Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bai 10 Bien phap cai tao va su dung dat man dat phen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN LỚP 10A3. CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN C03er’s ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH HÔM NAY. • Nhóm 4: Tấn Kiệt, Trí Hoàng, Minh Thuận, Hùng Sơn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÔNG NGHỆ 10. BÀI THUYET TRÌNH BÀI 10:. BIỆN PHÁP VÀ CẢI TẠO ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung bài học I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 1. Nguyên nhân hình thành 2. Đặc điểm, tính chất đất mặn 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng II. Cải tạo và sử dụng đất phèn 4. Nguyên nhân hình thành 5. Đặc điểm, tính chất đất phèn 6. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 1. Nguyên nhân hình thành • Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. • Phân bố: ở vùng đồng bằng ven biển như Nam Định, Thái Bình, Cà Mau. Thế nào là đất mặn? Hãy cho biết đất mặn phân bố ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 1. Nguyên nhân hình thành.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> QUA CÁC HÌNH TRÊN VÀ DỰA VÀO SGK, CHO BiẾT NGUYÊN NHÂN ĐẦU TIÊN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH ĐẤT MẶN nước biển tràn vào đất.  Do nhiễm mặn. liền làm cho đất bị. Đê biển Tây bị sạt lở nghiêm trọng nhưng chưa kịp thời nâng cấp, khắc phục khiến nước mặn xâm nhập ngày một sâu vào đất liền..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhiều diện tích lúa ở xã An Xuyên, TP. Cà Mau sau khi thu hoạch vẫn không thể cày ải, phơi đất vì bị nước mặn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 1. Nguyên Quannhân sáthình môthành hình. và cho biết nguyên nhân gây nhiễm mặn tầng đất mặt?. Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm nên làm đất nhiễm mặn. Mao quản Na Na +. +. Nước ngầm: Na+.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Cải tạo và sử dụng đất mặn nhân •1. Nguyên Đất mặn là hình loại thành đất có chứa nhiều cation natri hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.. • Phân bố: ở vùng đồng bằng ven biển như Nam Định, Thái Bình, Cà Mau • Có 2 nguyên nhân chính hình thành đất mặn: - Do nước biển tràn vào. - Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm nên làm đất nhiễm mặn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 0. I. Cải tạo và sử dụng đất mặn. KỂ TÊN MỘT 15 2. Đặc điểm, tính mặn SỐchất ĐẶCđất ĐIỂM, TÍNH CHẤT • Thành phần cơ giới CỦAnặng, ĐẤT tỉ lệ sét cao 50 – 60% MẶN • Dung dịch đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4 •. 60 Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm. •. Nghèo mùn, nghèo đạm. • Hoạt động của vi sinh vật yếu. 97. 160 cm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vì sao đất I. Cải tạo và sử dụng đất mặn mặn thì hoạt 2. Đặc điểm, tính chất đất mặn động của VSV đất lại yếu?. Đất mặn nghèo mùn, đạm lại có nồng độ muối cao áp suất thẩm thấu lớn Hoạt động của VSV đất yếu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Theo phân tích của các chuyên gia, có hai nguyên nhân • Tạichính Đồnggây bằng Cửu Long, những tháng ra Sông đợt hạn hán này.vào Nguyên nhân thứđầu nhấtnăm là ảnh 2016, đã xảy 1 đợt hạn mặn kỷ lục, hại nhất hưởng củarahiện tượng El Nino dẫn thiệt đến nắng hạntrong gay gắt và suốt 100 năm lượng mưa qua. thấp hơn hẳn so với các năm. Nguyên nhân thứ hai là lượng nước đổ có về 13 đồng sôngbằng Cửu sông Long Cửu từ sông • Trong đợt hạn hán này, tỉnhbằng tại Đồng Mê thành Kông bị mạnh do hệ các đậpbố thủy điện được Long bị giảm mặn xâm nhập. 10thống tỉnh đã công thiên tai, nhiều xây dựng trong đó quốc nhiềugia tỉnh công bốtrên cấp dòng độ 2. chính của con sông đóng vai trò nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Đồng bằng Cửu quốctăng gia thượng sông20 Mekong • Tạisông nhiều cửaLong. sông,Các độ mặn lên mứcnguồn hơn 30g/l. triệu đã và đang xâyBằng dựngSông nhiềuCửu conLong đập ngăn sông cũng người dân Đồng đã chịu ảnhnày hưởng. nhưước tăng cường việc sử dụng nước, mở ra những Theo tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngvùng thônđất nông nghiệp có lượng tướiha tiêu hơn, các cụm tuyến Việt Nam, có khoảng 160.000 lúanhiều bị thiệt hại, ước tính có công 800.000 nghiệp dọc hai sông Mekong cũng tiêu thụ khoảng tấn theo lúa đã bịbên mấtbờ trắng. nước không ít… (12.000 ha). BIỂU ĐỒ THIỆT HẠI LÚA Ở 1 SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Gần 50.000 ha lúa ở Cà Mau bị thiệt hại do hạn, mặn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a) Biện pháp cải tạo BIỆN PHÁP CẢI TẠO. Biện pháp thủy lợi. Biện pháp bón vôi. Trồng cây chịu mặn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng MỤC ĐÍCH CỦA BIỆN • Đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống PHÁP THỦY mương máng tưới, tiêu hợp lý LỢI LÀ GÌ?  Biện pháp thủy lợi. • Nhằm ngăn nước biển tràn Tạo điều kiện thuận lợi cho việc rửa mặn. Tạo điều kiện thuận lợi cho Nhằm ngăn nước biển tràn việc rửa mặn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 3. Biện pháp cảibón tạo và Biện pháp vôihướng sử dụng. KĐ. Na+. +. Ca2+. KĐ. +. Na+. • Bón vôi có tác dụng đẩy ion Na+ ra khỏi bề mặt keo Qua PƯ trên bạn hãy cho biết bón vôi có tác dụng gì? đất • Sau đó tiến hành tháo nước vào ruộng để rửa mặn, sau 1 thời gian cần bổ sung chất hữu cơ cho đất sau khi bón vôi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Cải tạo và sử dụng đất mặn 3. Biện pháp tạo mặn và hướng sử dụng Trồng câycảichịu. TRỒNG - Làm giảm bớt Na trong đất CÂY CHỊU sau đó sẽ trồng các cây MẶN ĐỂ trồng khác LÀM GÌ? ® Làm tăng hiệu quả kinh tế cho sản xuất nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MỘT SỐ LOÀI CÂY CHỊU MẶN. CÂYCÓI SẢ CÂY.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b) Sử dung đất mặn. - Đất mặn sau khi cải tạo có thể dùng để trồng lúa, nhất là các giống lúa đặc sản - Đất mặn thích hợp cho việc trồng cói, mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản - Vùng đất mặn ngoài đê cần phải trồng cứuvệ SGK bạntrường hãy cho biết rừng để giữ đất Ngiên và bảo môi những hướng sử dụng đất mặn?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRỒNG CÓI.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRỒNG RỪNG NGOÀI ĐÊ. RỪNG ĐƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NUÔI TRỒNG THỦY SẢN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. Cải tạo và sử dụng đất phèn 1. Nguyên nhân hình thành • Đất phèn là loại đất được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh DỰA VÀO SGK, • •. BẠN HÃY CHO Các xác sinh vật này bị phân hủy giải phóng ra lưu BIẾT NGUYÊN NHÂN NÀO DẪN huỳnh (S). ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH PHÈNphản Trong điều kiện yếm khí (kị khí), lưuĐẤT huỳnh. ứng với sắt trong phù sa theo phương trình:. Fe. S. FeS2 Pyrit. + O2. H2SO4. Đất chua trầm trọng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐẤT PHÈN.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Cải tạo và sử dụng đất phèn. KỂ TÊN MỘT SỐ 2. Đặc điểm, tính chất đất phèn ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT - Có thành phần cơ giới nặng PHÈN. - Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nhiều vết nứt nẻ - Đất rất chua, pH < 4 - Trong đất có nhiều chất độc hại cho cây trồng: Al3+, Fe3+, CH4, H2S - Đất có độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm - Hoạt động vi sinh vật rất kém.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đất nhiễm Phèn cũng nhận biết khá dễ thông qua lớp váng trên bề mặt đất, bao gồm màu vàng và màu đỏ gạch, đây là hiện tượng phân hóa có độc tố của Al3+ và Fe2+, là các chất độc ảnh hưởng đến các loài vi sinh vật trong đất vì đây là các kim loại có mối quan hệ đến chức năng điều hòa áp suất của cơ thể sinh vật. Sự có mặt của chúng sẽ làm ức chế sự hấp thu tích cực của ion natri (Na+) và clorua (Cl-) của các tế bào long hút… làm tăng quá trình mất thụ động các chất điện ly từ cơ thể cây trồng, do đó cây trồng không lấy được nước, dưỡng chất qua hệ rễ, các tế bào long hút bị hư hại, hệ rễ không phát triển mà thối dần, không thực hiện được quá trình trao đổi chất trong đất, bắt buộc chúng phải thực hiện quá trình trên theo thân và lá, nhưng chỉ duy trì được ở một thời gian nhất định trước khi chúng có thể chết hẳn nếu không có biện pháp tác động của con người nhằm cải tạo lại đất trồng tại khu vực đó..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a) Biện pháp cải tạo. KỂ TÊN CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO MÀ BẠN BIẾT?. Biện pháp Biện pháp thủy Bón lợi phân hữu cơ/ đạm/ lân bón vôi. Cày sâu, phơi ải. Lên liếp (luống).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. Cải tạo và sử dụng đất phèn 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng  Biện pháp thủy lợi • Xây dựng hệ thống kênh tưới, tiêu nước hợp lý • Nhằm thau chua, rửa mặn, xổ phèn (rửa phèn), hạ thấp mạch nước ngầm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>  Biện pháp bón vôi. H+ KĐ. +. Al3+. CaO(OH) 2Ca CaO2. Ca2+ Ca2+ KĐ + H2O + Al(OH)3. Phản ứng bón vôi cho đất phèn  Nhằm giảm độc hại của nhôm tự do Al3+ vì được đẩy ra khỏi keo đất Bón vôi cải tạo đất mặn khác đất phèn ở điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sự khác nhau giữa bón vôi đất mặn với bón vôi đất phèn LOẠI ĐẤT. TÁC DỤNG. ĐẤT MẶN. Đẩy ion Na+ ra khỏi bề mặt keo đất. ĐẤT PHÈN Khử chua, làm giảm độc hại của nhôm tự do Al3+. PHƯƠNG TRÌNH. Cation canxi tham gia phản ứng trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bón phân - Bón. phân đạm, lân, phân hữu cơ, vi lượng để tăng độ phì nhiêu của đất. NGƯỜI TA THƯỜNG LOẠI BÓN PHÂN GÌ VÀ ĐỂ LÀM GÌ?. BÓN PHÂN.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cày sâu, phơi ải - Cày. sâu, phơi ải để quá trình chua hóa diễn ra mạnh, sau đó nước mưa, nước tưới sẽ rửa trôi phèn. CÀY SÂU, PHƠI ẢI ĐỂ LÀM GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Làm liếp (luống) - Lật. úp đất thành luống cao. NGƯỜI TA LÀM  Lớp đất phèn phía dưới được LIẾP lật(LUỐNG) lên trên. NHƯ NÀO? - Gốc rạ, cỏ dại bị úp xuống ® TạoTHẾ thành lớp đệm hữu cơ. * CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG: - Khi tưới nước ngọt vào liếp, chất phèn được hòa tan & trôi xuống rãnh tiêu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nước mưa, nước tưới Mương Liếp( luống) tiêu phèn Chất phèn. Lên liếp.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> b) Sử dụng đất phèn. - Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, người ta, dùng đất phèn để trồng lúa. Nhân dân tại đây phối hợp nhiều phương pháp như: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên TÁC DỤNG -Trồng cây chịu phèn TỪNG BIỆN PHÁP LÀ GÌ?. NÊU MỘT SỐ CÁCH SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN?. Trồng tràm. Trồng dứa.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BIỆN PHÁP • Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. • Trồng cây chịu phèn. TÁC DỤNG - Không chạm vào lớp đất phía dưới (vì càng xuống dưới nồng độ phèn càng lớn), - Rửa bớt độ phèn trong đất - Hạn chế tối đa tác hại của đất phèn khi thu hoạch, ảnh hưởng đến lợi nhuận của bà con nông dân..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4 TỚI ĐÂY LÀ KẾT THÚC. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN CHÚ Ý LẮNG NGHE.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×