Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Van 9 bai giang Anh trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>T.58: Văn bản.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đọc thuộc lòng đoạn thơ nêu lên những suy ngẫm của người cháu về bà và hình ảnh bếp lửa trong bài thơ “Bếp lửa” – Bằng Việt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : (SGK/156) - Tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948. - Quê ở làng Quảng Xá nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá. - Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. ? Trình bày vài nét về tác giả?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : 2.Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác năm 1978, in trong tập thơ “Ánh trăng”. -Bài thơ sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh, in trong tập thơ “Ánh trăng”. -Tập thơ được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : 2.Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác năm 1978, in trong tập thơ “Ánh trăng” - Thể thơ: - Bố cục:. Hướng dẫn đọc Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với sự xuất hiện vầng trăng Khổ 5, 6: Giọng tha thiết, trầm lắng và suy tư của tác giả. ? Xác định thể thơ và bố cục của bài?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng. Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : 2.Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác năm 1978, in trong tập thơ “Ánh trăng” - Thể thơ: năm chữ - Bố cục: 3 phần. 3 phần. + Phần 1(khổ 1,2): Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. + Phần 2 (khổ 3,4): Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại + Phần 3 (khổ 5,6): Vầng trăng gợi suy ngẫm, triết lí của nhà thơ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ.. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể. đồng -Hồi nhỏ: sông Liệt kê bể - Điệp ngữ: “hồi”, “với”. hồi chiến tranh ở rừng. ->Trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu. -hồi chiến tranh:. tri kỉ tình nghĩa. Nhân hoá. ->Trăng gắn với những kỉ niệm của người lính. =>Vầng trăng có ý nghĩa vĩnh hằng (không bao giờ quên). vầng trăng thành tri kỉ. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.. - “vầng trăng….qua đường”: Nhân hóa, so sánh. -> Con người sống dửng dưng, lạnh nhạt với trăng, với quá khứ nghĩa tình.. Từ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Hoàn cảnh sống thay đổi, tình cảm tác giả đối với trăng có còn như xưa nữa không?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. -Từ láy: “Thình lình”, “đột ngột” -> Tình huống bất ngờ với sự xuất hiện của trăng làm con người nhận ra sự vô tình của mình. -Nghệ thuật đối lập: “tối om” >< “trăng tròn” --> Trăng vẫn thủy chung nghĩa tình không thay đổi.. =>Vầng trăng bị con người lãng quên.. Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn ?Ở khổ bốn tình huồng gì xảy ra? Em hãy nêu nhận xét?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. 3. Vầng trăng gợi suy ngẫm, triết - Tư lí thế: mặt”: của“ngửa nhà thơ. -. Tâm trạng: “rưng rưng”. -. Nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ, liệt kê. -> Người lính đối diện với vầng trăng, với quá khứ nghĩa tình, xúc động dâng trào với bao kỉ niệm.. ? Nhận xét về tư thế, tâm trạng và cảm xúc của nhà thơ? Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. 3. Vầng trăng gợi suy ngẫm, triết lí của nhà thơ. -Nghệ thuật: từ láy, nhân hóa và nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.. ? Trong khổ thơ cuối tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc?. “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). Thảo luận tổ (thời gian: 2 phút): Tìm ý nghĩa biểu tượng của các hình ảnh thơ sau? Hình ảnh thơ Trăng cứ tròn vành vạnh ánh trăng im phăng phắc ta giật mình. Vầng trăng trong bài thơ. Ý nghĩa biểu tượng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). Thảo luận tổ (thời gian: 2 phút): Tìm ý nghĩa biểu tượng của các hình ảnh thơ sau? Hình ảnh thơ Trăng cứ tròn vành vạnh. Ý nghĩa biểu tượng. -Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ.. ánh trăng im phăng phắc. - Bao dung, độ lượng nhưng vô cùng nghiêm khắc.. ta giật mình. - Nhớ lại quá khứ, - Tự vấn lương tâm, - Ân hận xót xa.. Vầng trăng trong bài thơ. - Thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. - Quá khứ nghĩa tình, vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ. 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. 3. Vầng trăng gợi suy ngẫm, triết lí của nhà thơ. -Nghệ thuật: từ láy, nhân hóa và nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. => Vẻ đẹp của quá khứ nghĩa tình, tròn đầy, vẹn nguyên nhắc nhở con người về lối sống ân nghĩa thủy chung.. “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy). I. Tìm hiểu chung: II. Tìm hiểu văn bản: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: -. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình.. -. Giọng tâm tình, tự nhiên.. -. Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.. 2. Nội dung: -. “Ánh trăng” như một lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.. -. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc mọi người thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.. Ghi nhớ (SGK/157).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Qu¸ khø. CỦNG CỐ. T×nh nghÜa tri kØ. Ngì kh«ng bao giê quªn. HiÖn t¹i VÇng tr¨ng. Tr¨ng. V« t×nh l·ng quªn. trßn. NGƯỜI. Suy ngÉm Trßn vµnh v¹nh. GiËt m×nh. Im ph¨ng ph¾c Thñy chung, vÞ tha.  tù hoµn thiÖn. Tự nhắc nhở mình và củng cố ở ngời đọc thái độ sèng “uèng níc nhí nguån”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×