) của ATM được mở ra dưới tác dụng của lò xo (6) mạch điện bị cắt.. áptômát em biết?. - Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Được lắp ở đâu? ntn? - Nghe ghi chép 3- Cầu chì. HĐ3: Tìm hiểu cầu chì. - Công dụng Là khí cụ điện dùng để bảo vệ cho thiết bị điện - Cho hs quan sát một lưới điện khi bị ngắn mạch hay quá tải. vài loại cầu chì. - Chỉ - Phân loại: Cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì ra những bộ phận chung nhất của cầu nút chai, cầu chì nắp vặn ... chì. - Cấu tạo: ( H3.24 ) - Mô tả cấu tạo + Vỏ hình hộp (đế, nắp ) làm bằng sứ, nhựa có - Cho biết cấu tạo gồm ghi Iđm, Uđm (250V - 10A). những bộ phận nào? + Chốt giữ dây làm bằng đồng bắt chặt vào nắp công dụng? (đế). + Dây chảy là dây chì tiết diện tròn, dẹt bắt chặt vào phần nắp. Tiết diện dây chảy chọn - Kể tên các loại cầu chì em biết? theo giá trị của cường độ dòng điện cực đại.. - Quan sát, trao đổi. - Thảo luận. - Trả lời, nhận xét, bổ sung. - Nghe ghi chép. - Cầu chì mắc nối tiếp với mạch điện, thiết bị điện cần bảo vệ. - Cầu chì được lắp ở - Nguyên lý: Khi dòng điện tăng, nhiệt độ dây đâu? chảy tăng đột ngột, dây chảy, chảy đứt cắt mạch điện. - Tại sao cầu chì là - Chú ý: Dây chảy cầu chì mạch chính có tiết thiết bị bảo vệ mạng diện lớn hơn dây chảy cầu chì mạch nhánh điện, thiết bị điện? (Bảo vệ có chọn lọc). - GV rút ra kết luận 4- Củng cố luyện tập: - Em hãy kể tên các loại khí cụ điện có trong MĐSH nhà em? - Hãy nêu ưu điểm của áptômát so với cầu dao. 5- Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu các khí cụ đang sử dụng ở MĐSH nhà em. - Tìm hiểu cách lắp đạt MĐ gia đình em. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 14 Ngày soạn: 8/11/2015. Tiết số: 22: MỘT SỐ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ( T3) A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo công dụng, nguyên lý hoạt động của khí cụ điện trong mạng điện SH - Biết cách sử dụng các khí cụ điện trong mạng điện hợp lý đúng KT - Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập. B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng C. Chuẩn bị: - Vật mẫu các loại khí cụ ( áp tô mát, cầu dao, cầu chì, công tắc...) - Bản vẽ nguyên lý áp tô mát, cấu tạo CD D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: - Cho biét cấu tạo, công dụng của cầu dao? - Nêu cấu tạo hoạt động của cầu chì? 3- Bài mới: (Bắt đầu từ 4 công tắc ....) Nội dung 4- Công tắc điện. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu công tắc điện. - Công dụng: Là khí cụ điện đóng cắt mạch điện bằng tay. - Cho hs quan sát một - Sử dụng ở điện áp 1chiều đến 440V, điện vài loại công tắc, chỉ ra - Quan sát, trao áp xoay chiều đến 500V. những bộ phận chung đổi. nhất. - Phân loại: Công tắc xoay, công tắc bấm, - Thảo luận công tắc giật ... trên vỏ công tắc có ghi Uđm - Mô tả cấu tạo? công - Trả lời, nhận xét, và Iđm. (250V - 10A) công tắc được mác dụng? bổ sung nối tiếp với phụ tải sau cầu chì. - Kể tên các loại công - Nghe ghi chép 5- ổ điện - phích điện tắc em biết? * ổ điện - Công dụng: Là thiết bị lấy điện đơn giản phổ biên ở MĐSH.. HĐ2: Tìm hiểu ổ điện, phích điện.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Phân loại: ổ tròn, vuông, đơn, đôi.... - Cho hs quan sát một ổ thường làm bằng sứ, nhựa chịu nhiệt, cực vài loại ổ điện, phích - Quan sát, trao điện lấy điện bằng đồng. đổi. - Mô tả cấu tạo? công - Thảo luận * Phích điện dụng? Có nhiều loại, loại tháo được loại không tháo được, loại chốt tròn, chốt dẹt ... phù - Trả lời, nhận xét, hợp với ổ điện. - Kể tên các loại ổ điện, bổ sung phích điện mà em biết? - Nghe ghi chép 4- Củng cố luyện tập: - Trên vỏ các khí cụ điện thường ghi những số liệu kĩ thuật gì? lấy một số ví dụ cụ thể, giải thích ý nghĩa các số liệu đó. 5- Hướng dẫn & GNV về nhà:) - Tìm hiểu các khí cụ đang sử dụng ở MĐSH nhà em.. - Tìm hiểu cách lắp đạt MĐ gia đình em. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT …………………………………………………………………………………………….. Giáo án số: 15 Ngày soạn: 8/11/2015. TIẾT SỐ: 23-24: DÂY DẪN VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu trúc cách bố trí các TB trong mạng điện sinh hoạt - Hiểu được cách lắp đặt dây dẫn và TB của mạng điện SH - Biết liên hệ trong thực tế B. Trọng tâm bài dạy: - Các phương pháp lắp đặt mạng điện SH C. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Mô hình mạng điện SH (Kiểu nối bằng ống nhựa, bằng kẹp sứ, pu li sứ ) D. Tiến trình dạy học:. 1 - Ổn định tổ chức:. Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra :. 3- Bài mới: Nội dung I- Lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây - Đưồng ống đặt nổi // với bề mặt kiến trúc, ống luồn dây bằng nhựa PVC có các phụ kiện kèm theo ( ống nối chữ T chữ L ) 1- Vạch dấu a) Vạch dấu vị trí lắp bảng điện - Cách mặt sàn nhà 1,3 - 1,5m, cách mép cửa ra vào > 200mm b) Vạch dấu lỗ bắt vít bảng điện - Vạch dấu chu vi bảng, khoan lỗ bắt vít 4 góc - lấy dấu vào tường.. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu lắp đặt kiểu nổi dùng ống luồn dây. - Quan sát mạng điện - Quan sát, trao trong lớp cho biết, MĐ đổi. được lắp đặt ntn? - Thảo luận - Trong thực tế thường thấy mạng điện được lắp - Trả lời, nhận đặt kiểu? xét, bổ sung - GV tổng hợp - KL. c) Vạch dấu điểm đặt thiết bị: Quạt trần, đèn - Nghe ghi chép điện … - Giải thích cách vạch - Dùng phưong pháp dọi dây: Vạch dấu 2 dấu. đường chéo trên sàn nhà. Từ giao điểm 2 - Minh hoạ hình H3-24 đường chéo dùng gậy có dây dọi, dọi lên - Quan sát, trao - Giảng giải trực quan. trần nhà. đổi. d) Vạch dấu đường đi dây - Dùng hình vẽ giải thích - Dọc theo các đường đi dây đánh dấu các - Thảo luận PP dọi. điểm đặt vòng ốp. 2- Lắp đặt - Lắp bảng điện vào tường. Gá lắp các TB. - Đi dây trong ống luồn dây. * Chú ý: Tổng tiết diện dây dẫn < 40% tiết diện ống. Không luồn các dây điện áp khác nhau trong một ống, không nối dây trong ống.. - Giảng giải trình tự lắp đặt theo 2 cách: ống tròn- - Trả lời, nhận ống vuông xét, bổ sung. - Nghe ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HĐ2: Tìm hiểu lắp đặt mạng điện kiểu ngầm. II-Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm - Dây dẫn được đặt trong ống, ống đặt trong rãnh ngầm trong tưòng, trần nhà, sàn bê tông. - Ưu điểm : Đảm bảo yêu cầu mỹ thuật cao, tránh được tác động trực tiếp của môi trường bên ngoài đến dây dẫn.. - Hướng dẫn HS quan sát - Quan sát, trao mạng điện trong lớp học. đổi.. - Dây dẫn đặt trong ống thép mạ có lót CĐ hoặc ống nhựa được cố định trước khi hoàn thiện hoặc đổ bê tông.. - Trong thực tế khi nào sử dụng lắp MĐ kiể - Thảo luận ngầm?. - Yêu cầu. - Cho biết ưu nhược điểm ?. + Tiến hành lắp đặt trong điều kiện môi trường khô ráo. + Số dây, tiết diện ống phải dự tính việc tăng thêm nhu cầu sử dụng nhưng không vượt quá 40% tiết diện ống. + Trong ống phải sạch nhẵn. - Tại sao không luồn dây - Trả lời, nhận có điện áp khác nhau xét, bổ sung trong cùng một ống? - Giảng giả, lấy ví dụ minh hoạ.. - Nghe ghi chép. + Bán kính cong của ống > 10 lần đường kính ống + Các ống bằng kim loại phải được nối đất. 4- Củng cố luyện tập: Hệ thống toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm 5- Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị dụng cụ thực hành lắp bảng điện Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT .......................................................................................................................................... Giáo án số: 16 Ngày soạn: 15/11/2015. TIẾT: 25+26+27: THỰC HÀNH LẮP BẢNG ĐIỆN A. Mục tiêu: - Xây dựng được sơ đồ lắp ráp trên cơ sở sơ đồ nguyên lý. - Biết cách lắp ráp được một bảng điện đúng yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác, khoa học, có ý thức ATLĐ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> B. Trọng tâm bài dạy: - Kỹ năng lắp ráp, sử dụng dụng cụ trong lắp đặt TB điện C. Chuẩn bị: - Vật tư: Bảng điện, cầu chì, công tắc, ổ điện, đinh vít, dây dẫn - Dụng cu: Khoan mồi, tô vít, kìm, dao, giấy ráp D. Tiến trình dạy học:. 1- ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động dạy và học. Nội dung. Thầy. A. Hướng dẫn ban đầu. Trò. HĐ1: Tìm hiểu MT, ĐK thực hành. I- Mục tiêu: ( A ) II- Điều Kiện thực hành (c) III Trình tự tiến hành - Bảng điện sau khi lắp hoàn chỉnh. - Nêu mục tiêu bài - Nghe ghi chép, ghi học, nhấn mạnh nhớ thực hiện. trọng tâm - Điều kiện thực hiện. HĐ2: Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện - Cho H/S trực quan sơ đồ NL đàm - Trao đổi thảo luận , trả lời. thoại. - Gồm những phần - Nhận xét, bổ sung. tử gì? - Nghe ghi chép, ghi - Nguyên lý hoạt nhớ thực hiện. động của mạch điện. Mặt trước. Mặt sau. 1- Sơ đồ nguyên lý - Từ sơ đồ nguyên lý xây dựng sơ đồ lắp ráp 2- Xây dựng quy trình lắp ráp bảng điện - B1: Lấy dấu TB trên bảng gỗ. HĐ3: - Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt - XD qui trình thực hiện lắp bảng điện.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HĐ10: Tổng kết bài - B2: Lấy dấu lỗ khoan và khoan lỗ + Lỗ luồn dây (0) Khoan thủng + Lỗ bắt vít (x) Khoan mồi - B3: Lắp đặt các thiết bị - B4: Kiểm tra sản phẩm * Yêu cầu: - Lắp đúng sơ đồ nguyên lý. - HD quan sát HV và bảng điện mẫu. - Đàm thoại xây - Quan sát. dựng qui trình lắp - Trao đổi thảo luận. đặt - Giảng giải qui trình - Nhận xét bổ sung. - Làm mẫu, giảng giải.. - Thiết bị lắp cân đối trên dưới, phải trái, giữa - Gọi 1 -2 HS thao các thiết bị. tác lại các bước. - Thiết bị lắp chắc chắn. - Nhận xét bổ sung - Dây căng vừa phải, không hở mối nối dây. - Công tắc bật xuống là ngắt mạch điện. 3- Những sai hỏng thường gặp - Thiết bị lắp chặt, không cân đối, dây quá căng, quá trùng, khoan nhầm lỗ... - Nhắn nhở an toàn lao động. - Phân công vị trí luyện tập, định mức cong việc. B- Hướng dẫn thường xuyên - Quan sát bao quát học sinh luyện tập. - Quan sát học sinh cá biệt. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. HĐ4: - Tìm hiểu sai hỏng, biện pháp KP. - Nêu các dạng sai hỏng - Đàm thoại gợi mở. - Nhắc nhở an toàn lao động. - Trao đổi thảo luận. - Nghe ghi chép.. HĐ5: HS vạch dấu TB lên bảng, khoan lỗ - Chỉ dẫn, quan sát - Tích cực tự giác HS luyện tập. luyện tập theo sự - Chú ý học sinh cá phân công. biệt. - Làm mẫu lại cho nhóm.. Hướng dẫn thường xuyên (tiếp). HĐ6: HS lắp TB lên bảng, kiểm tra. - Quan sát bao quát học sinh luyện tập. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. - Chỉ dẫn, quan sát - Tích cực tự giác HS luyện tập. luyện tập theo sự - Chú ý học sinh cá phân công. biệt.. C- Hướng dẫn kết thúc (15') - Kiểm tra đánh giá nhận xét bài thực hành.. HĐ7: HD kết thúc -Yêu cầu HS ngừng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nhận xét ưu khuyết điểm. Giải đáp thắc luyện tập. - Nghe khắc sâu kiến mắc. - Nhận xét ưu thức. - Vệ sinh công nghiệp. khuyết buổi thực - Thu dọn vệ sinh hành. CN. - Yêu cầu vệ sinh - Ghi nhớ thực hiện. CN. 4- Củng cố: - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5- Hướng dẫn về nhà: - Tiết tục thực hành cho thành thạo - Buổi sau kiểm tra thực hành Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 17 Ngày soạn:22/11/2015. Tiết 28: KIỂM TRA THỰC HÀNH. I. Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá chất lượng của học sinh qua những kiến thức đã được học , để từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp - Rèn kỹ năng làm bài khoa học và chính xác,cẩn thận - Thái độ làm bài nghiêm túc , chính xác , khoa học và an toàn II. Đề bài và điểm số : Lắp hoàn chỉnh một chiếc bảng điện ? ( 10 điểm ) III . Đáp án chi tiết và nội dung từng phần : Lắp bảng điện : ( 10 điểm ) 1, Vạch dấu các vị trí : ( 2điểm) - Vị trí của cầu chì , ổ điện, công tắc, ổ cắm (0,5đ ) - Lỗ bắt vít bảng điện vào tờng. (0,5đ ). - Lỗ luồn dây điện. (0,5đ ).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Lỗ bắt vít các khí cụ và thiết bị. (0,5đ ). 2, Lắp đặt dây dẫn và khí cụ điện : ( 7điểm ) + Luồn dây dẫn , nối dây dẫn với các khí cụ điện và lắp đặt. ( 2điểm ). + Cầu chì và công tắc đợc mắc ở dây pha. ( 2điểm ). + Đi dây : - Đi các đường dây xuống bảng điện và đờng dây ra đèn. (1điểm ). - Đầu dây nối với nguồn sẽ đấu sau cùng. (1điểm ). + Khi nối dây vào đui đèn phải buộc một nút ở trong đui đèn để Tránh tổn hại đến dây dẫn bởi sức nặng của đèn. (1điểm ). 3, Kiểm tra mạch điện : ( 1điểm ) Nối mạch điện vào nguồn Dùng bút thử điện để kiểm tra dây pha. (1điểm ). IV. Tổ chức và kiểm tra : Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 1, Ổn định :Kiểm tra sĩ số: 2, Tiến hành kiểm tra : - Giáo viên chép đề lên bảng - Học sinh đọc đề bài và bắt đầu làm bài kiểm tra thực hành của mình - Giáo viên giám sát giờ kiểm tra và thu bài. V. Nhận xét giờ kiểm tra : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ............................................................................................................................................ Giáo án số: 18 Ngày soạn:22/11/2015 Tiết 29+30: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT (T1,2 ) A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Hiểu được một số ký hiệu quy ước, khái niệm sơ đồ điện - Biết thiết kế một số sơ đồ điện đơn giản - Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác, khoa học B. Trọng tâm bài dạy: - Ký hiệu quy ước mạng điện SH. Sơ đồ lắp ráp - Sơ đồ NL C. Chuẩn bị: - Mô hình mạng điện SH - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp D. Tiến trình dạy học. 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra : 3- Bài mới: (Hết phần mạch điện gồm 2 cầu chì,1 ổ điện, 2 công tắc điều khiển 2. bóng đèn). Hoạt động dạy và học. Nội dung I- Khái niệm sơ đồ điện. Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện. * Là hình biểu diễn quy ước của mạch điện và hệ thống điện. 1- Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ. * Khái niệm. - Quan sát vẽ các ký hiệu qui ước.. - Các ký hiệu để biểu diễn mạch điện trên * Ký hiệu qui ước thực tế là những hình vẽ được tiêu chuẩn hoá. - Giới thiệu bảng 3-7 - Bảng 3-7, Tr60 một số ký hiệu quy ước giải thích các ý nghĩa. trong sơ đồ điện. - Quan sát. * Phân loại sơ đồ điện 2- Phân loại sơ đồ điện - Trình bày một sơ đồ a) Sơ đồ nguyên lý NL điển hình giải - Trao đổi thảo - Là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ về điện mà thích. luận trả lời. không thể hiện ví trí sắp xếp cách lắp ráp của - Sơ đồ NL dùng để các phần tử trong mạch điện. làm gì? - Nhận xét, bổ - Sơ đồ nguyên lý để nghiên cứu hoạt động - Nêu ĐN sơ đồ NL. sung. của mạch điện - thiết bị điện - Trình bày một sơ đồ b- Sơ đồ lắp ráp lắp rap điển hình giải - Nghe ghi chép. - Là sơ đồ biểu thị vị trí lắp đặt cách lắp ráp thích. giữa các phần tử của mạch điện. - Sơ đồ lắp ráp dùng để - Dùng để dự trù vật liệu lắp đặt và sửa chữa làm gì? mạng điện..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Một sơ đồ nguyên lý có thể có nhiều sơ đồ - Nêu ĐN sơ đồ lắp ráp lắp đặt khác nhau. - So sánh giữa 2 sơ đồ? II- Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt. HĐ2: Tìm hiểu SĐ mạch bảng điện. 1- Mạch bảng điện a) Mạch bảng điện chính (H3.37)/ Tr 62. - Trình bày sơ đồ, - Lấy điện từ sau công tơ qua MBA rồi đến giảng giải. bảng điện nhánh, để cung cấp điện tới các đồ - Quan sát vẽ dùng điện. - Trong mạch bảng các ký hiệu qui - Cầu dao đổi nối có chức năng giúp cho điện chính có những ước. mạng điện trong nhà có thể lấy điện qua phần tử nào? MBA hoặc lấy thẳng từ mạng cung cấp. - Quan sát. - Bảng điện được quy định chung 1 cấp điện - Trong mạch bảng áp. Nếu muốn có U khác thì có ổ riêng lấy điện nhánh có những qua MBA. - Trao đổi thảo phần tử nào? luận trả lời. b) Mạch bảng điện nhánh (H3.38)/ Tr63 - Các phần tử tiêu thụ - Cung cấp điện trực tiếp tới các đồ dùng điện điện mắc ntn với nhau? ở xa bảng điện chính. - Nhận xét, bổ sung. - Các thiết bị điện lắp trên bảng điện nhánh - Nhận xét bổ sung kết phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng: Cầu chì, công kluận - Nghe vẽ, ghi tắc, ổ điện, hộp số... chép * Cỡ dây chảy cầu chì bảng điện nhánh phải nhỏ hơn dây chảy câuc chì bảng chính. HĐ3: Tìm hiểu 1 số mạch đèn chiếu 2- Một số mạch điện chiếu sáng sáng a) Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1công tắc, điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt: - Vẽ sơ đồ, giảng giải. (Sơ đồ nguyên lý) - Trong MĐ gồm - Quan sát. những phần tử nào? A O. .. . o o. - Cho biết các phần tử trong mạch được mắc - Trao đổi thảo với nhau ntn? luận trả lời. - Nhận xét, bổ - Trình bày hoạt động sung của mạch? - Nhận xét bổ sung. b) Sơ đồ mạch mắc 2 cầu chì, 1 ổ điện, 2 - Vẽ sơ đồ, giảng giải. công tắc, điều khiển 2 bóng đèn: - Trong MĐ gồm. - Nghe vẽ, ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> . .. A O. .. oo oo. những phần tử nào?. . ... - Quan sát.. - Cho biết các phần tử trong mạch được mắc - Trao đổi thảo với nhau ntn? luận trả lời. - Trình bày hoạt động - Nhận xét, bổ của mạch? sung. oo. - Nhận xét bổ sung. - Nghe vẽ, ghi chép. 4- Củng cố luỵên tập: - Nêu lại các ký hiệu quy ước? - Lưu ý các sơ đồ mạch điện 5- Hướng dẫn về nhà: - Học bài, tập vẽ các sơ đồ điện. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT Giáo án số: 19 Ngày soạn: 29/11/2015. Tiết 31: MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT ( T3 ) A. Mục tiêu: - Hiểu được một số ký hiệu quy ước, khái niệm sơ đồ điện - Biết thiết kế một số sơ đồ điện đơn giản - Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác, khoa học B. Trọng tâm bài dạy: - Ký hiệu quy ước mạng điện SH. Sơ đồ lắp ráp - Sơ đồ NL C. Chuẩn bị: - Mô hình mạng điện SH - Bản vẽ sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp D. Tiến trình dạy học 1- ổn định tổ chức lớp: Ngày dạy. 2- Bài cũ:. Lớp 8A 8B. Sỹ số.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> . 3- Bài mới: Hoạt động dạy và học. Nội dung. Thầy. c- Mạch 2 công tắc 3 cực (đèn cầu thang). .. A o. . o. o. o. o. o. o. HĐ1: Tìm hiểu 1 số mạch đèn chiếu sáng - Vẽ sơ đồ, giảng giải. - Quan sát. - Cho biết các phần tử trong mạch được mắc với nhau ntn?. d) Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2 - Trình bày hoạt động đầu dây A của mạch?. .. O. .. - Vẽ sơ đồ, giảng giải.. o o. Trò. - Trao đổi thảo luận trả lời.. - Nhận xét, bổ sung. - Cho biết các phần tử trong mạch được mắc - Nghe vẽ, ghi với nhau ntn? chép - Trình bày hoạt động của mạch?. 3- Mạch điện quạt trần: (H3.45)/Tr65 4- Mạch chuông điện: (H 3.46)/Tr65. A O. HĐ2: Tìm hiểu MĐ Q/ trần, chuông điện - Vẽ sơ đồ, giảng giải. - Cho biết các phần tử - Quan sát. trong mạch được mắc - Trao đổi thảo với nhau ntn? luận trả lời. - Nhận xét, bổ Trình bày hoạt động sung của mạch? - Nghe vẽ, ghi chép.. 4- Củng cố luỵên tập: - Lưu ý các sơ đồ mạch điện 5- Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu mạch lắp 1 đèn sợi đốt, chuẩn bị bài thực hành..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ............................................................................................................................................ Giáo án số: 20 Ngày soạn: 29/11/2015. Tiết 32+33: Thực hành LẮP MẠCH MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT (T1,2) A. Mục tiêu: - Xây dựng được sơ đồ lắp dựng trên cơ sở sơ đồ nguyên lý - Lắp được hoàn chỉnh mạch điều khiển một đèn sợi đốt đúng yêu cầu KT - Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập. Chính xác ATLĐ. B. Trọng tâm bài dạy: - Kỹ năng lắp ráp mạch điều khiển đèn sợi đốt C. Chuẩn bị: - Bảng gỗ, cầu chì, Công tắc, ổ điện, đui đèn, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn - Dụng cụ lắp đặt: Kìm, tô vít, khoan, dao ... D. Tiến trình dạy học: 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới: (Dừng gá các thiết lên bảng bị và đi dây) Nội dung A. Hướng dẫn ban đầu. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu MT, ĐK thực hành. I- Mục tiêu: ( A ) II- Điều Kiện thực hành (c) III Trình tự tiến hành 1- Kiến thức kỹ năng liên quan - Kỹ thuật nối dây dẫn điện, sử dụng dụng cụ.. - Nêu mục tiêu bài học, - Nghe ghi chép, nhấn mạnh trọng tâm ghi nhớ thực hiện. - Điều kiện thực hiện. HĐ2: Tìm hiểu SĐ NL, XD SĐ lắp đặt.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Đọc sơ đồ, lập sơ đồ lắp đặt. 2- Xây dựng quy trình lắp ráp mạch điện. .. Bước 1: Vẽ sơ đồ nguyên lý. A O. .. - Trao đổi thảo - Cho H/S trực quan sơ luận , trả lời. đồ NL đàm thoại. - Gồm những phần tử gì? - Nhận xét, bổ - Nguyên lý hoạt động sung. của mạch điện.. oo. HĐ3: Tìm hiểu các bước lắp đặt bảng điện - Làm mẫu. - Nghe ghi chép, - Giảng giải qui trình lắp ghi nhớ thực hiện. ráp. - Từ sơ đồ nguyên lý xây dựng sơ đồ lắp ráp. - Gọi 1 -2 HS thao tác Bước 2: Lấy dấu trên bảng gỗ lớn: Vị trí lại các bước cho lớp - Quan sát. đường đi dây, đui đèn, bảng điện điều khiển. quan sát - Nhận xét bổ sung Bước 3: Lấy dấu lỗ khoan và khoan lỗ - Trao đổi thảo - GV nêu ra các dạng sai luận, làm lại Bước 4: Lắp đặt các thiết bị hỏng thao tác mẫu. 3- Những sai hỏng thường gặp - Đàm thoại gợi mở. - Thiết bị lắp không chặt, không cân đối, - Nhắc nhở an toàn lao - Nhận xét bổ dây quá căng, quá trùng, khoan nhầm lỗ... động sung. - Phân công vị trí, định mức luyện tập * Phân công vị trí định mức luyện tập. Nhắc nhở ATLĐ Hướng dẫn thường xuyên - Quan sát bao quát học sinh luyện tập. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. HĐ4: HS thực hiện các bước lắp bảng điện *Bước 1: Lấy dấu trên bảng gỗ lớn: Vị trí đường - Tích cực tự đi dây, đui đèn, bảng giác luyện tập điện điều khiển. theo sự phân Bước 2: Lấy dấu lỗ công. khoan và khoan lỗ Bước 3: Lắp đặt các thiết bị - Quan sát HS luyện tập. - Chú ý học sinh cá biệt.. - Nghe khắc sâu.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> HĐ5: HD kết thúc kiến thức.. C- Hướng dẫn kết thúc (10') - Kiểm tra đánh giá nhận xét bài thực hành.. -Yêu cầu HS ngừng - Nhận xét ưu khuyết điểm. Giải đáp thắc luyện tập. - Vệ sinh CN. mắc. - Yêu cầu vệ sinh CN. - Ghi nhớ thực - Vệ sinh công nghiệp. hiện.. 4- Củng cố: - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5- Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1 Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT Giáo án số: 21 Ngày soạn: 6/12/2015. Tiết 34: Thực hành: LẮP MẠCH MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT (T3) A. Mục tiêu: - Xây dựng được sơ đồ lắp dựng trên cơ sở sơ đồ nguyên lý - Lắp được hoàn chỉnh mạch điều khiển một đèn sợi đốt đúng yêu cầu KT - Rèn luyện tinh thần say mê nghiêm túc trong học tập. Chính xác ATLĐ. B. Trọng tâm bài dạy: - Kỹ năng lắp ráp mạch điều khiển đèn sợi đốt C. Chuẩn bị: - Bảng gỗ, cầu chì, Công tắc, ổ điện, đui đèn, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn - Dụng cụ lắp đặt: Kìm, tô vít, khoan, dao ... D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A. Sỹ số.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 8B 2- Bài cũ:. 3- Bài mới: Nội dung A. Hướng dẫn ban đầu. Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ2: Tìm hiểu MT, ĐK thực hành. I- Mục tiêu: ( A ) II- Điều Kiện thực hành (c) - Thiết bị dụng cụ cho mạch điện III Trình tự tiến hành Bước 4: Lắp đặt các thiết bị Bước 5: Kiểm tra sản phẩm * Yêu cầu: - Lắp đúng sơ đồ nguyên lý - Thiết bị lắp chắc chắn. 3- Những sai hỏng thường gặp - Thiết bị lắp không chặt, không cân đối, dây quá căng, quá trùng, khoan nhầm lỗ... * Phân công vị trí định mức luyện tập. Nhắc nhở ATLĐ. - Nêu mục tiêu bài - Nghe ghi chép, ghi học, nhấn mạnh trọng nhớ thực hiện. tâm - Điều kiện thực hiện. HĐ4: Tìm hiểu các bước lắp đặt bảng điện Làm mẫu - Từng thao tác. - Trao đổi thảo luận , trả lời.. - Giảng giải qui trình lắp ráp. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 -2 HS thao tác lại các bước cho lớp quan sát - Nhận xét bổ sung - GV nêu ra các dạng - Nhận xét bổ sung. sai hỏng - Đàm thoại gợi mở. - Nhắc nhở an toàn lao động. -. Nghe ghi chép.. - Phân công vị trí, định mức luyện tập Hướng dẫn thường xuyên (tiếp) - Quan sát bao quát học sinh luyện tập. - Uốn nắn thao động tác sai hỏng.. HĐ5: HS thực hiện các bước lắp bảng điện - Chỉ dẫn, quan sát HS luyện tập. - Chú ý học sinh cá biệt..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HĐ6: HD kết thúc C- Hướng dẫn kết thúc (20') - Kiểm tra đánh giá nhận xét bài thực hành. - Nhận xét ưu khuyết điểm. Giải đáp thắc -Yêu cầu HS ngừng - Tích cực tự giác mắc. luyện tập. luyện tập theo sự phân công. - Vệ sinh công nghiệp. - Nhận xét ưu khuyết buổi thực hành, thông - Nghe khắc sâu báo kết quả. kiến thức. - Yêu cầu vệ sinh CN.. - Thu dọn vệ sinh CN. - Ghi nhớ thực hiện. 4- Củng cố - Nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5- Hướng dẫn về nhà. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ 1 Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ................................................................................................................................................ Giáo án số: 22 Ngày soạn: 6/12/2015. Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I A. Mục tiêu : - Kiểm tra lại việc nắm bắt kiến thức của học sinh , từ đó có cách điều chỉnh về phương pháp và thời gian hợp lý hơn -Giúp học sinh được củng cố kiến thức cơ bản về Mạng điện sinh hoạt trong gia đình , kỹ năng về các thao tác lắp đặt mạng điện trong gia đình - Rèn cho học sinh tính cẩn thận , tỉ mỉ , khéo léo , tự học . - Giáo giục cho học sinh có ý thức tích cực học tập , nghiêm túc và lòng yêu thích say mê môn học B. Đề bài và đáp số : * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Các chủ đề/ nội dung. Nhận biết TNKQ. TL. Các mức độ tư duy Thông hiểu TNKQ. Vai trò của điện năng. Câu 2 0,25. Câu 1 0,25 Câu 3 0,25. An toàn điện. Câu 9 0,25 Câu 10 0,25. Câu 7 0,25. TL. Vận dụng TNKQ Câu 4 0,25 Câu 5 0,25 Câu 6 0,25. TL. 1,5. Câu 8 0,25. 1. Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt Mạng điện sinh hoạt Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt Tổng điểm. Câu 2 2 Câu 11 0,25 Câu 12 0,25. Câu 1 3. 2. 2 3,75. 2 3,5. Câu 3 1,25. Tổng số điểm. 5. 10. Phần I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án trả lời đúng (3 điểm) Câu 1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống sinh hoạt: A. Cải thiện, nâng cao đời sống sinh hoạt. B. Tăng năng xuất lao động. C. Thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển. D. Cả A, B và C Câu 2. Các nguồn năng lượng để sản xuất ra điện năng: A. Quang năng, năng lượng gió B. Năng lượng nguyên tử. C. Thủy năng, nhiệt năng. D. Cả ba phương án trên. Câu 3. Điện năng được sản xuất ở đâu? A. Tập trung ở các khu dân cư. B. Trong từng hộ gia đình. C. Tập trung trong các nhà máy điện, nơi có nguồn năng lượng dồi dào. Câu 4. Nguồn năng lượng làm quay máy phát điện là nguồn nước, ta có nhà máy: A. Nhà máy nhiệt điện. B. Nhà máy thủy điện. C. Nhà máy điện nguyên tử. D. Nhà máy điện chạy bằng sức gió. Câu 5. Nhóm nghề nào sau đây thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam.. A. Chế tạo vật tư thiết bị điện. B. Chế tạo dụng cụ đo lường điều khiển. C. Chế tạo các đồ dùng điện. D. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Câu 6. Nhóm nghề nào sau đây thuộc lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp: A. Chế tạo vật tư thiết bị điện. B. Sử dụng điện năng phục vụ đời sống sinh hoạt. C. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Câu 7. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện: A. Do chạm vào vật mang điện. B. Do phóng điện..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> C. Do điện áp bước. D. Cả ba phương án trên. Câu 8. Trường hợp nào sau đây không gây ra tai nạn điện khi gần đường dây cao áp: A. Trèo lên cột điện cao thế. B. Thả diều dưới hành lang lưới điện. C. Không trèo lên cột điện cao thế. D. Xây nhà dưới đường dây điện cao thế. Câu 9. Ở điều kiện bình thường điện áp an toàn: A. > 40V B. < 40V C. 220V D. 110V Câu 10. Ở nơi ẩm ướt có nhiều bụi kim loại điện áp an toàn: A. > 12V B. < 40V C. < 12V D. 110V Câu 11. Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện: A. Mạng điện một pha hai dây. B. Mạng điện ba pha bốn dây. C. Mạng điện hai pha hai dây. D. Mạng điện ba pha ba dây Câu 12. Mạng điện sinh hoạt gồm: A. Mạch chính. B. Mạch nhánh. C. Mạch chính và mạch nhánh. Phần II: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Cho biết các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. Câu 2 (2,0 điểm): Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện gồm: 02 công tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt ở hai vị trí khác nhau (mạch điện đèn cầu thang). Câu 3 (2,0 điểm): Cho biết công dụng của cầu chì. Trong mạng điện sinh hoạt cầu chì được lắp ở đâu? như thế nào? C. Đáp án và thang điểm chi tiết: Phần I: Trắc nghiệm: ( 3 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. Đáp án. D. D. C. B. D. A. D. A. B. C. A. C. II. Phần tự luận: ( 7 điểm) Câu 1:( 3 điểm). - Mạng điện sinh hoạt là mạng một pha hai dây (1 dây pha, 1 dây trung tính) nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho đồ dùng thiết bị tiêu thụ điện, chiếu sáng . - Điện áp pha định mức 127V - 50Hz hoặc 220V - 50Hz. - Mạng điện gồm:. 1,0 0,5 1,0.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Mạch chính giữ vai trò cung cấp + Mạch nhánh giữ vai trò phân phối điện đến các TB. Các TB điện được mắc song song với nhau để có thể điều khiển độc lập.. 0,5 0,5. - Các TB trong mạng phải có Uđm phù hợp với Uđm của mạng điện. - Trong mạng điện ngoài các TB tiêu thụ điện còn có các TB đo lường, điều khiển, bảo vệ. Câu 2: (2,0 điểm). Sơ đồ nguyên lý mạch điện cầu thang. .. A o. . o. o. o. o. o. o. Câu 3 ( 2 điểm): Là khí cụ điện dùng để bảo vệ cho thiết bị điện lưới điện khi bị ngắn mạch hay quá tải. Cầu chì được mắc trên dây pha, mắc nối tiếp với mạch điện, thiết bị điện cần bảo vệ. D. Tiến trình kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức:. KẾ HOẠCH KẾ KIỂM TRA Ngày dạy. Lớp. Sỹ số. 8A 8B 2. Kiểm tra: - Giáo viên chép đề kiểm tra. 3. Thu bài, nhận xét giời kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà:. Chuẩn bị bài “ Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện”.. 1 1.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. Nguyễn Tuấn Đạt. ……………………………………………………………………………………….. Giáo án số: 23 Ngày soạn: 6/12/2015. Chương III: MÁY BIẾN ÁP Tiết 36: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP (T1) A. Mục tiêu: - Hiểu rõ công dụng, phân loại cấu tạo, nguyên lý hoạt động MBA - Rèn luyện tinh thần say mê học tập B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo công dụng vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt - Đặc điểm mạng điện sinh hoạt. C. Chuẩn bị: - Bản vẽ cấu tạo MBA, sơ đồ NL - MBA, Máy biến áp mẫu; - Vở ghi chép D. Tiến trình dạy học:. 1- Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới: (Hết phần 3 phân loại MBA) Nội dung I- Khái niệm chung. Hoạt động dạy. HĐ1: Tìm hiểu khái niệm chung về máy biến áp. 1- Định nghĩa: MBA là một thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyên lí cảm * Định nghĩa MBA ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ - Sử dụng PP quy nạp. nguyên tần số. * Công dụng MBA 2- Công dụng - Đưa ra một số ví dụ sử - Trong sinh hoạt: Điền chỉnh điện áp. Hoạt động học. - Quan sát - Trao đổi thảo luận, trả lời..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> theo yêu cầu sử dụng.. dụng MBA.. - Trong truyền tải, phân phối điện năng: - MBA là gì? Nâng điện áp lên điện áp truyền tải. - MBA có công dụng gì? - Trong kỹ thuật điện dử: Ghép nối tín - Giải thích sơ đồ truyền hiệu giữa các tầng, khuếch đại tín hiệu. tải điện năng, nêu vai trò. - Nhận xét, bổ xung. - Nghe, ghi chép.. của MBA. - Trong sinh hoạt dùng MBA để làm gì? - Tổng hợp kết luận. 3- Phân loại a) Theo công dụng. HĐ2: Tìm hiểu cách phân loại máy biến áp. - MBA điện lực dùng trong truyền tải, phân phối điện năng. - Đưa ra tiêu chí phân loại:. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - MBA điều chỉnh dùng tăng giảm điện + Theo công dụng? áp trong gia đình. - MBA công suất nhỏ dùng trong thiết bị đóng cắt.. - Nhận xét, bổ xung.. - MBA đặc biệt: MBA đo lường, MBA hàn. b) Theo số pha MBA 1 pha, MBA 3 pha.. + Biến đổi điện áp theo số pha? - Nghe, ghi chép.. c) Theo PP làm mát - MBA làm mát bằng không khí, MBA + Theo vật liệu làm lõi? làm mát bằng dầu. d) Theo vật liệu làm lõi MBA lõi thép. MBA lõi không khí.. - Tổng hợp giải giải, kết luận.. 4- Củng cố - Định nghĩa MBA. - Công dụng MBA. 5- Hướng dẫn và về nhà Quan sát, tìm hiểu MBA dùng trong gia đình. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> NGUYỄN TUẤN ĐẠT ............................................................................................................................................... Giáo án số: 24 Ngày soạn: 13/12/2015. Tiết 37+38+39: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP (T2,3,4) A. Mục tiêu: - Hiểu rõ công dụng, phân loại cấu tạo, nguyên lý hoạt động MBA - Hiểu thông số kỹ thuật cơ bản của MBA - Rèn luyện tinh thần say mê học tập B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo công dụng vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt - Đặc điểm mạng điện sinh hoạt. C. Chuẩn bị: - Bản vẽ cấu tạo MBA, sơ đồ NL - MBA, Máy biến áp mẫu; - Vở ghi chép D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: Cho biết khái niệm, công dụng của máy biến áp. 3- Bài mới: (Tiếp đến hết phần 5 số liệu định mức của máy biến áp) Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 4- Cấu tạo máy biến áp Gồm 3 bộ phận chính: Lõi thép (bộ phận dẫn từ); dây quấn (bộ phận dẫn điện); vỏ máy. - Hướng dẫn HS quan a- Bộ phận dẫn từ (lõi thép) sát MBA đã tháo.. - Quan sát. - Chế tạo từ thép KTĐ có nhiệm vụ dẫn từ và - Phát vấn làm khung quấn dây. + MBA có mấy bộ - Thép KTĐ là thép hợp kim có thành phần phận? Đó là những bộ silic cao, được cán thành các lá thép mỏng (0,3 phận nào? -0,5mm). + Vật liệu chế tạo các. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - Tính chất thép KTĐ thay đổi theo hàm lượng bộ phận đó?. - Nhận xét, bổ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Si, tỉ lệ Si càng cao giòn dễ gãy nhưng tổn hao + Tại sao lõi MBA năng lượng thấp. được ghép bằng các lá thép mỏng? Không - Theo hình dáng thường có 3 loại lõi thép: chế tạo một cục? + Kiểu lõi (kiểu trụ). - GV kết luận. + Kiểu bọc (kiểu vỏ).. xung. - Nghe, ghi chép.. + Kiểu xuyến. - Để giảm tổn hao năng lượng hai mặt lá thép được sơn phủ một lớp sơn cách điện mỏng b- Bộ phận dẫn điện. - Cho HS quan sát dây - Quan sát - Được làm bằng dây đồng tráng men: Có độ quấn MBA. bền cơ học cao, khó đứt, khó sổ tung khi quấn, - Dây quấn MBA làm - Trao đổi thảo dẫn điện tốt. bằng vật liệu gì? luận, trả lời. - MBA có hai cuộn dây lồng vào nhau không - MBA thường có mấy nối điện trực tiếp với nhau (MBA cảm ứng). cuộn dây? + Cuộn dây sơ cấp: (N1) dây nối với nguồn - Cho biết tên gọi của điện nhận năng lượng từ nguồn. các cuộn dây? + Cuộn dây thứ cấp: (N2) dây nối với phụ tải cung cấp năng lượng cho phụ tải.. - Nhận xét, bổ xung. - Nghe, ghi chép.. - Nếu dây quấn sơ, thứ cấp nối điện trực tiếp - GV tổng hợp giải với nhau gọi là MBA tự ngẫu thích bằng sơ đồ, thực - Dây quấn, lõi thép, vỏ máy được cách điện tế trên MBA. với nhau. c- Vỏ máy - Thường làm bằng kim loại có dạng hình hộp - Đặc điểm và cấu tạo dùng để bảo vệ, gá lắp các bộ phận của máy... của vỏ MBA? d- Vật liệu cách điện của máy biến áp - GV tổng kết, kết - Cách điện giữa các bộ phận với nhau, giữa luận. các phần tử dẫn điện với phần tử không dẫn - Ngoài các bộ phận điện. chính ra trong MBA - Chất lượng MBA phụ thuộc vào chất lượng còn có vật liệu gì? vật liệu cách điện; Nếu cách điện không tốt - Nêu tác dụng của vật gây sự cố, quá mức tăng kích thước máy, giá liệu cách điện thành. trong MBA? - Vật liệu cách điện gồm: Giấy cách điện, vải thuỷ tinh, sợi bông, sơn cách điện ... 5- Số liệu định mức của máy biến áp - Công suất định mức Sđm (VA) là công suất toàn phần đưa ra ở dây quấn thứ cấp.. - Quan sát - Trao đổi thảo luận, trả lời. - Nhận xét, bổ xung. - Nghe, ghi chép.. - Giải thích các số liệu - Chú ý nghe. của MBA, đơn vị. - Trao đổi thảo - Tại sao khi làm việc luận, trả lời. không được để MBA.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Đ/ áp sơ cấp định mức U1đm (V, KV). - Đ/ áp thứ cấp định mức U2đm (V, KV). - Dòng điện sơ cấp định mức I1 (A) - Dòng điện thứ cấp định mức I2 (A). vượt quá các giá trị đm?. - Nhận xét, bổ xung.. - GV tổng hợp, kết luận.. - Nghe, ghi chép.. * Chú ý khi làm việc không được để MBA vượt quá các giá trị đm. 4- Củng cố - Hệ thống lại toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm. 5- Hướng dẫn về nhà Quan sát, tìm hiểu MBA dùng trong gia đình. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT Giáo án số: 25 Ngày soạn: 20/12/2015. Tiết 40+41: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP(T5,6) A. Mục tiêu: - Hiểu được các số liệu KT của máy biến áp - Hiểu nguyên lý làm việc của MBA - Rèn luyện tinh thần say mê học tập B. Trọng tâm bài dạy: - Nguyên lý hoạt động của MBA C. Chuẩn bị: - Sơ đồ nguyên lý MBA, Máy biến áp mẫu; Vở ghi chép D. Tiến trình dạy học:. 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: Cho biết cấu tạo của máy biến áp? 3- Bài mới: (Tiếp đến hết) Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 6- Nguyên lí làm việc của MBA a- Hiện tượng cảm ứng điện từ Cho dòng điện xoay chiều vào 1 cuộn dây ; sẽ sinh ra từ trường biến đổi, đặt cuộn dây thứ 2 khép kín trong từ trường cuộn dây thứ nhất trong cuộn dây thứ 2 có dòng điện. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . b- Nguyên lí làm việc của MBA (H4,6 Tr). HĐ1: Tìm hiểu Hiện- tượng Báo cáocảm ứng điện từ - Giải giải về hiện - Chú ý nghe. tượng cảm ứng điện từ. - Trao đổi thảo luận, - ứng dụng hiện tượng trả lời. đó vào chế tạo MBA. - Nhận xét, bổ xung. - Nghe, ghi chép.. HĐ2: Tìm hiểu NL LVcủa MBA. - MBA hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Về nguyên tắc MBA có 2 cuộn dây: - Hướng dẫn HS quan - Trao đổi thảo luận, sát sơ đồ NL LV MBA, trả lời. + Cuộn sơ cấp có số vòng dây N1. giải thích NL hoạt + Cuộn thứ cấp có số vòng dây N2. - Nhận xét, bổ xung. động. - Nghe, ghi chép. - Hai cuộn dây này không liên hệ với - Cho biết nguyên lí làm nhau về điện, chỉ liên hệ với nhau về từ. việc của MBA? - Chú ý nghe. - Khi nối cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 dòng điện I1 - Giải thích mối quan hệ - Trao đổi thảo luận, chạy trong cuộn sơ cấp sẽ sinh ra trong giữa U và N. trả lời. lõi thép một từ thông biến thiên. Do lõi thép khép kín nên từ thông đó móc vòng sang cuộn dây thứ cấp và sinh ra - Muốn tăng hoặc giảm trong cuộn dây thứ cấp một SĐĐ cảm điện áp người ta làm gì? - Nhận xét, bổ xung. ứng E2 tỉ lệ với số vòng dây N 2. Đồng thời từ thông đó cũng sinh ra trong - Nghe, ghi chép. cuộn dây sơ cấp một SĐĐ cảm ứng E 1, - Nếu K > 1 ta có tỉ lệ với số vòng dây N1. MBA? - Nếu bỏ qua tổn hao (rất nhỏ) ta có: U1 ~ E 1 & U 2 ~ E 2 Do đó U1 / E1 = U2 / E2 = N1 / N2= k. - Nếu K < 1 ta có MBA?. - k là tỉ số biến áp của MBA - MBA k >1 (U1 > U2) MBA hạ áp. - Nếu K= 1 ta có MBA?. - MBA k <1 (U1 < U2) MBA tăng áp - MBA k =1 (U1 = U2)MBA cách li. - Chú ý nghe.. - CS MBA nhận từ nguồn P1 = U1I1. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - CS MBA cấp cho phụ tải P2 = U2I2. - GV kết luận..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Bỏ qua tổn hao: P1 = P2. - Nhận xét, bổ xung.. U1I1= U2I2 hoặc U1 / U2= I2/I1 - Tăng điện áp lên k lần đồng thời giảm dòng điện k lần và ngược lại.. - Nghe, ghi chép.. 4- Củng cố- Luyện tập: - Hệ thống lại toàn bài 5- Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi SGK Tr 92 Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………….. Giáo án số: 26 Ngày soạn: 20/12/2015. Tiết 42: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BIẾN ÁP DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ( T1). A. Mục tiêu: - Nắm vững cách sử dụng & bảo dưỡng MBA dùng trong gia đình - Biết những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lý - Rèn luyện tinh thần học tập, vận dụng kiến thức với thực tiễn B. Trọng tâm bài dạy: - Sử dụng và bảo dưỡng MBA dùng trong gia đình C. Chuẩn bị: - MBA công suất nhỏ; Dụng cụ tháo lắp; Đồng hồ vạn năng; Vở ghi chép D. Tiến trình dạy học: 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới: (Hết phần I sử dụng MBA) Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> I- Sử dụng máy biến áp. HĐ1: Tìm hiểu cách sử dụng MBA. 1- Điện áp đưa vào MBA không được lớn hơn điện áp SC đm. Khi đóng điện cần chú - Đàm thoại gợi mở. ý vị trí công tắc chuyển mạch. + Cho biết các lưu ý - Chú ý nghe. 2- Công suất tiêu thụ của phụ tải không khi sử dụng MBA? được lớn hơn công suất đm. Khi Đ/A nguồn giảm công suất của máy giảm cần giảm bớt phụ tải. + Tại sao đ/a đưa - Trao đổi thảo luận, 3- Thường xuyên theo dõi nhiệt độ của vào máy không được trả lời. máy, nếu thấy hiện tượng lạ phải kiểm tra lớn hơn đ/a đm của máy? máy. 4- Chỉ được thay đổi nấc điện áp, lau chùi + Tại sao phải théo dõi to của MBA? tháo dỡ máy khi đã cắt điện nguồn. 5- Lắp các thiết bị bảo vệ: Bảo vệ quá tải, + MBA thường có - Nhận xét, bổ xung. ngắn mạch như ATM, CC, thiết bị chống thiết bị bảo vệ gì? dò điện. - Nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi chép. 6- Thử điện áp cho máy đưa điện áp vào kết luận. đúng điện áp Uđm. 4- Củng cố - Những điều cần ghi nhớ khi sử dụng máy biến áp. 5- Hướng dẫn về nhà. Sử dụng MBA dùng trong gia đình đúng kỹ thuật. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT. ....................................................................................................................................... Giáo án số: 27 Ngày soạn: 27/12/2015. Tiết 43: SỬ DỤNG VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BIẾN ÁP DÙNG TRONG GIA ĐÌNH ( T2). A. Mục tiêu: - Nắm vững cách sử dụng & bảo dưỡng MBA dùng trong gia đình - Biết những hư hỏng thường gặp và biện pháp xử lý - Rèn luyện tinh thần học tập, vận dụng kiến thức với thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> B. Trọng tâm bài dạy: - Sử dụng và bảo dưỡng MBA dùng trong gia đình C. Chuẩn bị: - MBA công suất nhỏ; Dụng cụ tháo lắp; Đồng hồ vạn năng; Vở ghi chép D. Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: Cho biết những điểm cần chú ý khi sử dụng MBA. 3- Bài mới: (II Những hư hỏng và biện pháp sử lý) Nội dung II- Những hư hỏng thường gặp, biện pháp sử lí. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1: Tìm hiểu cách xác định hư hỏng MBA. 1- Kiểm tra máy biến áp xác định hư hỏng - Máy làm việc không bình thường do các nguyên nhân sau: + Chập mạch một số vòng dây; máy nóng điện áp ra không đủ. Chập mạch khi không có tải vẫn đo được dòng điện sơ cấp lớn. + Chạm mát: Nếu vỏ máy không nối đất máy vẫn hoạt động bình thường nhưng nguy hiểm cho người sử dụng, có thể dùng ôm kế, đèn thử để kiểm tra.. - Đưa ra hiện tượng làm việc không bình thường của MBA.. - Đàm thoại gợi mở?. - Bảng 4-6 trang 116 SGK. - Trao đổi thảo luận, trả lời. - Tìm ra các hư hỏng gây nên các hiện tượng ấy. - Nhận xét, bổ xung.. + Đứt dây; Kiểm tra cầu chì, tiếp xúc các - Nhận xét, bổ sung, đầu nối, chuyển mạch. Dùng đồng hồ kết luận. vạn năng để kiểm tra, phát hiện hư hỏng. 2- Những hư hỏng thường gặp và biện pháp sử lí. - Chú ý nghe.. - Nghe, ghi chép.. HĐ 2: Tìm hiểu những hư hỏng và BP khắc phục. - Đưa ra các hiện tượng. - Đàm thoại gợi mở.. - Trao đổi thoả luận tìm nguyên nhân, biệp pháp khắc phục.. - Nhận xét, bổ sung,. - Nghe và ghi chép.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> kết luận. 4- Củng cố - Hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục 5- Hướng dẫn về nhà Trả lời câu hỏi SGK Tr 92 Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT …………………………………………………………………………………………….. Giáo án số: 28 Ngày soạn: 27/12/2015. Tiết 44+45: Thực hành: VẬN HÀNH KIỂM MÁY BIẾN ÁP (1,2 ) A. Mục tiêu: - Biết cách KT các thông số kỹ thuật của MBA ( Điện áp; dòng điện; công suất ) - Đo được thông số kỹ thuật của MBA ( U; I; P ) - Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, đo tác phong CN chính xác an toàn B. Trọng tâm bài dạy: - Kiểm tra thông số kỹ thuật MBA C. Chuẩn bị: - Nguồn điện ( 220V ); MBA tự ngẫu; Đồng hồ đo Điện áp, dòng điện, Điện trở, Vạn năng kế - Dây dẫn điện; Công tắc , áp tô mát. D. Tiến trình dạy học:. 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới: Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ 1: Tìm hiểu MT; ĐK thực hành. A- Hướng dẫn ban đầu I- Mục tiêu: Phần I II- Điều kiện thực hành: Phần II. - Thông báo MT, ĐK thực hành.. III- Trình tự tiến hành. - Nghe, ghi chép. HĐ 2: Tìm hiểu SĐ nguyên lý mạch đo. 1- Sơ đồ nguyên lí mạch đo kiểm tra H4.19 Trg 112SGK. - Vẽ sơ đồ giảng giải. - Chú ý nghe, ghi chép HĐ 3: Tìm hiểu các bước KT các thông số. 2- Kiểm tra các thông số cơ bản của MBA a) Kiểm tra điện áp đm của MBA - Sau khi kiểm tra cách điện giữa dây quấn và vỏ máy. Kiểm tra Uđm từng nấc.. - Đo Đ/A vôn kế mắc ntn?. - Kiểm tra nấc 220V. - Đo cường độ dòng điện am pe kế mắc ntn?. Bước1: Đặt chuyển mạch ở nấc 220V K1 đóng, K2 mở.. Bước 2: Điều chỉnh MBA để vôn kế chỉ = 0 đóng - Trình bày sơ đồ . K2. Bước 3: Điều chỉnh MBA quan sát V ở nấc 250V, quan sát A có I < (5-7%) Iđm. + Đấu AX có U= 110V có U = 110V + Đấu BX có U = 220V - Kiểm tra các nấc 220V, 110V, 80V theo các bước tương tự. 250V. I1. - Gọi HS thao tác lại các thao tác mẫu.. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - Nhận xét, uốn nắn.. - Lập bảng thống kê các kết quả đo. Uđm. - Nhận xét, bổ xung.. - Làm mẫu đấu nối sơ - Quan sát đồ đo.. Bước4: Dùng vôn kế đo điện áp thứ cấp. Thông số. - Làm lại các thao tác mẫu. Uax. Ubx. - Hướng dẫn kiểm tra theo sơ đồ.. - Làm lại các thao tác mẫu.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 220V 160V. - Lưu ý cách đo đồng hồ đảm bảo chính xác.. - Nhận xét, bổ xung. - Quan sát. 110V 80V b) Kiểm tra dòng điện định mức - Cách 1: Dùng bóng đèn, dây điện trở tương thích để A chỉ bằng Iđm theo dõi sự phát nóng của MBA.. - Hướng dẫn cách ghi và tính toán. - Thực hiện các thao tác đo mẫu.. - Gọi HS thao tác lại - Cách 2: Dùng sơ đồ 4.19 để kiểm tra ngắn mạch các thao tác mẫu. + Bước1: K1 đóng, K2 mở đặt chuyển mạch nấc 250V (220, 80V) nối ngắn mạch đầu BX. + Bước2: Điều chỉnh MBA tự ngẫu từ từ đến khi A chỉ 1,2 Iđm quan sát sự phát nóng của MBA. c) Kiểm tra công suất định mức - Sau khi kiểm tra đo được Uđm, Iđm tính Pđm theo công thức P = UI. 3- Những sai hỏng thường gặp - Đấu đầu dây sai theo sơ đồ.. - Uốn nắn các thao tác sai - Lưu ý các sai hỏng thường gặp. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. - Làm lại các thao tác mẫu. - Nhận xét, bổ xung.. - Nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.. - Đọc trị số đồng hồ khôngchính xác. * Phân công vị trí luyện tập - Nhóm từ 7 - 10 HS. - Phân công vị trí luyện tập.. - Thời gian luyện tập 30 phút/ nhóm. B- Hướng dẫn thường xuyên - Chú ý uốn nắn các thao tác sai. HĐ 4: HS đo ghi kết quả vào bảng. - Làm mẫu lại cho nhóm - Chú ý HS các biệt - Nhắc nhở ATLĐ. C- Hướng dẫn kết thúc (15'). - Chú ý quan sát các nhóm luyện tập.. HĐ 5: Hoạt động kết thúc. - Yêu cần HS ngừng luyện tập - Hướng dẫn thu dọn dụng cụ vật liệu. - Tự giác nghiêm túc luyện tập theo sự phân công.. - Hướng dẫn thu dọn. - Làm theo hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Nhận xét đánh giá buổi thực hành. dụng cụ vật liệu. - Vệ sinh công nghiệp. - Nhận xét đánh giá buổi thực hành. - Vệ sinh công nghiệp. 4- Củng cố Các thông số cơ bản của MBA. 5- Hướng dẫn về nhà Vận dụng kiến thức vào thực tế; sử dụng MBA trong gia đình. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 29 Ngày soạn: 3/01/2016. Tiết 46+47+48: THỰC HÀNH: VẬN HÀNH KIỂM TRA MÁY BIẾN ÁP(T3,4,5) A. Mục tiêu: - Biết kiểm tra, phát hiện hư hỏng của MBA - Đưa ra được các biện pháp khắc phục - Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ đo, chính xác an toàn B. Trọng tâm bài dạy: - Sử dụng đồng hồ vạn năng trong đo kiểm tra C. Chuẩn bị: - Nguồn điện ( 220V ); MBA ; Vạn năng kế; D. Tiến trìnhdạy học:. 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. 2- Bài cũ: Kiểm tra xen kẽ trong giờ. Lớp 8A 8B. Sỹ số.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 3- Bài mới: Nội dung A- Hướng dẫn ban đầu I- Mục tiêu: Phần I. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1: Tìm hiểu MT; ĐK thực hành. II- Kiến thức, kĩ năng liên quan - Cấu tạo, nguyên lí làm việc MBA.. * Thông báo MT,. - Nghe, ghi chép. - Kĩ năng đo kiểm, sử dụng đồng hồ vạn năng.. ĐK thực hành.. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. III- Trình tự tiến hành 1- Những hư hỏng thường gặp và biện pháp sử lí 1- Hư hỏng nhẹ. HĐ2: Tìm hiểu hư hỏng thông thường - Phát vấn.. - Trình bày bảng 4-6 - Dây quấn, cách điện hỏng nhẹ, chưa bị trang 116 SGK. cháy; khắc phục MBA có thể hoạt động + Nêu hiện tượng bình thường. + Tổng kết 2- Hư hỏng nặng. - Nhận xét, bổ xung - Nghe, ghi chép.. - Dây quấn bị đứt. - Hỏng cách điện máy bị chập, cháy. 3- Hiện tượng, nguyên nhân, cách khắc phục. HĐ3: Tìm hiểu NN, biện pháp khắc phục. Bảng 4-6 trang 116 SGK. - Trình bày bảng 4-6 trang 116 SGK.. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. * Phân công vị trí luyện tập. + Nêu hiện tượng.. - Nhận xét, bổ xung. - Nhóm từ 7 - 10 HS. + Tổng kết.. - Nghe, ghi chép. B- Hướng dẫn thường xuyên. HĐ 4: Tìm hiểu NN hư hỏng. 1- Máy không hoạt động - Cháy cầu chì, sai điện áp. - Hở mạch sơ, thứ cấp; chuyển mạch không tiếp xúc. - Nêu hiện tượng - Đứt dây quấn. - Hướng dẫn lại các 2- Máy làm việc nhưng nóng - Quá tải, chập mạch. 3- Máy làm việc nhưng phát tiếng kêu - Các lá thép ghép không chặt. 4- Rò điện ra vỏ máy (Chạm mát) - Chạm đầu dây vào lõi thép, cách điện kém.. thao tác kiểm tra cho nhóm. - Quan sát các nhóm luyện tập. - Chú ý những học sinh cá biệt.. - Trao đổi trong nhóm tìm nguyên nhân. - Đưa ra biện pháp khắc phục. - Tự giác luyện tập theo nhóm được phân công..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Máy quá ẩm rò điện ra lõi thép. B- Hướng dẫn thường xuyên 5- Điện áp vượt quá mức chuông không báo - Hỏng tắc te, đứt cuộn dây. - Khe hở quá lớn. 6- Máy cháy - Công suất máy không đủ cấp cho phụ tải.. - Quan sát các nhóm luyện tập.. - Tự giác nghiêm túc luyện tập theo sự phân công.. HĐ 5: Hoạt động kết thúc c- Hướng dẫn kết thúc (10 phút) - Yêu cần HS ngừng luyện tập - Hướng dẫn thu dọn dụng cụ vật liệu - Nhận xét đánh giá buổi thực hành - Vệ sinh công nghiệp. - HD thu dọn dụng cụ; vệ sinh CN. - Nhận xét đánh giá buổi thực hành. - Giải thích các thắc mắc nếu có.. - Làm theo GV hướng dẫn.. 4- Củng cố Hệ thống lại toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm. 5- Hướng dẫn về nhà - Vận dụng kiến thức vào thực tế; sử dụng MBA trong gia đình. - Tìm hiểu động cơ điện Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………… Giáo án số: 30 Ngày soạn: 10/01/2016. CHƯƠNG IV: ĐỘNG CƠ ĐIỆN Tiết 49+50+51: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA ( T1+2+3) A. Mục tiêu: - Hiểu được nguyên lý làm việc của Đ/C điện một pha.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Biết cách phân loại Đ/C điện KĐB một pha - Rèn luyện tinh thần học tập, vận dụng kiến thức với thực tiễn, TTPCN B. Trọng tâm bài dạy: - Nguyên lý hoạt động của Đ/C điện KĐB một pha C. Chuẩn bị: - Sơ đồ bản vẽ; Đ/C điện mẫu; Vở ghi chép D. Tiến trình dạy học:. 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: Xen kẽ trong giờ 3- Bài mới: Nội dung I- Khái niệm. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1: Tìm hiểu NLHĐ của Đ/c điện. - Đ/C điện là thiết bị dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng, làm quay máy công tác. II- Nguyên lý làm việc của Đ/C điện một - Lấy ví dụ ứng dụng - Trao đổi thảo luận pha Đ/C trong SH. trả lời. 1- Nguyên lý cơ bản - Cho biết khái niệm - Nhận xét bổ xung. - Đ/C điện đơn giản gồm một nam châm Đ/C điện? chữ U và khung dây abcd có thể quay quanh một trục. Đường sức từ trường có chiều từ N -> S. Khi quay nam châm với tốc độ n 1, khung dây ( rô to ) quay theo với tốc độ n < n1 - Trình bày thí * Giải thích: NC quay TTNC quay theo xuất nghiệm, cho H/S quan - Trao đổi thảo luận. hiện I cảm ứng ở abcd. Khung abcd nằm sát bản vẽ. trong TT nên có lực điện từ làm khung dây - Trả lời. Giải thích dựa trên quay theo chiều quay của TT Khi n = n 1, khung dây không có dòng điện cảm ứng - các kiến thức vật lý - Nhận xét bổ xung. lực điện từ bằng không. Khung quay chậm HS đã học. lại nên n < n1. - Giải thích tại sao n < n1 trên mô hình => gọi 2- Từ trường quay, lực điện từ - Nghe, ghi chép. là Đ/C KĐB. - NC quay TT quay. Độ mạnh yếu của TT - Tốc độ của rô to có biểu diễn bằng độ từ cảm B. bằng tốc độ TTQ? - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong TT chịu một lực điện từ tác dụng. TT mạnh - Trong biểu thức tính tốc độ TTQ n1 phụ - Trao đổi thảo lực điện từ càng mạnh..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Đ/C KĐB 1pha tạo ra TT quay bằng cách thuộc vào? tại sao? luận. cho 2 dòng điện lệch pha nhau vào 2 dây - Trả lời. quấn đặt lệch trục nhau trong không gian. - Con số 60 nói lên Tốc độ từ trường quay: điều gì? - Nhận xét bổ xung. n1 = 60f/P (Vòng/phút) - Giải thích số đôi cực + F: Tần số lưới điện + P: số đôi cực từ. từ trên bản vẽ, thực tế - Nghe, ghi chép trên xtato của Đ/C.. + 60 qui đổi giây ra phút. - Tổng kết. III- Phân loại Đ/C điện. HĐ2: Tìm hiểu cách phân loại Đ/C. - Theo cấu tạo vỏ: kiểu kín, hở, bảo vệ - Theo số pha trên dây quấn: 1-2-3 pha. - Đưa ra các tiêu chí - Nghe thu nhận kiến thức và ghi - Theo kết cấu dây quấn ro to: Rô to lồng phân loại. sóc,; rô to dây quấn. - Phân loại Đ/C theo chép. 1- Đ/C dùng vòng ngắn mạch ( vòng chập ) các tiêu chí đó. ( h.5.2- Trg 119 ). HĐ3: Tìm hiểu từng loại Đ/C. - Cực từ được xẻ làm hai phần, một phần được ghép vòng đồng ngắn mạch. - Từ trường xoay chiều qua cực từ làm xuất * Đ/C vòng chập hiện dòng điện cảm ứng ở vòng ngắn mạch, khiến từ trường qua vòng ngắn mạch bị - Trực quan hình vẽ, mô hình vật thật. chậm pha. - Kết quả từ trường tổng ở cực từ là từ - Mô tả cấu tạo, giải thích cách tạo ra từ trường quay. trường quay. * Ưu điểm - Cho biết ứng dụng - Đ/C có cấu tạo đơn giản, làm việc bền của loại Đ/C này trong chắc chắn, dễ sửa chữa. SH. * Nhược điểm - Chỉ rõ ưu nhược. - Quan sát - Trao đổi thảo luận. Trả lời. - Nhận xét bổ xung. - Nghe, ghi. - Chế tạo tốn kém vật liệu (dây đồng, lõi điểm và ứng dụng của thép). nó trong SH. - Sử dụng nhiều điện ( hiệu suất thấp ).. - Kết luận.. - Mô men mở máy không lớn, được sử dụng với công suất nhỏ, phụ tải không yêu cầu mô men mở máy lớn. 2- Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp cuộn * Động cơ có dây - Quan sát cảm ( h.5.3- Trg 119 ) quấn phụ nối tiếp - Đ/C có hai dây quấn, đặt lệch trục nhau cuộn cảm. - Trao đổi thảo một góc 900 (điện). Gồm dây quấn chính và - Trực quan hình vẽ, luận. Trả lời. dây quấn phụ. Do dây quấn phụ nối tiếp với mô hình vật thật..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> cuộn cảm L làm dòng điện chậm pha so với - Mô tả cấu tạo, giải dòng điện qua dây quấn chính. thích cách tạo ra từ - Nhận xét bổ xung. - Từ trường do hai dòng điện qua hai cuộn trường quay. dây lệch pha nhau, tổng của chúng là từ - Cho biết ứng dụng trường quay. của loại Đ/C này trong - Nghe, ghi SH. * Ưu nhược điểm - Đ/C có cấu tạo phức tạp hơn Đ/C vòng - Chỉ rõ ưu nhược điểm và ứng dụng của chập nhưng có mô men mở máy lớn hơn. nó trong SH. 3-Động cơ có dây quấn phụ nối tiếp với tụ - Kết luận. điện: (Đ/C chạy tụ H.5.4- Trg 119 ) - Đ/C này cũng có hai dây quấn đặt lệch nhau một góc 900 (điện), nhưng dây quấn phụ nối tiếp tụ điện. Dòng điện qua dây quấn phụ sớm pha hơn dòng điện ở dây quấn chính. Kết quả hai dòng điện lệch pha nhau, qua hai dây quấn đặt lệch trục nhau 900 (điện) sẽ sinh ra từ trường quay.. * Đ/C chạy tụ - Trực quan hình vẽ, - Quan sát mô hình vật thật.. - Trao đổi thảo - Mô tả cấu tạo, giải luận. Trả lời. - Sau khi mở máy, khoá K mở chỉ có dây thích cách tạo ra từ trường quay. quấn chính làm việc ( h.5,4c ). - Nhận xét bổ xung. - Sau khi mở máy, cả dây quấn chính và dây quấn phụ làm việc, gọi là Đ/C 2 pha. - Cho biết ứng dụng - Nghe, ghi của loại Đ/C này trong - Loại Đ/C này được gọi là Đ/C chạy tụ. SH. * Ưu điểm - Mô men mở máy lớn. - Hệ số công suất lớn hiệu suất cao. - Máy chạy êm; được sử dụng phổ biến.. - Chỉ rõ ưu nhược điểm và ứng dụng của nó trong SH.. * Nhược điểm. - Kết luận.. - ít tốn kém vật liệu khi chế tạo.. - Có thêm dây quấn phụ nên chế tạo và sửa chữa phức tạp. 4- Củng cố bài: - Hệ thống toàn bài nhấn mạnh trọng tâm. - Khái niệm Đ/C, nguyên lí hoạt động. 5- Hướng dẫn về nhà:- Quan sát cấu tạo Đ/C điện. - Quan sát ứng dụng trong sinh. hoạt.. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> NGUYỄN TUẤN ĐẠT …………………………………………………………………………………………… Giáo án số: 31 Ngày soạn: 10/01/2016. Tiết 52+53: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA (T4,5) A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo của Đ/C điện KĐB một pha - Rèn luyện tinh thần học tập, vận dụng kiến thức với thực tiễn, TP CN B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo của Đ/C điện KĐB một pha C. Chuẩn bị: - Sơ đồ bản vẽ; Đ/C điện mẫu; Vở ghi chép D. Tiến trình dạy học:. 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: - Trình bày nguyên lý HĐ của ĐC điện KĐB một pha? - Cho biết cách phân loại ĐC điện một pha?. 3- Bài mới: Nội dung 4. Động cơ một pha có vành góp (Đ/C vạn năng H.5.5- Trg 120 ). Hoạt động dạy. HĐ1: Tìm hiểu Đ/C 1 pha có vành góp. - ĐC vạn năng là loại Đ/C xoay chiều 1 pha có dây quấn rô to nối tiếp dây quấn xtato qua bộ phận chổi than vành góp.. - Phát vấn. * Ưu điểm. - Trực quan hình vẽ, mô hình vật thật.. - Mô men mở máy lớn khả năng quá tải rất tốt. - Có thể làm việc ở nhiều tốc độ khác nhau. - Có thể dùng cả nguồn điện xoay chiều hoặc nguồn một chiều. * Nhược điểm. Hoạt động học. - Mô tả cấu tạo, giải thích cách tạo ra từ trường quay. - Cho biết ứng dụng của loại Đ/C này trong SH. - Chỉ rõ ưu nhược. - Trao đổi thảo luận. Trả lời. - Nhận xét bổ xung. - Nghe, ghi.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Cấu tạo phức tạp. - Bộ phận chổi than, vành góp dễ mòn, hư hỏng.. điểm và ứng dụng của nó trong SH. - Kết luận.. - Gây nhiễu vô tuyến điện. IV- Cấu tạo động cơ điện một pha. HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo Đ/C điện. 1- Xta to: ( Phần tĩnh ) Gồm lõi thép, dây quấn, ngoài ra có vỏ, ổ bi, nắp... * Tìm hiểu cấu tạo - Quan sát a. Lõi thép: Ghép bằng nhiều lá thép KTĐ xtato (dày 0,35; 0,5 mm) dập rãnh bên trong ghép - Cho HS quan sát lại với nhau. Thành hình trụ rỗng hai mặt lá bản vẽ cấu tạo; quan - Trao đổi thảo luận. Trả lời. thép có sơn phủ lớp sơn cách điện mỏng. sát mẫu. - Với Đ/C dùng vòng ngắn mạch: lõi thép - Đàm thoại gợi mở. ghép thành hình trụ rỗng phía trong có đặt các cực từ. Cực từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn - Yêu cầu giải thích đặc điểm về cấu tạo? mạch. b. Dây quấn: Mỗi dây quấn gồm nhiều bối - Quan sát kỹ từng lá dây, nối nối tiếp hoặc song song với nhau. thép; chỉ rõ lõi thép Dây quấn gồm cuộn dây làm việc; cuộn dây dây quấn -VLCĐ khởi động; dây quấn số. - Cho HS quan sát - Với Đ/C ngắn mạch: Dây quấn gồm các dây quấn, chỉ rõ cấu bối dây đặt vào các cực từ nối nối tiếp hoặc tạo của bối dây, cách song song, khi dòng điện chạy qua tạo thành đặt dây quấn trong lõi thép. các cực từ N-B. - Dây quấn thường là dây điện từ. Cách điện - Dây quấn Đ/C được giữa các phần tử dẫn điện và phần tử không chế tạo từ VL gì? dẫn điện bằng giấy, bìa cách điện. - GV tổng hợp 2. Ro to: ( Phần quay ) * Tìm hiểu cấu tạo roto. Gồm lõi thép và dây quấn, có 2 loại ro to. - Cho HS quan sát bản vẽ cấu tạo; quan * Lõi thép: Gồm nhiều lá thép KTĐ có dập sát mẫu. rãnh bên ngoài ghép lại với nhau, thành hình trụ, có rãnh hướng trục ở giữa có lỗ để - Đàm thoại gợi mở. lắp trục. - Yêu mô tả về cấu * Dây quấn: Gồm nhiều khung dây ghép lại tạo? với nhau thành hình lồng sóc. - Quan sát kỹ từng lá thép; chỉ rõ lõi thép b. Ro to dây quấn dây quấn -VLCĐ. - Chỉ khác rôto lồng sóc ở phần dây quấn. Các đầu dây quấn nối với mạch điện bên - Cho HS quan sát dây quấn. ngoài nhờ bộ phận chổi than, vành góp.. - Nhận xét bổ xung. - Nghe, ghi chép.. - Quan sát - Trao đổi thảo luận. Trả lời. - Nhận xét bổ xung. - Nghe, ghi chép.. a. Ro to lồng sóc. - Quan sát - Trao đổi thảo luận. Trả lời. - Nhận xét bổ xung..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Chú ý: Đa số Đ/C có xtato ở bên ngoài, - Dây quấn Đ/C được roto ở bên trong. Riêng quạt trần thì xtato ở chế tạo từ VL gì? - Nghe, ghi chép. bên trong, rôto ở ngoài. V. Số liệu kỹ thuật - Công suất có ích trên trục động cơ: Pđm ( W; KW ) - Điện áp định mức: Uđm ( V; KV ) - Số đôi cực P; Tốc độ từ trường quay: n1đm. - Ngoài ra còn có các số liệu như: Số vòng của bối dây; cỡ dây; trị số tụ điện .... HĐ3: Tìm hiểu Số liệu kỹ thuật. - GV tổng hợp - Giảng giải các số liệu KT.. Nghe, ghi chép.. 4- Củng cố, luyện tập Nhấn mạnh trọng tâm: Cấu tạo, số liệu KT 5- Hướng dẫn về nhà: - Quan sát cấu tạo Đ/C điện - Quan sát ứng dụng trong sinh hoạt. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ………………………………………………………………………………………… Giáo án số: 32 Ngày soạn: 10/01/2016. Tiết 54: KIỂM TRA VIẾT A. Mục tiêu: - Kiểm tra nhận thức của học sinh các kiến thức cơ bản về máy biến áp, động cơ diện một pha - Đánh giá kết quả học tập của HS - ý thức làm bài tự giác ngiêm túc B. Đề bài và điểm số: * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Các mức độ tư duy Các chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Máy biến áp Câu 1 Câu 3. Tổng số điểm 1,5.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 0,5. Động cơ điện. Tổng điểm. 0,5. Câu 2 0,5 Câu 4 0,5 Câu 5 0,5 Câu 6 0,5 2. 0,5. Câu 7 7 7,5. 8,5. 10. I. Trắc nghiệm ( 3 điểm): Chọn đáp án đúng trong các câu sau: C©u 1: M¸y biÕn ¸p cã t¸c dông g×? A. Thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch; B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều; C. Thay đổi điện trở của mạch điện; D. Thay đổi công suất của mạch điện. C©u 2: Nguyªn lý lµm viÖc cña m¸y biÕn ¸p dùa trªn? A. HiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ; B. Lùc ®iÖn tõ; C. Tõ trêng quay; D. Từ trờng biến đổi. C©u 3: Trong c¸c trêng hîp sau, trêng hîp nµo kh«ng g©y ra hiÖn tîng rß ®iÖn ë m¸y biÕn ¸p? A. Ch¹m d©y quÊn vµo lâi thÐp; B. M¸y bÞ Èm; C. §Çu d©y ra c¸ch ®iÖn kÐm; D. C¸c l¸ thÐp Ðp kh«ng chÆt. Câu 4: Khi sử dụng động cơ điện thì điện áp đa vào động cơ điện? A. Lớn hơn điện áp định mức; B. Không vợt quá giá trị định mức; C. Cµng lín th× cµng tèt; D. Cµng nhá th× cµng tèt. C©u 5: §éng c¬ ®iÖn dïng vßng ng¾n m¹ch cã u ®iÓm? A. Sö dông ®iÖn nhiÒu h¬n; B. Cấu tạo đơn giản, làm việc chắc chắn, bền, sữa chữa dễ dàng; C. §ì tèn kÐm vËt liÖu khi chÕ t¹o; D. M« men më m¸y lín . Câu 6: Động cơ không đồng bộ một pha gồm hai bộ phận chính là? A. D©y quÊn chÝnh vµ d©y quÊn phô; B. R«to lång sãc vµ r«to d©y quÊn; C. Stato vµ r«to; D. Stato vµ d©y quÊn. II. Trắc nghiệm ( 7 điểm): 1/Nêu cấu tạo của động cơ điên một pha và các số liệu kỹ thuật của động cơ điện một pha. C. Đáp án chi tiết và thang điểm từng phần: I. Trắc nghiệm: Mỗi ý trả lời đúng được 0.5 điểm: Câu 1 – B;. Câu 2 – A;. Câu 3 – D;. Câu 4 – B;. Câu 5 – B;. Câu 6 – C..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> II. Tự luận: Câu Câu 1 (7đ). Nội dung Cấu tạo ĐC điện một pha:. Điểm 1đ. 1. Xta to: ( Phần tĩnh ) Gồm lõi thép, dây quấn, ngoài ra có vỏ, ổ bi, nắp... a. Lõi thép: Ghép bằng nhiều lá thép KTĐ ( 0,35-0,5 mm) dập rãnh bên trong ghép lại với nhau. Thành hình trụ hai mặt lá thép có sơn phủ lớp CĐ mỏng.. 1đ. - Với ĐC dùng vòng ngắn mạch: lõi thép ghép thành hình trụ rỗng phía trong có đặt các cưcự từ xẻ rãnh để đặt vòng ngắn mach. b. Dây quấn: Mỗi dây quấn gồm nhiều bối dây nối tiếp hoặc song song. Dây quấn gồm cuộn dây LV; KĐ ; dây quấn số.. 1đ. - Với ĐC ngắn mạch: Dây quấn gồm các bối dây đặt vào các cực từ NT hoặc song song, khi dòng I chạy qua thành các cực từ N-B. - Dây quấn thường là dây tráng men có CĐ giữa các phần tử bằng giấy, bìa CĐ.. 1đ. 2. Ro to: ( Phần quay ) Gồm lõi thép và dây quấn, có 2 loại Ro to. a. Ro to lồng sóc: * Lõi thép: Gồm nhiều lá thép KTĐ có dập rãnh bên ngoài ghép lại với nhau, thành hình trụ, có rãnh hướng trục ở giữa có lỗ để lắp trục.. 1đ. * Dây quấn: Gồm nhiều khung dây ghép lại vơí nhau. Thành hình lồng sóc. b. Ro to dây quấn:. 2đ. Chỉ khác rôto ồng sóc ở phần dây quấn. Các đầu dây quấn nối với mạch điện bên ngoài nhờ vãnh trượt và chổi than. Đa số ĐC có Xtato ở bên ngoài, Roto ở bên trong. Riêng quạt trần thì Xtato ở bên trong. 3. Số liệu kỹ thuật: - CS có ích trên trục ĐC: Pđm ( W; KW ) - Điện áp Đm: Uđm ( V; KV ) - Số đôi cực P ; Tốc độ TT quay: n1đm -Ngoài ra còn có các số liệu như: Số vòng của bối dây; cỡ dây; trị số tụ điện.... 3đ.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> D. Tiến trình dạy học Ngày dạy. Lớp. Sỹ số. 8A 8B. I /Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra: Chuẩn bị giờ kiểm tra III/ Bài mới: Chép đề, học sinh làm bài IV/ Củng cố : thu bài ,nhận xét giờ kiểm tra V/ Hướng dẫn về nhà: Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 33 Ngày soạn: 17/01/2016. Tiết 55+56: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG, SỬ DỤNG BẢO DƯỠNG VÀ QUẠT BÀN A. Mục tiêu: - Hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý hoạt động - Bảo dưỡng quạt bàn - Biết cách bảo dưỡng một số hư hỏng nhỏ - bảo dưỡng định kỳ. - Rèn luyện tác phong công nghiệp - Lòng yêu nghề. B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo bảo dưỡng quạt điện C. Chuẩn bị: - Một số loại quạt bàn thông dụng - Dụng cụ tháo lắp..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> D. Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: Cho biết NL hoạt động của ĐC KĐB 1pha 3- Bài mới:. Nội dung I- Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo NL HĐ của quạt. - Có nhiều loại quạt tuỳ theo cách lắp đặt hoặc công dụng, điện áp, hình dáng, kích thước. Thông dụng nhất là quạt bàn và quạt - Cho HS quan sát bản trần, quạt treo tường. vẽ cấu tạo quạt điện - Quạt điện gồm 2 bộ phận chính: Động cơ quan sát trên thực tế. và bộ phận quạt. - Hãy cho biết các bộ 1. Động cơ điện phận chính của quạt - Là động cơ điện KĐB 1pha khởi động điện? bằng vòng chập hoặc cuộn dây phụ nối tiếp - Mô tả cấu tạo của quạt tu điện. điện?. - Quan sát - Trao đổi thảo luận. Trả lời. - Nhận xét bổ xung.. 2. Cánh quạt. - Động cơ điện thường - Nghe, ghi chép. - Thường bằng nhựa, thép, nhôm, cao su... dùng lọai động cơ nào? Cánh có cấu tạo góc nghiêng để đẩy không - Cánh quạt chế tạo từ khí tạo thành gió. vật liệu gì? có gì đặc - Trao đổi thảo - Ngoài ra còn có các bộ phận khác như biệt? luận. Trả lời. lồng bao cánh, vỏ quạt, thân quạt, đế quạt, - GV tổng hợp kết luận. bộ phận điều chỉnh tốc độ, hẹn giờ, chuyển - Cho biết NL ĐC KĐB - Nhận xét bổ hướng. Với quạt trần có bộ phận treo ... 1 pha? xung. 3- Nguyên lý hoạt động - GV kết luận. Là nguyên lý hoạt động của ĐC điện. - Nghe, ghi - Khi rôto quay cánh quạt quay theo đẩy chép. không khí thổi về một phía tạo thành gió. III- Số liệu kỹ thuật - Điện áp đm: Uđm ( V ). Công suất đm: Pđm W - Kích thước cánh: mm. HĐ3: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật - Đưa ra các số liệu KT giảng giải.. - Trao đổi thảo luận. Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Lưu lượng gió: m3/phút. HĐ4: Tìm hiểu cách sử dụng, BD quạt. IV- Sử dụng và bảo dưõng quạt - Điện áp vào không được lớn hơn Uđm và cũng không quá thấp.. - Khi sử dụng quạt cần chú ý điều gì?. - Đặt quạt vững chắc trước khi sử dụng, tránh va chạm vướng cánh. - Tại sao phải bảo dưỡng quạt trong quá trình sử dụng?. - Sau mỗi vụ sử dung phải kiểm tra bảo dưõng. - Lau sạch vỏ Đ/C để tạo điều kiện toả nhiệt, để quạt nơi sạch, khô ráo, ít bụi.. - Cho biết quy trình bảo dưỡng quạt điện? - GV tổng hợp.. - Nhận xét bổ xung.. - Nghe, ghi chép.. - Khi không sử dụng cần lau chùi bảo dưõng bảo quản cẩn thận. 4- Củng cố luyện tập Nhấn mạnh trọng tâm: Cấu tạo, số liệu KT, nguyên lí hoạt động. 5- Hướng dẫn về nhà - Quan sát cấu tạo quạt điện. - Quan sát ứng dụng trong sinh hoạt. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………. Giáo án số: 34 Ngày soạn: 17/01/2016. Tiết 57: Thực hành THÁO LẮP QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA QUẠT BÀN BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN( T1) A. Mục tiêu: - Lập được quy trình tháo lắp quạt bàn - Nhận biết và quan sát được cấu tạo của quạt bàn - Rèn luyện tác phong công nghiệp tính cẩn thận ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy: - Quy trình tháo lắp, quan sát cấu tạo C. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Một số loại quạt thông dụng - Dụng cụ tháo lắp D. Tiến trình dạy học: 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới: Nội dung A- Hướng dẫn ban đầu (10') I- Mục tiêu ( A ). Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu MT, ĐK thực hành. II- Những kiến thức KN liên quan - Cấu tạo NL hoạt động của ĐC điện 1pha - Kỹ năng sử dụng các dụng cụ tháo lắp III- Trình tự tiến hành 1- Quan sát cấu tạo bên ngoài - Vỏ, thân, đế, lồng bao cánh, cánh, số, chuyển hướng, hẹn giờ, đèn báo, dây nguồn .... 2- Tháo quạt * Trình tự tháo: Không có quy trình tháo nào tối ưu cho tất cả các loại quạt, tuỳ vào từng loại quạt lựa chọn một quy trình tối ưu nhất.. * Thông báo MT, - Đàm thoại tái ĐK thực hành. hiện. * Kiến thức liên - Nhận quan. xung.. xét,. bổ. - Phát vấn. HĐ2: Quan sát cấu tạo bên ngoài * Tìm hiểu cấu tạo - Quan sát bên ngoài. - Trao đổi thảo luận, trả lời. HĐ3: Tìm hiểu qui trình tháo quạt. - Kiểm tra tình trạng trước khi tháo, kiểm tra - Xây dựng quy - Quan sát phần điện, phần cơ khí. trình tháo lắp quạt bàn. - Cho quạt chạy bình thường. - Làm lại các thao - Làm mẫu tháo tác mẫu quạt. - Nhận xét, bổ - Gọi HS thao tác lại xung. các thao tác mẫu. - Nhận xét, uốn nắn. HĐ4: Quan sát cấu tạo bên ngoài quạt.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> * Các bước tiến hành tháo B1- Tháo lồng bảo hiểm ngoài cánh B2- Tháo cánh quạt B3- Tháo lồng bảo hiểm trong cánh B4- Tháo vít hãm núm chuyển hướng - vỏ. - Hướng dẫn quan - Quan sát sát theo trình tự. - Trao đổi thảo luận, trả lời.. B5- Tháo vít bắt giữ Xtato B6- Tháo rôto ra khỏi xtato - Lưu ý tháo để theo thứ tự.... - Lưu ý các sai hỏng - Làm lại các thao thường gặp tác mẫu. B- Hướng dẫn thường xuyên (25') - Chú ý uốn nắn các thao tác sai. HĐ4: Lập qui trình tháo cho 1 loại quạt - Nhắc nhở đảm bảo - Nhận xét, bổ an toàn lao động. xung.. - Làm mẫu lại cho nhóm - Chú ý HS các biệt - Nhắc nhở ATLĐ - Hướng dẫn thu - Làm theo GV dọn dụng cụ vật liệu hướng dẫn. - Nhận xét đánh giá - Nghe rút kinh buổi thực hành nghiệm. - Vệ sinh nghiệp. c- Hướng dẫn kết thúc (10'). công. HĐ 5: HD kết thúc. - Yêu cần HS ngừng luyện tập 4- Tổng kết - Củng cố: Mỗi loại quạt có một qui trình tháo khác nhau; cần lựa chọn qui trình tốt ưu nhất 5- Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục quan sát, sử dụng các loại quạt có trong gia đình. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án số: 35 Ngày soạn: 17/01/2016. Tiết 58+59+60: Thực hành. THÁO LẮP QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA QUẠT BÀN BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN ( T 2+3+4) A. Mục tiêu: - Lập được quy trình bảo dưỡng quạt - Biết cách bảo dưỡng quạt bàn thông dụng - Rèn luyện tác phong công nghiệp tính cẩn thận ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy: - Tháo lắp bảo dưỡng quạt C. Chuẩn bị: - Một số loại quạt thông dụng - Dụng cụ tháo lắp D. Tiến trình dạy học:. 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: - Cho biết cấu tạo của quạt bàn? - Cho biết các điểm cần lưu ý khi sử dụng quạt?. 3- Bài mới: Nội dung A- Hướng dẫn ban đầu I- Mục tiêu ( A ). Hoạt động dạy và học Thầy. Trò. HĐ1: Tìm hiểu MT, ĐK thực hành. II- Những kiến thức KN liên quan - Cấu tạo NL hoạt động của ĐC điện 1fa - Kỹ năng sử dụng các dụng cụ tháo lắp III- Trình tự tiến hành 1- Tháo quạt * Trình tự tháo: Không có quy trình tháo nào tối ưu cho tất cả các loại quạt, tuỳ vào từng loại quạt lựa chọn một quy trình tối ưu nhất.. * Thông báo MT, - Đàm thoại tái ĐK thực hành. hiện. * Kiến thức liên - Nhận quan. xung.. xét,. - Phát vấn. HĐ2: Tìm hiểu qui trình tháo quạt. bổ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Kiểm tra tình trạng trước khi tháo, kiểm tra phần điện, phần cơ khí. - Xây dựng quy - Quan sát - Cho quạt chạy bình thường. trình tháo lắp quạt - Trao đổi thảo * Các bước tiến hành tháo - Thao tác mẫu. luận, trả lời. B1- Tháo lồng bảo hiểm ngoài cánh B2- Tháo cánh quạt B3- Tháo lồng bảo hiểm trong cánh B4- Tháo vít hãm núm chuyển hướng - vỏ. - Quan sát - Gọi HS thao tác lại các thao tác mẫu. - Làm lại các thao - Nhận xét, uốn nắn. tác mẫu. B5- Tháo vít bắt giữ Xtato B6- Tháo rôto ra khỏi xtato - Lưu ý tháo để theo thứ tự..... HĐ3: Quan sát cấu tạo bên trong. 2- Quan sát cấu tạo bên trong - Tìm hiểu nhận biết các bộ phận của quạt: - Hướng dẫn quan sát theo trình tự. Đ/C, xtato, rôto, dây quấn, ổ bị bạc ... - Nhận xét, bổ Lưu ý các sai hỏng xung. - Quan sát các bộ phận khác thường gặp + Bạc, trục, dây quấn HĐ4: Tìm hiểu qui trình lắp quạt + Bộ phận chuyển hướng... 3-Lắp quạt Trình tự lắp: Ngược với quá trình tháo - Chú ý chỉnh đồng tâm, vặn đều các vít * Sai hỏng thường gặp - Quạt không hoạt động. - Làm tróc sơn cách điện dây quấn. - Có hiện tượng sát cốt ... *Phân công định mức tập luyện - Nhóm từ 5 - 7 hs. B- Hướng dẫn thường xuyên. - Thao tác mẫu. - Quan sát - Gọi HS thao tác lại - Trao đổi thảo các thao tác mẫu. luận, trả lời. - Nhắc nhở đảm bảo - Làm lại các thao an toàn lao động. tác mẫu - Phân công vị trí - Nhận luyện tập. xung.. xét,. bổ. HĐ5: HS tháo quạt quan sát cấu tạo. - Chú ý uốn nắn các thao tác sai - Làm mẫu lại cho nhóm - Chú ý HS các biệt. - Chú ý quan sát các - Tự giác luyện tập. nhóm luyện tập. - Nhắc nhở ATLĐ B- Hướng dẫn thường xuyên (Tiếp). HĐ6: Học sinh lắp quạt. - Chú ý uốn nắn các thao tác sai - Làm mẫu lại cho nhóm. - Chú ý quan sát các - Tự giác nghiêm.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Chú ý HS các biệt. nhóm luyện tập.. - Nhắc nhở ATLĐ c- Hướng dẫn kết thúc (20'). túc luyện tập theo sự phân công.. HĐ7: Hoạt động tổng kết bài. - Yêu cần HS ngừng luyện tập. - Làm theo GV hướng dẫn.. - Hướng dẫn thu dọn dụng cụ vật liệu - Nhận xét đánh giá buổi thực hành. - Nhận xét đánh giá - Nghe rút kinh buổi thực hành. nghiệm.. - Vệ sinh công nghiệp 4- Củng cố - Hệ thống lại toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm. 5- Hướng dẫn về nhà. Vận dụng kiến thức vào thực tế; sử dụng quạt điện trong gia đình. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………………….. Giáo án số: 36 Ngày soạn: 24/01/2016. Tiết 61+62: Thực hành THÁO LẮP QUAN SÁT CẤU TẠO CỦA QUẠT BÀN BẢO DƯỠNG QUẠT BÀN ( T5+6 ) A. Mục tiêu: - Lập được quy trình lắp quạt - Biết cách bảo dưỡng quạt bàn thông dụng - Rèn luyện tác phong công nghiệp tính cẩn thận ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy: - Tháo lắp bảo dưỡng quạt C. Chuẩn bị: - Một số loại quạt thông dụng - Dụng cụ tháo lắp D. Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A. Sỹ số.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 8B 2- Bài cũ: - Cho biết quy trình tháo lắp quạt bàn? 3- Bài mới: Nội dung A- Hướng dẫn ban đầu. HĐ của Thầy. HĐ của Trò. HĐ1: Tìm hiểu MT, ĐK thực hành. I- Mục tiêu ( A ) II- Những kiến thức KN liên quan - Cấu tạo NL hoạt động của ĐC điện 1 pha III- Trình tự tiến hành. * Thông báo MT, ĐK - Quan sát thực hành. - Trao đổi thảo * Kiến thức LQ luận, trả lời.. 1- Vệ sinh bên ngoài quạt. - Phát vấn.. - Kỹ năng sử dụng các dụng cụ tháo lắp. - Dùng dẻ lau, lau sạch bụi bẩn ở thân, vỏ, lồng HĐ2: Tìm hiểu cách vệ sinh bao cánh, cánh quạt... ( có thể sử dụng chất tẩy rửa, sau đó lau lại bằng dẻ sạch ). *Tìm hiểu vệ sinh - Chú ý các phần không sử dụng chất tẩy. quạt - Làm lại các 2- Vệ sinh bảo dưỡng bên trong - Vệ sinh bên ngoài thao tác mẫu quạt ntn? a) Tháo các bộ phận bảo dưỡng - Nhận xét, bổ - Thực hiện theo quy trình tháo quạt. - Lau sạch bạc, trục, lõi thép xtato, roto đánh sạch gỉ ( chú ý dây quấn ). - Lau sạch bánh răng bộ phận chuyển hướng.. xung. HĐ3: Tìm hiểu cách bảo dưỡng. - Xây dựng quy trình bảo dưỡng quạt bàn. - Quan sát - Cho mỡ vào Tuốc năng. - Xây dựng quy trình b) Lắp quạt lắp quạt bàn. - Sau khi bảo dưỡng xong tiến hành lắp, lắp - Trao đổi thảo Làm mẫu bảo ngược quy trình tháo luận, trả lời. dưỡng quạt. - Điều chỉnh đồng tâm - Làm mẫu lắp quạt. - Tra dầu vào các lỗ tra dầu (Chú ý không tra - Gọi HS thao tác lại quá nhiều, không bắn vào dây). các thao tác mẫu. - Kiểm tra phần điện. - Nhận xét, uốn nắn. - Làm lại các - Chạy thử. thao tác mẫu - Hướng dẫn kiểm tra - Lưu ý nếu bạc quá mòn phải thay mới hoặc theo trình tự. thực hiện tóp bạc. - Lưu ý các sai hỏng * Sai hỏng thường gặp thường gặp - Nhận xét, bổ - Quạt không hoạt động. - Nhắc nhở đảm bảo xung. an toàn lao động. - Làm tróc sơn cách điện dây quấn..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Có hiện tượng sát cốt ... *Phân công định mức tập luyện. - Phân công vị trí luyện tập.. * Nhắc nhở an toàn lao động HĐ6: HS bảo dưỡng theo sự phân công. B- Hướng dẫn thường xuyên - Chú ý uốn nắn các thao tác sai - Làm mẫu lại cho nhóm. - Tự giác nghiêm - Chú ý quan sát các túc luyện tập theo sự phân nhóm luyện tập. công.. - Chú ý HS các biệt - Nhắc nhở ATLĐ. HĐ7: Tổng kết bài. c- Hướng dẫn kết thúc (15') - Yêu cần HS ngừng luyện tập - Hướng dẫn thu dọn dụng cụ vật liệu - Nhận xét đánh giá buổi thực hành - Vệ sinh công nghiệp. - Làm theo GV - Nhận xét đánh giá hướng dẫn. buổi thực hành. - Nghe rút kinh nghiệm.. 4- Củng cố; luyện tập Hệ thống lại toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm. 5 Hướng dẫn về nhà: Vận dụng kiến thức vào thực tế; sử dụng quạt điện trong gia đình. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT. ………………………………………………………………………………………… Giáo án số: 37 Ngày soạn: 24/01/2016. Tiết 63: KIỂM TRA THỰC HÀNH A. Mục tiêu: -kiểm tra kỹ thuật lắp đặt quạt điện điện - Rèn luyện tính phối hợp trong nhon cẩn thận, chính xác -giáo dục ý thức học tập ý thức hợp tác của học sinh B. Trọng tâm bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> thực hành Sơ đồ lắp ráp C. Chuẩn bị: thầy : đề bài ,đáp án A/ Đề bài và điểm số : Tháo, lắp quạt bàn ? ( 10 điểm ) B/ Đáp án chi tiết và nội dung từng phần : Tháo, lắp quạt bàn : ( 10 điểm ) + Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, chức năng từng chi tiết ( 1điểm ) + Kiểm tra quạt trước khi tháo ( ốc vít, độ trơn roto, độ cách điện ) ( 2điểm ) + Tháo từng bộ phận ( Chú ý: các chi tiết tháo ra được xếp thứ tự khỏi nhầm lẫn và tránh va chạm làm hỏng dây quấn )( 2điểm ) Quan sát cấu tạo từng chi tiết : bạc, ổ bi, tuôc năng, rôto, xtato… ( 2điểm) + Lắp lại quạt theo thứ tự ngược lại lúc tháo ( chi tiết tháo sau thì sẽ lắp trước ( 2điểm ) + Kiểm tra cẩn thận trước khi cho điện chạy thử ( 1diểm ). C. Tiến trình dạy học Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. I/ổn định lớp: II/ Kiểm tra :Chuẩn bị của học sinh III/ Bài mới: *chép đề * học sinh làm bài IV/Củng cố: thu bài thực hành ,nhận xét ý thức thực hành V/Hướng dẫn về nhà: Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ……………………………………………………………………………………….. Giáo án số: 38 Ngày soạn: 24/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Tiết 64+65: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC A. Mục tiêu: - Hiểu được nguyên lý làm việc máy bơm nước - Liên hệ thực tế sử dụng ĐC điện 1 pha trong đời sống sinh hoạt - Xây dựng lòng ham mê nghề - tác phong công nghiệp - ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo nguyên lý làm việc máy bơm nước. C. Chuẩn bị: - Bản vẽ cấu tạo - Mô hình máy bơm nước cỡ nhỏ. D. Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: - Cho biết khái niệm Đ/C điện 1pha, ứng dụng của nó trong cuộc sống?. 3- Bài mới: Nội dung máy bơm nước. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo MBN. I- Cấu tạo máy bơm nước - Gồm 2 bộ phận chính: Động cơ điện và bộ phận bơm. - Cho HS trực quan - Quan sát 1- Phần động cơ điện bản vẽ cấu tạo MBN. * Thường dùng loại Đ/C KĐB 1pha roto - Quan sát cấu tạo bên lồng sóc khởi động bằng tụ điện: vì loại Đ/C ngoài, bên trong MBN. này cấu tạo đơn giản, hoạt động ổn định ít hư hỏng. - Mô tả cấu tạo MBN - Cấu tạo như Đ/C KĐB 1pha rôto lồng sóc. em biết? - Trục quay của Đ/C nối liền trục quay của máy bơm. - MBN gồm mấy bộ - Khi cần MBN có mô men mở máy lớn phận? - Cho biết ưu dùng động cơ vạn năng. nhược điểm của Đ/C * Loại Đ/C này có mô men khởi động lớn chạy tụ và ĐC vạn khả năng quá tải tốt. năng? 2- Phần máy bơm. - Trao đổi thảo luận. Trả lời. - Nhận xung.. xét. bổ. - Nghe, ghi chép.. - Quan sát ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Thân máy bơm. - Nhận xét,kết luận.. - Rô to cánh bơm.. - Trao đổi thảo - Cho hs quan sát bản luận. Trả lời. vẽ cấu tạo chỉ - giải - Nhận xét bổ thích các bộ phận xung.. - Đầu ống đẩy nước ra. - Đầu ống hút nước vào. - Đai ốc hãm. - Đệm cao su ( Gioăng ).. ghi chép. - Nhận xét,kết luận.. * Ngoài ra còn có bơm điện từ kiểu rung... II- Nguyên lí hoạt động của máy bơm nước. HĐ3: Tìm hiểu sử dụng - - Bảo dưỡng. - N/L hoạt động của máy bơm nước chính là N/L hoạt động của Đ/C điện KĐB 1 pha cấu tạo nên máy bơm đó khi rôto quay làm cho - Đàm thoại tái hiện trục của máy bơm quay theo.. Quan sát. - Đầu trục máy bơm có gắn cánh bơm tạo ra áp lực hút nước lên theo đường ống hút và - Yêu cầu HS trình bày đẩy nước ra ngoài theo đường ống xả. N/L hoạt động Đ/C - Với máy bơm nước kiểu nam châm điện điện KĐB 1pha? rung. Khi có điện lõi thép bị hút và rung theo tần số lưới điện làm cánh bơm rung hút - Cho HS trực quan đẩy nước lên cao theo đường ống xả nước. bản vẽ và mô hình. * Chú ý:. - Trao đổi thảo luận. Trả lời.. - Máy bơm kiểu li tâm khi làm việc máy phải được đặt ổn định trên cạn, nơi thuận - Giải thích nguyên lý hút đẩy nước theo kiểu tiện cho việc thao tác, sử dụng ... ly tâm. - Máy bơm kiểu nam châm điện rung (máy bơm điện từ), khi làm việc phải được đặt ổn - Tại sao khi sử dụng MBN kiểu li tâm phải định trong nguồn nước. đặt máy trên cạn?. - Trao đổi thảo luận. Trả lời.. - Nhận xung.. xét. bổ. - Nghe, ghi chép.. - Nhận xung.. xét. bổ. - Nghe, ghi chép.. 4- Củng cố: Nhấn mạnh trọng tâm: Cấu tạo, nguyên lí hoạt động. 5- Hướng dẫn về nhà:- Quan sát tìm hiểu cấu tạoMBN kiểu li tâm, nhiệm vụ của từng bộ phận. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ........................................................................................................................................... Giáo án số: 39.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Ngày soạn: 24/01/2016. Tiết 66: CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY SẤY TÓC- MÁY GIẶT (T1) A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo nguyên lý làm việc của máy sấy tóc - Biết cách sử dụng bảo dưỡng - Xây dựng lòng yêu nghề - tác phong công nghiệp - ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo nguyên lý làm việc C. Chuẩn bị: - Bản vẽ cấu tạo - mô hình D. Tiến trình dạy học:. 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới:. Nội dung A- Máy sấy tóc. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo, NL hoạt động. I- Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy sấy tóc 1- Dây điện trở. - Cho HS quan sát - Quan sát - Làm bằng hợp kim Crom-niken, quấn quanh mô hình, mô tả cấu tạo. trục sứ hoặc vật liệu chịu nhiệt. - Trao đổi thảo luận. Máy sất tóc gồm - Khi có dòng điện chạy qua, dây bị đốt nóng. Trả lời. mấy bộ phận? Đó Dây đặt trong buồng gió nóng, thay đổi công xuất phát nhiệt bằng cách thay đổi cách nối là những bộ phận nào? - Nhận xét bổ xung. tiếp dây R. 2- Động cơ quạt gió - Là Đ/C một pha dùng Đ/C vạn năng 2 tốc độ hoặc Đ/C vòng chập 2 - 3 tốc độ. - GV giải thích - Nghe, ghi chép. từng bộ phận. 3- Công tắc Thay đổi mức đốt nóng.và tốc độ quạt gió. 4- Rơ le nhiệt Tự động tắt điện khi nhiệt độ trên mức cho. - Máy sấy tóc là thiết bị điện gì?.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> phép. 5- Cửa đón gió. HĐ2: Tìm hiểu những hư hỏng khi SD. Vào và cửa thổi không khí nóng ra. II- Những trường hợp hư hỏng khi sử dụng - Nêu các hiện máy sấy tóc tượng hư hỏng. - Trao đổi thảo luận. - Đ/C không quay, dây R không nóng. - Yêu cầu HS tìm Trả lời. nguyên nhân & - Nhận xét bổ xung. - Điện trở nóng gió thổi yếu. đưa ra biện pháp - Gió thổi tốt nhưng nhiệt độ thấp. cách khắc phục? - Gió thổi yếu nhưng nhiệt độ thấp. - Nghe, ghi. HĐ2: Tìm hiểu những lưu ý khi SD MST III- Một số lưu ý khi sử dụng máy sấy tóc. - Giảng giải các lưu ý nhấn mạnh - Không sử dụng máy khi đang tắm. sự nguy hiểm khi - Không để máy rơi xuống nước hoặc vào không thực hiện - Trao đổi thảo luận. dung dịch khác, đặc biệt khi đang cắm điện. Trả lời. an toàn - Không để máy sấy tóc làm những việc quá - GV tổng hợp - Nhận xét bổ xung. nặng. - Nhận xét,kết - Không chọc que qua cửa thổi gió khi máy luận. - Nghe, ghi đang có điện. - Không dùng máy khi có hơi hoá chất. - Không tháo màn chắn gió vào, ra. 4- Củng cố Máy sấy tóc là thiết bị điện gì? 5- Hướng dẫn về nhà: - Sử dụng, bảo dưỡng MST đúng kỹ thuật. - Tìm hiểu máy giặt có trong gia đình em Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT ........................................................................................................................................ Giáo án số: 40 Ngày soạn: 30/01/2016. Tiết 67: CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> MÁY SẤY TÓC -MÁY GIẶT (T2) A. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo nguyên lý làm việc của máy sấy tóc - Biết cách sử dụng bảo dưỡng - Xây dựng lòng yêu nghề - tác phong công nghiệp - ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy: - Cấu tạo nguyên lý làm việc C. Chuẩn bị: - Bản vẽ cấu tạo - mô hình D. Tiến trình dạy học:. 1- ổn định tổ chức lớp Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2- Bài cũ: - Cho biết cấu tạo của máy sấy tóc? - Máy sấy tóc là thiết bị điện gì? Cho biết các điều cần lưu ý khi sử dụng máy sấy tóc.. 3- Bài mới: Nội dung. Hoạt động dạy. HĐ1: Tìm hiểu SD và chương trình giặt. B. Máy giặt I. sử dụng máy giặt Nạp NS. Đồ G. Giặt. Hoạt động học. Nạp NS Vắt. Giũ. - Quan sát. Vắt. Xà P. Xả NB Giặt 1 lần 3 - 18 phút. Xả NB. * Tìm hiểu cách sử dụng máy giặt. - Trao đổi thảo - Phân tích, giảng luận. Trả lời. giải chương trình giặt trên bản vẽ.. Giũ 1- 3 lần. Chương trình giặt II- Thông số kỹ thuật 1. Dung lượng máy: 3,2 - 5 Kg ( 12 Kg ).. - Nhận xét bổ xung. HĐ2: Tìm hiểu các thông số kỹ thuật - Nghe, ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2. áp xuất nguồn nước cấp: 0,3-8Kg/cm2. 3. Mức nước trong thùng: Từ 25 - 50 lít. 4. Lượng nước một lần giặt: 120 - 150 lít. 5. Công suất động cơ: 120 - 150 W. 6. Điện áp nguồn cung cấp, bộ gia nhiệt.. III- Đặc điểm động cơ máy giặt. - Quan sát - Giảng giải các thông số kỹ thuật. - Nhấn mạnh sự cần thiết thực hiện đúng các thông số - Trao đổi thảo luận. Trả lời. trên. HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm Đ/C máy giặt. - Là Đ/C một pha chạy tụ, ĐC quay với tốc độ 120 - 150 vòng trên phút. ĐC đổi chiều bẵng - Giải thích quá cách thay đổi nhiệm vụ cuộn dây khởi động và trình làm việc của cuộn dây làm việc. Đ/C. - Nhận xét bổ - ở chế độ vắt tốc độ động cơ tăng dần đến 600 xung. vòng/ phút - Nghe, ghi chép. * Chú ý khi sử dụng máy giặt: - Giảng giải các - Không để vật lạ cứng trong đồ giặt chú ý. Lấy ví dụ thực tế. - Không giặt lẫn đồ phai màu - Giặt riêng đồ cứng nặng, đồ mềm, đồ quá bẩn - Nêu các điểm cần lưu ý khi bảo - Trao đổi thảo - Khi máy ngừng hoạt động một thời gian nên dưỡng luận. Trả lời. chạy chế độ vắt, rút phích cắm. - Nên vệ sinh lưới lọc nước sau vài tuần. - Nhận xét bổ xung. - Nghe, ghi chép 4- Hệ thống bài: Nhấn mạnh trọng tâm Cấu tạo, nguyên lí hoạt động. 5- Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại toàn bộ chương trình chuẩn bị buổi sau ôn tập. - Kiểm tra cuối khoá học. - Cuối tháng 3 thi nghề phổ thông Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> NGUYỄN TUẤN ĐẠT. Giáo án số: 41 Ngày soạn: 30/01/2016 Tiết 68: Thực hành SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG MÁY SẤY TÓC A. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng máy sấy tóc - Biết cách bảo dưỡng máy sấy tóc - Rèn luyện tác phong công nghiệp tính cẩn thận ATLĐ B. Trọng tâm bài dạy: - Tháo lắp bảo dưỡng máy sấy tóc C. Chuẩn bị: Dụng cụ tháo lắp D. Tiến trình dạy học:. 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới:. Nội dung A- Hướng dẫn ban đầu (10’). HĐ của Thầy. HĐ của Trò. HĐ1: Tìm hiểu MT, ĐK thực hành. I- Mục tiêu ( A ) II- Những kiến thức KN liên quan - Cấu tạo NL hoạt động của MST III- Trình tự tiến hành 1- Sử dụng. * Thông báo MT, - Quan sát ĐK thực hành. - Trao đổi thảo * Kiến thức LQ luận, trả lời. HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Chú ý cáclưu ý khi sử dụng. 2- Bảo dưỡng. *Tìm hiểu vệ sinh quạt HĐ3: Tìm hiểu cách bảo dưỡng. - Vệ sinh bảo dưỡng bên ngoài - Tháo các bộ phận bảo dưỡng. -. - Lau sạch bụi bẩn.. Vệ sinh bên ngoài - Làm lại các thao quạt ntn? tác mẫu. - Lắp các bộ phận. - Nhận xét, bổ xung.. - Kiểm tra phần điện. - Chạy thử. * Sai hỏng thường gặp - Máy không hoạt động. - Làm đứt dây mayso. *Phân công định mức tập luyện * Nhắc nhở an toàn lao động. - Làm mẫu bảo dưỡng quạt. - Quan sát - Làm mẫu lắp quạt. - Trao đổi thảo - Gọi HS thao tác luận, trả lời. lại các thao tác mẫu. - Nhận xét, uốn - Làm lại các thao tác mẫu nắn. - Nhận xét, bổ xung. HĐ4: HS tìm hiểu cách SD và BD. B- Hướng dẫn thường xuyên (25’) - Quan sát, bao quát học sinh luyện tập - Chú ý HS cá biệt - Thao tác mẫu cho nhóm. - Hướng dẫn kiểm tra theo trình tự. - Lưu ý các sai hỏng thường gặp HĐ5: Tổng kết bài. c- Hướng dẫn kết thúc (10’). - Quan sát uốn nắn - Tự giác nghiêm thao tác. túc luyện tập theo - Hướng dẫn HS thu dọn thiết bị, dụng cụ, vệ - Làm mẫu lại cho sự phân công. sinh nhóm. - Yêu cầu HS ngừng luyện tập. 4- Củng cố - Lưu ý qui trình tháo - Lưu ý ren trái, ren phải.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 5- Hướng dẫn về nhà: - Buổi sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT Giáo án số: 42 Ngày soạn: 30/01/2016. Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. Mục tiêu: - hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương trình về( an toàn lao động trong nghề điện các dụng cụ dùng trong nghề điện, mạng điện sinh hoạt,máy biến áp, động cơ điện -giáo dục ý thức học tập bộ môn - hướng dẫn hs làm đề cương ôn tập B. Trọng tâm bài dạy: C. Chuẩn bị: -sơ đồ tổng hợp - Đề cương ôn tập D. Tiến trình dạy học: 1 - Ổn định tổ chức: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. 2 – Kiểm tra: 3- Bài mới:. Nội dung A- Phần lý thuyết. Hoạt động dạy. Hoạt động học. HĐ1: Ôn tập phần lí thuyết. I- Chương I: An toàn lao động trong nghề điện - An toàn điện. - Một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện. II- Chương 2: Mạng điện sinh hoạt - Đặc điểm mạng điện sinh hoạt.. * Chương I: An toàn - Trao đổi thảo lao động luận. Trả lời. - Đàm thoại tái hiện - Nhận xét bổ thông qua phát vấn. xung. - Yêu cầu HS trả lời - Nghe, ghi chép..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt.. các câu hỏi đã cho ôn - Một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện tập. sinh hoạt. - Yêu cầu HS - Lắp đặt dây dẫn và các TB điện của mạng - GV tổng hợp kết nhận xét bổ xung điện sinh hoạt. luận từng vấn đề. ý kiến - Một số sơ đồ của mạng điện sinh hoạt. III- Chương 3: Máy biên áp - Một số vấn đề chung về máy biến áp. - Cấu tạo - Nguyên lí hoạt động MBA. - Sử dụng và bảo dưỡng MBA trong gia đình. IV- Chương 4: Động cơ điện - Động cơ điện KĐB xoay chiều một pha.. - Nhấn mạnh các nội - Trao đổi thảo dung trọng tâm. luận. Trả lời. - Nhận xét bổ - Đàm thoại tái hiện xung. thông qua phát vấn. - Trao đổi thảo luận. Trả lời. - GV tổng hợp. - Đàm thoại tái hiện - Nhận xét bổ xung. - Đồ dùng điện trong gia đình ( quạt bàn; máy thông qua phát vấn. bơm nước; máy sấy tóc; máy giặt). - GV tổng hợp B- Phần thực hành. HĐ2: Ôn tập phần thực hành. I- Chương 1 - Cứu người bị tai nạn điện II- Chương 2. - GV lưu ý các nội - Trao đổi thảo luận. Trả lời. - Mắc nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện, dung thực hành. nối dây ở hộp nối dây. - Sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt điện.. - Đàm thoại tái hiện.. - Lắp bảng điện.. - Nhận xét bổ xung.. - lắp các mạch đèn. - Đặt các câu hỏi giúp - Nghe, ghi chép. - Tháo lắp, quan sát cấu tạo, bảo dưỡng quạt học sinh tái hiện quá trình làm các bài thực bàn. hành. - Vận hành kiểm tra MBA. - GV bổ xung kết IV- Chương 4 luận. - Quan sát, sử dụng, bảo dưỡng đồ dùng điện gia đình ( máy bơm, máy giặt, máy sấy tóc ). III- Chương 3. 4- củng cố: - Củng cố toàn bộ nội dung ôn tập nhấn mạnh trọng tâm. 5- Hướng dẫn về nhà - Ôn tập + Phần lý thuyết.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> + Phần thực hành lắp bảng điện. - Chuẩn bị buổi sau kiểm tra học kỳ - Cuối tháng 3 thi tốt nghiệp nghề phổ thông. Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT. .................................................................................................................................. Giáo án số: 43 Ngày soạn: 14/02/2016. Tiết 70: KIỂM TRA CUỐI NĂM A. Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức giúp HS nắm vững trọng tâm - Đánh giá kết quả học tập của HS - ý thức làm bài tự giác ngiêm túc B. Đề bài và điểm số: * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Các mức độ tư duy Các chủ đề/ nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Yêu cầu đối với nghề Câu 1 điện dân dụng 0,5 Câu 2 Mạng điện sinh hoạt 0,5 Câu 3 0,5 Máy biến áp Câu 4 0,5 Câu 5 0,5 Câu 1 Động cơ điện Câu 6 5 0,5 Câu 2 2 Tổng điểm 1,5 3,5 5 I. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng trong các câu sau:. Tổng số điểm 0,5 0,5 1. 6 2 10.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Câu 1. Để làm được nghề điện dân dụng thì người lao động phải có trình độ kiến thức tối thiểu là: A. tốt nghiệp tiểu học.. B. tốt nghiệp trung học phổ thông.. C. tốt nghiệp trung học cơ sở.. D. tốt nghiệp đại học.. Câu 2. Trong mạng điện trong nhà, công tơ điện có chức năng gì? A. Đo dòng điện.. B. Đo điện áp.. C. Đo điện năng tiêu thụ. D. Đo điện trở. C©u 3: M¸y biÕn ¸p cã t¸c dông g×? D. Thay đổi cờng độ dòng điện trong mạch; E. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều; F. Thay đổi điện trở của mạch điện; D. Thay đổi công suất của mạch điện. C©u 4: Nguyªn lý lµm viÖc cña m¸y biÕn ¸p dùa trªn? A. HiÖn tîng c¶m øng ®iÖn tõ; B. Lùc ®iÖn tõ; C. Tõ trêng quay; D. Từ trờng biến đổi. Câu 5: Động cơ không đồng bộ một pha gồm hai bộ phận chính là? A. D©y quÊn chÝnh vµ d©y quÊn phô; B. R«to lång sãc vµ r«to d©y quÊn; C. Stato vµ r«to; D. Stato vµ d©y quÊn. Câu 6: Một máy sấy tóc có điện áp định mức là 220V, dây điện trở gồm hai nhánh mắc song song với nhau. Mỗi nhánh dây điện trở có điện trở là 200. Hỏi máy sấy tóc có công suất bao nhiêu? A. 220W; B. 484W; C. 242W; D. 110W. II. Tự luận: Câu 1( 5 điểm): Nêu cấu tạo ,nguyên lý hoạt động của quạt điện Câu 2 (2 điểm): Nêu những trường hợp thường xảy ra hư hỏng khi sử dụng máy sấy tóc? C. Đáp án chi tiết và thang điểm từng phần: I. Trắc nghiệm: Mỗi ý trả lời đúng được 0.5 điểm Câu 1 – C;. Câu 2 – C; Câu 3 – B;. Câu 4 – A;. Câu 5 – C;. Câu 6 – B.. II. Tự luận: Câu Câu 1 (5đ). Nội dung I. Cấu tạo của quạt điện Có nhiều loại quạt tuỳ theo cách lắp đặt hoặc công dụng, điện áp, hình dáng, kích thước. Thông dụng nhất là quạt bàn và quạt trần.. Điểm 1đ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Quạt gồm 2 bộ phận chính:. 1đ. 1. Động cơ điện: Là ĐC điện KĐB 1pha khởi động bẵng vòng chập hoặc cuộn dây phụ nối tiếp tu điện.. 2đ. 2. Cánh quạt: Thường bằng Nhựa TH, thép, nhôm, cao su... Cánh có cấu tạo góc nghiêng để đẩy KK tạo thành gió. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như lồng bao cánh, vỏ quạt, thân quạt, đế quạt, bộ phận điều chỉnh tốc độ, hẹn giờ, chuyển hướng. Với quạt trần có bộ phận treo.. 1đ. II. Nguyên lý hoạt động: Câu 2 (2đ). Là nguyên lý hoạt động của ĐC điện, Khi roto quay cánh quạt đẩy KK tạo thành gió. Những trường hợp hư hỏng khi sử dụng máy sấy tóc: - ĐC không quay, dây R không nóng - Điện trở nóng gió thổi yếu - Gió thổi tốt nhưng nhiệt độ thấp - Gió thổi yếu nhưng nhiệt độ thấp - Không tháo màn chắn gió vào, ra. D. Tiến trình dạy học: Ngày dạy. Lớp 8A 8B. Sỹ số. I /Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra: chuẩn bị giờ kiểm tra III/ Bài mới: chép đề, học sinh làm bài. IV/ Củng cố : thu bài ,nhận xét giờ kiểm tra.. V/ Hướng dẫn về nhà: Phụ trách chuyên môn duyệt. Giáo viên soạn. NGUYỄN TUẤN ĐẠT. 2đ.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ………………………………………….……………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(100)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×