Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.86 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Bài 7: Em đi học.
Bài 19: Sân trường em giờ ra chơi.
Bài 21: Nặn hoặc vẽ hình dáng người.
Bài 2: Xem tranh thiếu nhi.
<b>I . MỤC TIÊU</b>
- HS phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt đô5ng ở trường.
- Hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong các hoạt động để tạo hình dáng
bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dáng.
- HS phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính
các em ở trường.
- HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
<b>II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- Tranh vẽ đề tài phù hợp với nội dung.
- Tranh thiếu nhi.
<b>2. Học sinh:</b>
<b>- Đất nặn.</b>
- Giấy vẽ, viết chì, tẩy, màu.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>- Ổn định lớp</b>
<b>- Kiểm tra dụng cụ học tập</b>
<b>- Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Quan sát, trải nghiệm nội dung đề tài.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài Em đi
học.
- Bức tranh trên vẽ về đề tài gì.
- Hằng ngày, em thường đi học cùng ai?
- Khi đi học, em ăn mặc như thế nào và
mang theo gì?
+ Đề tài em đi học
+ Cùng ba mẹ, bạn bè…
+ Mặc đồng phục, mang khăn quàn, mang
theo sách vở
- Phong cảnh hai bên đường như thế nào?
- Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng,
phố xá như thế nào?
- Bổ sung thêm một số hình ảnh để HS
hiểu rõ hơn về đề tài.
* GV dùng tranh, ảnh giới thiệu để HS
nhận biết Sân trường em giờ ra chơi:
+ Sự nhộn nhịp của sân trường trong giờ
chơi
+ Các hoạt động của học sinh trong giờ
chơi như:
* Nhảy dây. Đá cầu Xem báo Múa,
hát.Chơi bi ...
- Quang cảnh sân trường giờ chơi có
những hoạt động gì?
- Hình ảnh các bạn như thế nào?
- Khung cảnh như thế nào?
* Giáo viên chỉ trên tranh, ảnh các hình
dáng người :
+ Đứng nghiêm; đứng và giơ tay...
- Khi đi: tay, chân thế nào?
- Khi chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao?
- Khi ngồi các bộ phận như thế nào?
- Giáo viên tóm tắt: khi đứng, đi, chạy...
* Giáo viên giới thiệu tranh Đôi bạn
+ Trong tranh vẽ những gì?
<b>+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?</b> (HS
HT)
+ Em hãy kể những màu được sử dụng
trong bức tranh.
+ Em có thích những bức tranh này
khơng, vì sao?
Bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và hệ
thống lại nội dung:
+ Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân
vật chính là hai bạn được vẽ ở phần chính
giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là cây,
cỏ, bướm và hai chú gà làm bức tranh
thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.
+ Màu sắc trong tranh có màu đậm, có
màu nhạt (như cỏ, cây màu xanh, áo, mũ
+ HS trả lời
+ HS quan sát tranh
+ Trả lời: nhảy dây, đá cầu…
+ Cây, bồn hoa, cây cảnh, vườn sinh vật...
Với nhiều màu sắc khác nhau.
+ HS quan sát tranh- trả lời:
+ Đầu; Mình; Chân, tay.
+ Để học sinh nhận ra các dáng của người
hoạt động (tư thế của các bộ phận).
+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của
người thay đổi để phù hợp với tư thế h.
động.
- HS: Hai bạn đang ngồi trên cỏ.
- HS: đang ngồi đọc sách
- HS trả lời: xanh, vàng, tím…
màu vàng cam...). Tranh của bạn Phương
Liên, học sinh lớp 2 trường Tiểu học Nam
Thành Công là bức tranh đẹp, vẽ về đề tài
học tập
Tương tự cho HS tự trả lời các câu hỏi đối
với bức tranh cua thiếu nhi cộng hòa Liên
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Cùng nhau vẽ tranh
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV yêu cầu HS vẽ tranh đề tài theo từng
nhóm.
+ Em đi học.
+ Sân trường em giờ ra chơi.
+ Hình dáng người.
<b>- Em hãy nêu 1 số dáng hoạt động của</b>
con người?
-Làm thế nào đề các dáng người của từng
em vẽ khi ghép lại có sự liên quan đến
nhau?
- GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh đề tài
theo từng bước và cách sắp xếp bố cục
cho cân đối.
-GV cho HS thảo luận với nhau về cách
sắp xếp bố cục, vẽ tiếp, cắt dán, ghép
hình, cách vẽ màu của dáng người hoạt
động để ghép thành bức tranh đề tài.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ
theo từng nhóm, gợi ý HS trình bày trước
lớp.
- HS hoạt động nhóm trên giấy A 4
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm, nói cho nhau nghe
về hình dáng người hoạt động qua gợi ý
của giáo viên.
- HS làm việc nhóm, họp tác và tơn trọng
lẫn nhau: vẽ tiếp, ghép hình, ve màu, ….
<i><b>Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Sau khi trình bày sản phẩm của nhóm,
GV hướng dẫn HS tiếp tục thảo luận
nhóm để xây dưng cốt truyện cho sản
phẩm của mình, các em có thể sắm vai
các dáng hoạt động của con người và tự
cho lời thoại.
- GV cho HS biểu diễn,các thành viên
- Thảo luận, phân công sắm vai để xây
dựng cốt truyện cho sinh động.
được bố trí trước sản phẩm của nhóm
mình .
<b>- Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể hiện</b>
rõ ý tưởng?
- Các thành viên trong nhóm đạt được
những mục tiêu tổng thể chưa?
- Theo em cần thay đổi những gì?
<i><b>Hoạt động 4: Thảo luận nội dung, trưng bài kết quả</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Cho học sinh trưng bày kết quả theo
nhóm và xây dựng theo cốt truyện của
nhóm.
+ Sản phẩm của nhóm em gồm có những
gì?
+ Tranh em thể hiện điều gì?
+ Em thích màu nào nhất?
+ Em có thích tranh bạn vẽ khơng? Vì
- Kết thúc chủ đề GV giúp HS phát triển
được khả năng diễn đạt những suy nghĩ
của bản thân.
Dặn dò: chuẩn bị cho tiết học sau: giấy
vẽ, chì, tẩy, màu.
- HS thảo luận, chia sẻ trong nhóm, chọn
sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm
+ HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm
mình. Sản phẩm gồm những gì? Làm
bằng chất liệu gì? Vẻ đẹp trong cách sắp
xếp hình khối và màu sắc để tạo thành
tranh đề tài ra sao?
+ HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn và
chọn những sản phẩm đẹp về nội dung, bố
cục, hình vẽ, màu sắc và ý tưởng sáng tạo.
☺ Duyệt (ý kiến nhận xét):...