Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 1 Chuong trinh bang tinh la gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tiết: 01 PHẦN 1: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập, biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính, nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính 2. Kỹ năng: -Vận dụng sự hiểu biết đó để sử dụng chương trình bảng tính vào trong học tập cũng như trong công việc một cách linh hoạt. 3. Thái độ: -Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, giáo án 2. Học sinh: SGK, Đọc bài trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Ổn định lớp (1Phút) B. Kiểm tra bài cũ (phút) C. Nội dung bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động Nội dung của HS Hoạt động 1: Bảng tính và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng (15 phút) GV: Trình bày sự cần thiết của chương trình bảng tính trong thực tế cuộc sống, đưa ra các ví dụ cụ thể và yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ khác. Gv: Vậy chương trình bảng tính có thể làm được những gì? Gv: Chương trình bảng tính là gì? GV: Bảng tính là gì?. Hs: Chú ý lắng nghe -> thảo luận và lấy thêm ví dụ cụ thể. HS: Quan sát sgk, thảo luận -> trả lời. Ví dụ 1, 2, 3 sgk. Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.. Hoạt động 2: Chương trình bảng tính (26 phút) Gv: Giáo viên giới thiệu một số a. Màn hình làm việc chương trình bảng tính khác nhau, => Chương trình bảng tính thường từ đó đi đến một số đặc trưng có bảng chọn, thanh công cụ, các chung của chương trình bảng tính. HS: Quan sát nút lệnh thường dùng và cửa sổ làm Gv: Yêu cầu HS quan sát Hình 4 sgk, thảo luận việc chính. Đặc trưng chung của tr5 sgk và cho biết màn hình làm -> trả lời chương trình bảng tính là dữ liệu việc của chương trình bảng tính có (số, văn bản) và các kết quả tính những thành phần nào? và đặc toán luôn luôn được trình bày dưới trưng chung của chương trình bảng dạng bảng trong cửa sổ làm việc. tính là gì? b. Dữ liệu: Chương trình bảng tính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv:Trình bày một số dạng dữ liệu mà chương trình bảng tính có thể lưu trử và xử lý -> đưa ra hai dạng dữ liệu thường dùng. Gv: Hãy lấy ví dự về dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản? Gv: Giới thiệu cho HS biết khả năng tính toán cũng như sử dụng các hàm có sẵn của chương trình bảng tính bằng cách thuyết trình và Hs: Quan sát minh hoạ. sgk, thảo luận -> trả lời Gv: Theo em thì chương trình bảng tính có thể sắp xếp và lọc được những dạng dữ liệu nào? Gv: Ngoài ra thì chương trình bảng Hs: Quan sát tính còn có khả năng nào? sgk, thảo luận -> trả lời. có khả năng lưu giữ và xữ lý nhiều dạng dữ liệu khác nhau như dữ liệu dạng số, dữ liệu dạng văn bản. DL số: điểm kiểm tra, điểm trung bình... DL dạng văn bản: họ và tên, quê quán... c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm.. => Với chương trình bảng tính ta có thể thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán, từ đơn giản đến phức tạp. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động không phải tính toán lại. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu. Chương trình bảng tính có thể sắp xếp và lọc dữ liệu một cách nhanh chóng. e. Tạo biểu đồ Ta có thể sử dụng chương trình bảng tính để tạo biểu đồ với nhiều dạng khác nhau như biểu đồ hình cột, hình tròn..... D. Củng cố và HDVN (2 phút) - GV hệ thống lại nội dung lý thuyết cần nắm sau bài học -Em hãy nêu thêm một vài ví dụ về thông tin dưới dạng bảng?. -Yêu cầu học sinh về học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk vào vở - Nghiên cứu mục 3, 4 sgk để tiết sau học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: Tiết: 02 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Biết được các thành phần chính trên màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel, biết cách nhập dữ liệu vào ô tính và cách sửa dữ liệu trong ô tính. 2. Kỹ năng: -Vận dụng sự hiểu biết đó để sử dụng chương trình bảng tính Excel vào trong học tập cũng như trong công việc một cách linh hoạt. 3. Thái độ: -Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết, hình thành khả năng tư duy sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, Đọc bài trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Ổn định lớp (1 Phút) - Kiểm tra sĩ số: . B. Kiêmtra bài cũ ( 5 phút) 1.Chương trình bảng tính là gì? chương trình bảng tính có khả năng lưu trử và xử lý những dạng dữ liệu nào? 2.Hãy nêu một số khả năng của chương trình bảng tính? C. Nội dung bài mới Hoạt động của Nội dung HS Hoạt động 3: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính (25 phút) Gv: Hướng dẫn HS quan sát Hs: Quan sát sgk và trả lời câu hỏi: sgk, thảo luận Ngoài các bảng chọn, thanh tiêu đề, Gv: Nêu các thành phần chính -> trả lời thanh công cụ và các nút lệnh quen trên màn hình làm việc của thuộc như của chương trình soạn thảo chương trình bảng tính Excel? văn bản Word, Excel có thêm:thanh CT, Gv: Thanh công thức được sử Hs: Suy nghĩ, bảng chọn Data, Trang tính. dụng để làm gì? thảo luận -> trả - Thanh công thức: Đây là thanh công lời: cụ đặc trưng của chương trình bảng tính, thanh công thức được sử dụng để v: ? Bảng chọn Data được nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức dùng để làm gì? Hs: Suy nghĩ, trong ô tính. thảo luận -> trả - Bảng chọn Data (dữ liệu): gồm các lời: lệnh dùng để xử lý dữ liệu. Gv: ? Trang tính gồm những - Trang tính: gồm các cột và các hàng là gì? miền làm việc chính của bảng tính. Vùng Hs: Suy nghĩ, giao nhau giữa cột và hàng là ô tính Gv: ? Các cột và các hàng của thảo luận -> trả (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu. trang tính được đánh thứ tự lời: -> Các cột của trang tính được đánh thứ như thế nào? tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các Hoạt động của GV.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hs: Suy nghĩ, chữ cái bắt đầu từ A, B, C,...,IV (256 Gv: Giới thiệu cho HS biết địa thảo luận -> trả cột). chỉ của ô tính cũng như khối lời: -> Các hàng của trang tính được đánh và địa chỉ của khối. thứ tự liên tiếp từ trên xuống dưới bằng HS: Chú ý lắng các số bắt đầu từ 1, 2, 3,..., 65536 nghe, quan sát. (65536 dòng). * Địa chỉ của ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó. Vd: A1; ab45... * Khối là tập hợp các ô kế cận nhau tạo thành một vùng hình chữ nhật, địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách nhau bởi dấu hai chấm (:). Hoạt động 4: Nhập dữ liệu vào trang tính (12 phút) a. Nhập sửa dữ liệu Gv: ? Nêu cách nhập và sửa * Nhập dữ liệu: dữ liệu? Hs: Quan sát - Đưa con trỏ chuột vào ô cần nhập dữ sgk, suy nghĩ, liệu. thảo luận -> trả - Gõ dữ liệu vào từ bàn phím. lời. - Nhấn Enter hoặc chọn ô khác. * Sửa dữ liệu: - Nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực Gv: ? Để di chuyển trên ô tính hiện việc sửa chữa bằng bàn phím. em làm thế nào? - Nhấn Enter hoặc chọn ô khác. -> Các tập tin do chương trình bảng Hs: Quan sát tính tạo ra thường được gọi là các bảng sgk, suy nghĩ, tính. thảo luận -> trả b. Di chuyển trên trang tính lời: Em có thể di chuyển giữa các ô theo 2 cách: + Sử dụng các phím mũi tên trên bàn Gv: ? Để gõ chữ tiếng Việt thì phím. máy tính cần có gì? + Sử dụng chuột và các thanh cuốn. c. Gõ chữ Việt trên trang tính Để gõ chữ tiếng Việt cần có chương trình hỗ trợ gõ và có các phông chữ Việt cài sẵn trên máy tính. Sử dụng hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI. Việc gõ chữ Việt trong Excel tương tự như gõ chữ việt trong Word (đã học ở lớp 6). D. Củng cố và HDVN ( 1 phút) - Hệ thống lại nội dung lý thuyết cần nhớ sau bài học. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày cách gõ một số chữ cái tiếng Việt và dấu trên bàn phím không có. - Yêu cầu học sinh về nhà học lý thuyết, trả lời các câu hỏi 4, 5 sgk vào vở. - Ôn lại cách gõ tiếng Việt có dấu, đọc nội dụng bài thực hành trước -> tiết sau thực.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hành..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×