Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

on tap tieng viet 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.98 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TậP GIữA HọC Kỳ I MÔN: TIếNG VIệT 4,5 Đặng Thị Tùng Linh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E Các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Thương người như thể thương thân” A. Dế Mèn bên vực kẻ yếu. B. Người ăn xin. C. Thư thăm bạn D. Đáp án A và B E. Cả 3 đáp án trên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Việt Nam – Tổ quốc em” A. Thư gửi các em. B. Bài ca về trái đất. C. Cây cỏ nước Nam. D. Lòng dân. E. Ê-mi-li,con….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Đoạn văn“Tôi chẳng biết làm cách nào… ông lão”. Trong bài tập đọc “Người ăn xin”, có giọng đọc: A. Tha thiết, triều mến. B. Thảm thiết. C. Mạnh mẽ răng đe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Cánh chim hoà bình” A. Thư gửi các em. B. Bài ca về trái đất. C. Cây cỏ nước Nam. D. Ê-mi-li,con… E. Đáp án B và D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C. Đoạn văn“Năm trước, gặp khi trời làm đói kém… thịt em”. Trong bài tập đọc “Dế Mèn bên vực kẻ yếu”, có giọng đọc:. A. Tha thiết, triều mến. B. Thảm thiết. C. Mạnh mẽ răng đe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E Tác giả tác phẩm: “Sắc màu em yêu” A. Nguyễn Hoàng. B. Phạm Đình Ân. C. Nguyễn Văn Xe. D. Định Hải E. Tố Hữu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Đoạn văn“Tôi thét ... Có phá hết các vòng vây đi không?” Trong bài tập đọc “Dế Mèn bên vực kẻ yếu”, có giọng đọc:. A. Tha thiết, triều mến. B. Thảm thiết. C. Mạnh mẽ răng đe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E Tác giả tác phẩm: “Lòng dân” A. Nguyễn Hoàng. B. Phạm Đình Ân. C. Nguyễn Văn Xe. D. Định Hải E. Tố Hữu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Tác giả của truyện kể “Dế Mèn bên vực kẻ yếu” là:. A. Trần Đăng Khoa. B. Tô Hoài. C. Tuốc-Ghê-Nhép.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E “Những con sếu bằng giấy” là mẩu chuyện của? A. Lịch sử nước Pháp. B. Lịch sử Châu Âu. C. Lịch sử Việt Nam. D. Lịch sử thế giới E. Lịch sử Ấn Độ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Tác giả của truyện kể “Người ăn xin” là:. A. Trần Đăng Khoa. B. Tô Hoài. C. Tuốc-Ghê-Nhép.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai” nói về? A. Nạn phân biệt giới tính. B. Nạn phân biệt màu da. C. Nạn phân biệt giàu nghèo. D. Nạn phân biệt chủng tộc. E. Sự sụp đổ của chế độ người da trắng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả? Trong bài “Lời hứa” Pan-Tê-Lê-Ép.. A. Lính gác. B. Trung sĩ. C. Vệ sĩ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 10 0123456789 Thế nào là từ đồng nghĩa? a.Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau. b.Những từ có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. c.Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. d.Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Vì sao trời tối mà em không về? Trong bài “Lời hứa” Pan-Tê-Lê-Ép.. A. Phải đứng gác đến sáng. B. Chơi nên không muốn về. C. Giữ lời hứa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E Có mấy loại từ đồng nghĩa?Đó là những loại nào? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Dấu ngoặc kép “” dùng để làm gì? Trong bài “Lời hứa” Pan-Tê-Lê-Ép.. A. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp. B. Dùng để đánh dấu từ ngữ đặc biệt. C. Trích dẫn chú thích..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 10 0123456789 Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau: a) b) c) d). Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Có thể thay dấu ngoặc “” bằng:. A. Dấu hai chấm . B. Dấu gạch ngang đầu dòng. C. Không thay thế được.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D , hoặc E Nhóm từ nào dưới đây là đồng nghĩa? A. Bao la, mênh mông, bát ngát, bao trùng. B. Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp ló. C. Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, hiu hắt.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Tên vùng quê được tả trong bài văn Quê hương?. A. Ba Thê . B. Hòn Đất. C. Không có tên..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 10 0123456789 A Thành ngữ, tục ngữ. B. Phẩm chất của người Việt Nam. a. Chịu thương chịu khó. 3. Cần 1. Biết cù, ơn người chăm chỉ, đã đem không điều tốt đẹp ngại khócho ngại mình. khổ.. b. Dám nghĩ dám làm.. 5. Mạnh 2. Coi trọng dạn,đạo táolíbạo, và tình có nhiều cảm, coi nhẹ sáng kiến tiền vàbạc. dám thực hiện.. c. Muôn người như một. 4. Đoàn 3. Cần cù, kết, chăm thống chỉ, nhất không ý chí ngại và hành khóđộng. ngại khổ.. d. Trọng nghĩa khinh tài. (tài: Tiền của). 2. Coi 4. Đoàntrọng kết, đạo thống lí và nhất tình ý chí cảm, và hành coi nhẹ tiền động. bạc.. e. Uống nước nhớ nguồn.. 1. Biết 5. Mạnhơndạn, người táo đã bạo, đem có điều nhiều sáng tốt đẹp kiến chovàmình dám thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Quê hương chị Sứ là?. A. Thành phố. B. Vùng núi. C. Vùng biển..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 10 0123456789 Những từ bằng tiếng đồng có nghĩa là “cùng” đồng môn . đồng quê . đồng ca . đồng cảm . đồng chí . Đồng ruộng. đồng thanh  đồng bằng. đồng đội . Đồng nghĩa  đồng hồ. đồng tình . đồng thau. Đồng âm . đồng phục . đồng ý . đồng ngũ . Đồng tiền. đồng hành . đồng tâm .

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 12?. A. Các cái nhà chen chúc. B. Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam. C. Sóng biển, cửa biển, xóm lưới….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 10 0123456789 Tìm từ trái nghĩa trong các câu sau: a) Gạn đục khơi trong. b) Gần đục thì đen gần đèn thì sáng. c) Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. d) Hẹp nhà rộng bụng. e) Xấu người đẹp nết. f) Trên kính dưới nhường..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là ngọn núi cao?. A. Xanh lam. B. Vòi vọi. C. Hiện trắng những cánh cò.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 10 0123456789. Điền vào chỗ trống từ thích hợp? ………….…. chóng trưa, …………... chóng tối Nắng mưa Yêu………, già già để tuổi cho trẻ trẻ đến nhà; kính………, Việc………. nhỏ nghĩa ……… lớn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Tìm từ ngữ nói về Nhân hậu - Đoàn kết? A. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. B. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với nhân hậu. C. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại. D. Cả A và C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 10 0123456789 Nối từ hoà bình với những từ đồng nghĩa với nó bình thản. bình yên lặng yên hiền hoà thanh bình. hoà bình. thái bình thanh thản yên tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Chọn chữ cái đứng trước câu có dùng sai từ có tiếng “nhân”? A. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài. B. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. C. Bà tôi là người nhân hậu. D. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 10 0123456789 Giải câu đố: a.. Trùng trục như con chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.. b.. Hai cây cùng có một tên Cây xoè mặt nước, cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở soi gương mặt hồ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Chọn thành ngữ (tục ngữ) nói về tình đoàn kết? A. Ở hiền gặp lành. B. Trâu buộc ghét trâu ăn. C. Môi hở răng lạnh. D. Cây ngay không sợ chết đứng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 10 0123456789 A. B. Bé chạy lon ton trên sân.. Hoạt động của máy móc. Tàu chạy băng băng trên đường ray. Khẩn trương tránh những điều không may. Đồng hồ chạy đúng giờ. Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.. Dân làn khẩn trương chạy lũ.. Sự di chuyển nhanh bằng chân.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Chọn thành ngữ (tục ngữ) nói về lòng nhân hậu? A. Ở hiền gặp lành. B. Trâu buộc ghét trâu ăn. C. Môi hở răng lạnh. D. Cây ngay không sợ chết đứng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Chọn thành ngữ (tục ngữ) nói về tính trung thực? A. Ở hiền gặp lành. B. Trâu buộc ghét trâu ăn. C. Môi hở răng lạnh. D. Cây ngay không sợ chết đứng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Chọn ý đúng? A. Mỗi tiếng gồm có 3 bộ phận. B. Tiếng nào cũng có vần và thanh. C. Có tiếng không có âm đầu. D. Tất cả các đáp án trên..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Tiếng được tạo từ? A. Tiếng, âm đầu, vần và thanh. B. Vần và thanh ngang. C. Âm đầu, vần và thanh . D. Vần và thanh ngang ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Kể chuyện là? A. Miêu tả về các nhân vật. B. Xây dựng hình tượng nhân vật. C. Là chuyện luôn có ý nghĩa . D. Là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Nhân vật trong truyện là? A. Con vật, đồ vật, cây cối, ... B. Con vật, đồ vật và con người được nhân hoá. C. Con người, con vật, đồ vật, cây cối, … được nhân hoá . D. Con người, con vậy, đồ vật và cây cối ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 10 0123456789. từ phức trong các câu thơ thơ sau:sau: TìmTìm từ đơn, từ phức trong các câu “Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình”.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 10 0123456789 Tìm từ phức trong các câu sau:. A. Một người ăn xin già lom khom đứng ngay trước mặt tôi B. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt C. Nhìn non sông gấm vóc D. Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 10 0123456789 Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Từ láy "xanh xao" dùng để tả màu sắc của đối tượng: A. Da người. B. Lá cây đã già. C. Lá cây còn non . D. Trời ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 10 0123456789 Xác định từ láy trong các dòng thơ sau và cho biết chúng thuộc vào loại từ láy nào: Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Tay nhè nhẹ chút, người ơi Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng. Mảnh sân trăng lúa chất đầy Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình Nắng già hạt gạo thơm ngon Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Chọn khái niệm đúng về từ ghép tổng hợp: A. Là từ ghép có nghĩa phân loại. B. Những tiếng có âm đầu và vần giống nhau. C. Là từ được ghép từ 2 tiếng có nghĩa trở lên. D. Là từ ghép có nghĩa tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Các từ sau từ nào từ ghép tổng hợp: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, ngoan ngoãn. A. Thật thà, bạn bè, bạn học, gắn bó. B. San sẻ, gắn bó, bạn bè, bạn học, ngoan ngoãn. C. Bạn bè, hư hỏng, ngoan ngoãn, găn bó. D. Bạn bè.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Các từ sau từ nào từ ghép tổng hợp: Học tập, học đòi, học hỏi, học vẹt, học gạo, học lỏm, học hành, anh cả, anh em, anh trai, anh rể, bạn học, bạn đọc, bạn đường. A. Học tập, học hành, học hỏi, anh cả, bạn học. B. Học tập, học hành, học hỏi, anh em, bạn đọc. C. Học tập, học hành, học hỏi, anh em, bạn học. D. Học tập, học lỏm, học hành, anh em, bạn học..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 10 0123456789 Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Chọn khái niệm đúng về danh từ? A. Là những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật. B. Là tên của một loại sự vật. C. Là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) D. Là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 10 0123456789 Tìm các danh từ có trong đoạn thơ sau: a. Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. b. Bà đắp thành lập trại Chống áp bức cường quyền Nghe lời bà kêu gọi Cả nước ta vùng lên..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 10 0123456789 Gạch dưới động từ trong mỗi cụm từ sau: Trông thấy Quét nhà. Tưới rau Làm giùm. Học tập Nước chảy đá mòn. Nấu cơm Xem truyện. Gấp quần áo Dân giàu, nước mạnh..

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×