Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Mat ngu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC PHẦN SINH LÝ THẦN KINH CẤP CAO Giảng viên: Ths. Lê Thị Tuyết Sinh viên: Nguyễn Thị Dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MẤT NGỦ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Vai trò của giấc ngủ Giấc ngủ đặc biệt quan trọng đối với con người: + Giúp phục hồi sức khoẻ, để cơ thể tái tạo, tĩnh dưỡng và nghỉ ngơi sau một ngày làm việc, học tập. + Với trẻ nhỏ, giấc ngủ còn góp phần giúp cơ thể tiết ra hormone tăng trưởng giúp cho trẻ em phát triển và lớn lên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thế nào là một giấc ngủ tốt? Một giấc ngủ tốt đảm bảo: Thời lượng giấc ngủ: ngủ phải đủ giấc, đảm bảo một lượng thời gian nhất định cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. Chất lượng giấc ngủ: êm dịu, không vật vã, không mê, không thức dậy ngắt quãng, đủ sâu để đảm bảo cơ thể được phục hồi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Mất ngủ  Khái niệm: Mất ngủ là một loại rối loạn giấc ngủ có liên quan đến khả năng không thể ngủ đủ số lượng và chất lượng để cảm thấy được nghỉ ngơi và hoạt động cho ngày hôm sau..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BIỂU HIỆN - TRIỆU TRỨNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Phân loại Mất ngủ bên trong Nguyên nhân Mất ngủ bên ngoài. Nguồn gốc. Mất ngủ hữu cơ liên quan đến bệnh hữu cơ Mất ngủ không hữu cơ: liên quan đến rối loạn tâm thần Mất ngủ chính: không liên quan đến các bệnh khác Mất ngủ thoáng qua. Thời gian kéo dài. Mất ngủ cấp tính Mất ngủ mãn tính.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Tác hại của mất ngủ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyên nhân gây mất ngủ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyên nhân gây mất ngủ Trạng thái tâm lý: -Lo âu, tức giận, sợ hãi, ghen tuông, hận thù, nghi kỵ, trầm uất. - Do môi trường xung quanh khiến người ta thay đổi cám giác, xóa trộn, dẫn đến ngủ không ngon, mất ngủ.. Yếu tố thần kinh: các bệnh lý tổn thương thực thể não và hệ thần kinh trung ương hoặc các bệnh cơ thể khác gây đau đớn, suy nhược, sốt…dẫn đến mất ngủ.. Các yếu tố thể dịch: -Biến đổi nội tiết tố, hormone do tuổi già, chửa đẻ hoặc mất cân bằng sinh hóa não. - Sử dụng các chất kích thích hoặc thuốc chữa bệnh có tác dụng kích thích thần kinh trung ương..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cơ sở thần kinh của mất ngủ Kích thích gây mất ngủ. Hoạt hóa thể lưới thân não. Mất ngủ. Não hoạt động liên tục. Vỏ não. Thức, khó ngủ.. Thoái hóa tế bào thần kinh. Gốc tự do. Suy giảm trí nhớ. Kém tập trung. Trầm cảm. Hay cáu gắt, đau đầu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phòng và điều trị mất ngủ Thói quen vệ sinh giấc ngủ ngon Tạo thói quen ngủ đúng giờ. Tạo không gian phòng ngủ yên tĩnh, thoải mái.  Không ăn hoặc uống quá nhiều gần giờ đi ngủ.  Không nên sử dụng máy tính, smartphone trước lúc ngủ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Liệu pháp tâm lý và hành vi Thực hiện chế độ ăn uống khoa học. Tập thể dục, tập yoga... Không sử dụng các chất kích thích: rượu, cà phê,... Đọc nhiều sách, nghe nhạc để kiểm soát những suy nghĩ tiêu cực và lo lắng phát sinh khi nằm xuống.  Thư giãn, kiểm soát kích thích, phản hồi sinh học.  Tránh lạm dụng thuốc ngủ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Biện pháp dược lý. Phương pháp dùng thuốc Đông y.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Phương pháp tây y - Phương pháp dùng thuốc Benzodiazepin. - Phương pháp dùng thuốc. nhóm Nonbenzodiazepin.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Sử dụng chất chống gốc tự do..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Điều trị mất ngủ mãn tính Gồm các bước: • Chẩn đoán mất ngủ • Thử nghiệm giấc ngủ trong phòng thí nghiệm. • Điều trị các bệnh liên quan gây mất ngủ. • Xác định và thay đổi các yếu tố hành vi mà là nguyên nhân gây mất ngủ. • Chữa trị chứng mất ngủ bằng thuốc (hạn chế). • Các bài tập để điều trị chứng mất ngủ. • Thảo dược bồi dưỡng và chế độ ăn uống trong điều trị mất ngủ • Liệu pháp thư giãn để điều trị chứng mất ngủ • Hạn chế thời gian ngủ. • Điều trị povedencheskaya Kognitivnaya (KPT). • Phục hồi. • Ngăn ngừa chứng mất ngủ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Với một người bình thường, làm như thế nào để có một giấc ngủ tốt? Vệ sinh giấc ngủ. Thói quen sinh hoạt – công việc (Hành vi). Tâm lý.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×