Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 6 Bai ca Con Son

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.13 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 22: Hướng dẫn đọc thêm. Văn bản. BÀI CA CÔN SƠN (Trích Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nguyễn Trãi (1380 –1442): hãy nêu Hiệu ? ỨcEm Trai con củavài Nguyễnnét Phivề Khanh tác giả. Nguyễn - Quê: Chí Linh Trãi? - Hải Dương - Ông là một nhà thơ, nhà quân sự, nhà chính trị , nhà ngoại giao lỗi lạc. Được công nhận danh nhân văn hoá thế giới 1980. - Tác phẩm tiêu biểu :Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập . …..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Tác phẩm : a. Hoàn cảnh sáng tác : Khi ông cáo quan về sống ẩn dật ở Côn ?Nêu những Sơnhiểu biết của em b. Thểvềthơ : tác phẩm? - Nguyên tác: Chữ Hán - Bản dịch : Thể thơ lục bát c.Phương thức biểu đạt : Biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Côn Sơn là dãy núi ở xã Chi Ngại thuộc huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cảnh Côn Sơn ngày nay.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khu di tích đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Đọc, chú thích, bố cục: a. Đọc : Đọc đúng nhịp 2 / 2 / 2 ; 4 / 4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Suối chảy rì rầm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đá rêu phơi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thông mọc như nêm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bóng trúc râm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Đọc, chú thích, bố cục: a. Đọc : Đọc đúng nhịp 2 / 2 / 2 ; 4 / 4 b. Chú thích: Sgk c. Bố cục: Hai phần - Cảnh thiên nhiên Côn Sơn - Con người trong thiên nhiên Côn Sơn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài ca Côn Sơn tả cảnh vật và con người lồng ghép sóng đôi nhau. Em hãy tìm những câu thơ tả mối quan hệ giữa ta và cảnh?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đọc những câu thơ tả mối quan hệ giữa ta và cảnh. Cảnh trí Côn Sơn. Tâm hồn nhà thơ. - Suối chảy rì rầm - Ta nghe như tiếng đàn - Có đá rêu phơi. cầm. - Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm. - Thông mọc như nêm - Ta lên ta nằm. - Có bóng trúc râm - Ta ngâm thơ nhàn * Sự hòa hợp tuyệt đối giữa con người và cảnh vật thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Cảnh thiên nhiên Côn Sơn :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bức tranh thiên nhiên trong “Bài ca Côn Sơn “ được phác hoạ bằng những âm thanh , hình ảnh cụ thể nào ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Cảnh thiên nhiên Côn Sơn : - Suối : Tả bằng âm thanh rì rầm - Đá : Tả bằng màu rêu - Thông mọc như nêm - Bóng trúc râm -> Quan sát bằng : Thị giác, thính giác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thảo luận nhóm theo bàn (2 phút) Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để tả cảnh trí Côn Sơn? Qua đó em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp thiên nhiên Côn Sơn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Cảnh thiên nhiên Côn Sơn : - Suối : Tả bằng âm thanh rì rầm - Đá : Tả bằng màu rêu - Thông mọc như nêm - Bóng trúc râm -> Quan sát bằng : Thị giác, thính giác. Hình ảnh so sánh ,liên tưởng , tưởng tượng Cảnh thiên nhiên yên tĩnh , trong lành, khoáng đạt , nên thơ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ảnh ô Nhiễm Môi trường.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ảnh ô Nhiễm Môi trường.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Con người trong thiên nhiên Côn Sơn :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Từ “ta” gắn với những hoạt động cụ thể nào nào? Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng để diễn tả các hoạt động ấy?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Con người trong thiên nhiên Côn Sơn - Ta nghe như tiếng đàn cầm - Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm - Ta lên ta nằm - Ta ngâm thơ nhàn. Điệp từ , động từ gợi tả ,so sánh , liên tưởng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thảo luận nhóm theo bàn (2 phút) ? Hãy nhận xét tâm thế của tác giả khi đến với thiên nhiên, hình ảnh tác giả “ngâm thơ nhàn” trong khung cảnh Côn Sơn trữ tình gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn nhà thơ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> => Tâm thế tự chủ của một con người hoà mình vào thiên nhiên, sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, tràn đầy thi hứng trước cảnh đẹp Côn Sơn. => Vẻ đẹp của tâm hồn trong sạch, thanh thản, giàu xúc cảm; nhân cách và khí tiết thanh cao, tao nhã của bậc túc nho ẩn dật nhưng không lánh việc đời..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. Tổng kết : ( Ghi nhớ ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hãy tổng hợp những nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ?. Em hãy nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III. Tổng kết : ( Ghi nhớ ) 1, Nghệ thuật: Đan xen tả cảnh và tả người, lời thơ trong sáng, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái, sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ 2, Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thanh tĩnh, nên thơ của Côn sơn, qua đó bộc lộ cốt cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV. LUYỆN TẬP Thảo luận nhóm theo bàn: 3 phút Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ “ Côn Sơn suối chảy rì rầm , Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giống nhau : - Đều là cảm nhận của những tâm hồn thi sĩ hoà hợp với thiên nhiên - Đều so sánh tiếng suối với âm nhạc Khác nhau : - Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối như tiếng đàn. - Hồ Chí Minh so sánh tiếng suối như tiếng hát..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lòng, nắm vững kiến thức bài ca Côn Sơn - Làm các bài tập về từ Hán Việt và chuẩn bị bài Từ Hán Việt tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×