Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 39 Phat trien tong hop kinh te va bao ve tai nguyen moi truong bien dao tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.83 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 12 - Tiết 50</b>
<b>Ngày dạy: 2/4/2016</b>


<b>BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ</b>



<b>VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO</b>


<b>(Tiếp theo)</b>



I- Mục tiêu bài học :
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Trình bày được tiềm năng và tình hình phát triển ngành khai thác khoáng sản
biển đặc biệt là dầu khí, giao thơng vận tải biển .


- Trình bày được đặc điểm tài ngun và mơi trường biển, đảo: tài nguyên biển
đang ngày càng bị cạn kiệt, môi trường biển bị ô nhiễm, nguyên nhân và hậu quả
của nó.


- Nêu được một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, đảo.
2. Kĩ năng:


- Đọc và phân tích lược đồ các ngành kinh tế biển, bản đồ khoáng sản, GTVT.
3. Thái độ:


- Có niềm tin vào sự phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta, ý thức bảo vệ
môi trường, tài nguyên biển - đảo .


<b>* Kĩ năng sống:</b>


- Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ/ bản đồ, bảng số liệu, thống kê và bài viết
về ngành khai thác và chế biến khống sản biển, giao thơng vận tải biển, bảo vệ tài


nguyên và môi trường biển- đảo.


- Phân tích mối quan hệ giữa phát triển các ngành KT biển với việc bảo vệ tài
nguyên, môi trường biển- đảo.


- Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ TN, MT biển đảo.


- Trình bày suy nghĩ, thảo luận,lắng nghe/ phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc
nhóm, cặp.


- Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhận và trình bày thơng tin.
II- Thiết bị dạy học :


- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam .


- Bản đồ giao thông vận tải, du lịch Việt Nam .


- Tranh ảnh về ngành kinh tế biển của nước ta , về sự ô nhiễm môi trường biển,
các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường biển .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.Vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận nào? Chỉ trên bản đồ các đảo gần bờ
và các đảo xa bờ.


2.Kể tên các ngành kinh tế biển.Cho biết tiềm năng và thực trạng của ngành
khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.


3. Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành
đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ?


2. Bài mới :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>


- Các nhóm tiếp tục hồn thành bảng các
ngành kinh tế biển :


? Kể các khống sản chính của biển nước ta ?
Phân bố ở đâu?( dầu khí, cát trắng, titan)
? Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở
ven biển Nam Trung Bộ ? ( khí hậu nhiệt đới,
số giờ nắng trong năm lớn 2500- 3000; số
ngày nắng 325g, lượng mưa 925 mm.Địa
hình ven biển // với các hướng gió ĐB, TN từ
biển thổi vào nên mưa rất ít…)


? Tài nguyên quan trọng nhất của vùng biển
nước ta là tài nguyên nào ?


? Dựa vào kiến thức đã học , trình bày tiềm
năng và sự phát triển của hoạt động khai thác
dầu khí ở nước ta ? Kể các mỏ dầu, khí đốt
? Dầu mỏ được khai thác bắt đầu từ năm nào?
Sản lượng? Phương hướng phát triển của
ngành?


* Các nhóm thảo luận :


? Điều kiện nào giao thông vận tải đường
biển ở nước ta phát triển nhanh?



? Tìm trên hình 39.2 một số cảng biển và
tuyến giao thông đường biển ở nước ta ?
? Cho biết tình hình phát triển của ngành giao
thông đường biển ở nước ta .


? Việc phát triển giao thơng vận tải biển có ý
nghĩa to lớn như thế nào đối với ngành ngoại
thương ở nước ta ? ( tạo điều kiện thuận lợi,


<b>NỘI DUNG </b>


3. Khai thác và chế biến khoáng sản
<b>biển: </b>


- Biển nước ta có nguồn muối vơ tận.
- Nghề làm muối phát triển lâu đời từ
Bắc vào Nam đặc biệt ở DHNTB.


- Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa ơxit
titan có giá trị xuất khẩu; cát trắng làm
nguyên liệu cho CN thủy tinh, pha lê tập
trung chủ yếu ở ven biển miền Trung .
- Dầu mỏ và khí tự nhiên phân bố trong
các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa phía
Nam.


- Dầu mỏ được khai thác từ 1986, sản
lượng liên tục tăng qua các năm.


- CN chế biến khí phục vụ cho phát điện,


sản xuất phân đạm.


- Đã xây dựng nhà máy lọc dầu ( Dung
Quất- Quảng Ngãi), các cơ sở hóa dầu.
4. Phát triển tổng hợp giao thông vận
<b>tải biển : </b>


- Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường
biển quốc tế; nhiều vũng vịnh, cửa sơng
để xây dựng cảng biển.


- Cả nước có hơn 90 cảng biển lớn nhỏ,
cảng có cơng suất lớn nhất là càng Sài
Gòn( 12 triệu tấn/ năm)


- Phát triển nhanh, ngày càng hiện đại
cùng với quá trình nước ta hội nhập vào
nền kinh tế thế giới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thúc đẩy mạnh mẽ trao đổi hàng hóa và dịch
vụ với bên ngồi, tham gia vào phân cơng lao
động quốc tế….)


? Phương hướng phát triển của ngành vận tải
biển.


* Các nhóm thảo luận :


? Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm
sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển


-đảo ở nước ta ? (do con người khai thác quá
mức vùng biển ven bờ, nước thải công
nghiệp , nước thải sinh hoạt, các hoạt động
giao thơng và khai thác dầu khí...)


? Sự giảm sút tài nguyên môi trường biển
-đảo và ô nhiễm môi trường biển - -đảo sẽ dẫn
đến hậu quả gì ?


- Phân tích các hậu quả .


? Chúng ta cần thực hiện các biện pháp cụ thể
gì để bảo vệ tài ngun và mơi trường biển ?
? Nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài
nguyên biển -đảo ?


- Phân tích ý nghĩa của các biện pháp phịng
chống ơ nhiễm biển .


* Liên hệ thực tế địa phương:
- GV chuẩn xác kiến thức.


dịch vụ hàng hải.


III- Bảo vệ tài nguyên và môi trường
<b>biển - đảo </b>


1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm
<b>môi trường biển - đảo : </b>



<b>* Thực trạng:</b>


- Diện tích rừng ngập mặn giảm.


- Nhiều lồi hải sản cạn kiệt và có nguy
cơ tuyệt chủng.


- Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng
gia tăng.


<b>* Ngun nhân:</b>


- Đánh bắt, khai thác quá mức.


- Khai thác dầu khí, giao thông phát triển
mạnh.


- Chất thải của các đô thị ven biển và
khách du lịch.


<b>* Hậu quả:</b>


Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật
biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng các
khu du lịch biển.


2. Các phương hướng chính để bảo vệ
<b>tài nguyên và môi trường biển:</b>


- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật


biển.Chuyển hướng khai thác hải sản ra
xa bờ.


- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn .


- Bảo vệ rạn san hô ngầm và cấm khai
thác san hô.


- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ
sản.


- Phịng chống ơ nhiễm biển bởi các yếu
tố hóa học.


IV. Đánh giá :


Cho học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 144
V- Phụ lục :


- Thu thập bài viết, hình ảnh về sự suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường
biển ở nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×