Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bai 3 Tu trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.24 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/ Truyện đọc</b>

:



a. Hành động của Rơbe qua câu chuyện trên là gì?


- Tác giả từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se laị vì hối hận và nhận
ni Sác li.


-Khi bị xe chẹt, bị thương nặng, Rôbe đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách.


-Muốn giữ đúng lời hứa, khơng muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối
để ăn cắp, khơng muốn bị coi thường, bị mất lịng tin.


-Việc làm đó thể hiện đức tính <b>Tự trọng</b>.


c.Hành động của Rơ be tác động đến tác giả như thế nào?


b.Vì sao Rơbe lại làm như vậy? Việc làm của Rơbe thể hiện đức tính gì?


<b> “Một tâm hồn cao thượng”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Qua đó, em hiểu như thế nào là
người có tính tự trọng?


<b>a.Tự trọng là:</b>


- Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách
- Biết điều chỉnh hành vi của mình phù
hợp với các chuẩn mực xã hội


- Tìm những biểu hiện thể hiện tính tự
trọng ?



<b>-biểu hiện thể hiện tính tự trọng:</b>


+ Cư xử đúng mực, đàng hồng
+Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+ Dũng cảm nhận lỗi


+ Tự giác hồn thành cơng việc khơng
để nhắc nhở, chê trách


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Theo em , tự trọng có ý nghĩa
như thế nào trong cuộc sống?


<b>-Tự trọng</b> là phẩm chất đạo đức của
mỗi người


- Giúp ta có nghị lực vượt qua khó
khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ


- Nâng cao phẩm giá, uy tín


- Người có lịng tự trọng được mọi
người u q


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3- Học thầy không tày học bạn



*Trong những câu tục ngữ dưới đây, câu nào nói lên


tính tự trọng



<b>IV Bài tập :</b>




1- Giấy rách phải giữ lấy lề



2- Đói cho sạch rách cho thơm



5- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Vì khơng muốn để người khác coi thường mình, khơng muốn


lừa dối thầy cơ.



2.Vì muốn người khác tơn trọng mình, muốn giữ chữ tín.



<b>BT a:</b>

Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể


hiện tính “Tự trọng” ? Giải thích vì sao ?



<b>IV Bài tập :</b>



1.Khơng làm được bài, nhưng kiên quyết khơng quay cóp và


khơng nhìn bài của bạ;.



2.Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời


hứa của mình;



3.Nếu có khuyết điểm, khi được nhắc nhở, Nam đều vui vẽ nhận


lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa;



4.Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với


bp61 mẹ, cịn điểm kém thì giấu đi;



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Sai hẹn




- Sống buông thả


- Không sửa lỗi


- Nịnh bợ



- Nói dối



- Ăn mặc lơi thơi



- Nói năng càn quấy


- Khơng quay cóp



- Giữ lời hứa



- Dũng cảm nhận


lỗi



- Sửa lỗi



- Giữ chữ tín


- Cư xử lịch sự


- Ăn mặc lịch sự



<b>BT b</b>

: Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc


thiếu tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày ?



<b>IV Bài tập :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Học bài




- Làm bài tập ; c,d,đ (trang12)


- Xem bài : Đạo đức, kỉ luật



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×