Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.76 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lũy thừa với số mũ tự nhiên I) Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.. a n a.a.....a n thõa sè. (n ≠ 0);. a gọi là cơ số, n gọi là số mũ.. - a2 gọi là a bình phương (hay bình phương của a). - a3 gọi là a lp phương (hay lập phương của a). - Quy ước: a1 = a ; a0 = 1 (a≠ 0) II) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Tổng quát: am . an = am+n III) Chia hai lũy thừa cùng cơ số Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. Tổng quát: am : an = am – n (với a≠ 0; m n ) Mở rộng:. Luỹ thừa của luỹ thừa: (am)n = am. Luỹ thừa một tích: (a.b)n = an. bn * Số chính phương: là số bằng bình phương của một số tự nhiên (VD: 0, 1, 4, 9, 16 ...) IV) Thứ tự thực hiện các phép tính: - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: + Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. + Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện theo thứ tự: Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ. - Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự ( ) → [ ] → { } Bài 1: Viết dưới dạng lũy thừa: a) 3.3.3.3.3 c) y.y.y.y b) 2.x.2.x.2.x.x. d) a.a +b.b + c.c.c.c. e) n3.n.n.n.n f) 23.24.2. g) 30.35.37.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2: Tính giá trị của các lũy thừa sau: a) 25 ; b) 34 ; c) 43 ; d) 54 e) 27 ; f) 35 ; Bài 3: So sánh: a) 26 và 62 ; b) 34 và 43 ; c) 54 và 45 ; d) 72 và 27 ;. g) 44 ;. h) 55. e) 26 và 82. ;. f) 53 và 35.. Bài 4: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: a) 53 . 56 ; b) 34 . 3 ; e) a3 . a5 c) 35 . 45 ; d) 85 . 23 ; f) x7 . x . x4 Bài 5: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: a) 56 : 53 ; b) 315 : 33 ; e) a4 : a (a ¿ 0). c) 46 : 46 ; d) 98 : 32 Bài 6: a) Tìm số tự nhiên a, biết rằng với mọi n ¿ N ta có an = 1. b) T×m sè tù nhiªn x mµ x50 = x. Bµi 7: T×m sè tù nhiªn n, biÕt r»ng: a) 2n = 16 ; b) 4n = 64 ; c) 15n = 225; 2n:2 = 16 Bài 8: Thực hiện phép tính: a) 3 . 52 – 16 : 22 ; h) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40 b) 23 . 17 – 23 . 14 ; i) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 c) 15 . 141 + 59 . 15 ; j) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 ; k) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)2] f) 33 : 32 + 23 . 22 ; g) (39 . 42 – 37 . 42) : 42. Bài 9: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 70 – 5 . (x – 3) = 45 ; c) 2 . x – 138 = 23 . 32 ; b) 10 + 2 . x = 45 : 43 ; d) 231 – (x – 6) = 1339 : 13. Bài 10: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không? a) 1 + 5 + 6 và 2 + 3 + 7; 2 2 2 b) 1 + 5 + 6 và 22 + 32 + 72; c) 1 + 6 + 8 và 2 + 4 + 9 ; 2 2 2 d) 1 + 6 + 8 và 22 + 42 + 92 . Bài 11: Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau hay không? a) 102 + 112 + 122 và 132 + 142 ; b) (30 + 25)2 và 3025 ; c) 37 . (3 + 7) và 33 + 73 ; d) 48 . (4 + 8) và 43 + 83 . Bài 12: Sách giáo khoa toán lớp 6 tập 1 có a7 trang sách, biết a là số tự nhiên chẵn nhỏ nhất. Tìm số trang sách đó..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>