Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.79 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 31 BÀI 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT</b>
I. MỤC TIÊU: Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Mơt số lồi động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi, khi nào
hổ con sống độc lập?
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu
con mới sinh đã biết làm gì?
-GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
GV yêu cầu từng HS làm bài thực hành trang
124, 125, 126/ SGK vào phiếu học tập.
Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực
vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị,
cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy
Bài tập 2: Chú thích (1) - nhụy, (2) - nhị
- GV kết luận: Thực vật và động vật có những
hình thức sinh sản khác nhau.
- HS làm bài trong 10 phút. HS trình
bày bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung
Bài tập 3:
Hoa hồng, hoa hướng dương thụ
phấn nhờ cơn trùng, cây ngơ thụ
phấn nhờ gió
Bài tập 4: 1-e, 2-d, 3-a, 4-b, 5-c
Bài tập 5:
Động vật đẻ trứng là: chim cánh cụt,
cá vàng, động vật đẻ con là sư tử,
hươu cao cổ
Hoạt động 2: Thảo luận.
GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Nhờ đâu mà động vật và thực vật bảo tồn
được giống nòi?
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và
động vật.
- GV kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực
vật, động vật mới bảo tồn được nịi giống của
mình.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trả
lời câu hỏi. HS trình bày . Lớp nhận
xét, bổ sung
- HS thi đua kể tên các con vật đẻ
trứng, đẻ con.