Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tro chuyen mot so do dung trong gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khám phá khoa học: Trò chuyện Một số đồ dùng trong gia đình</b>
<b>I. Mục đích - u cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong
gia đình; biết so sánh đồ dùng để ăn với đồ dùng để uống.


- Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn vẹn.


- Giáo dục trẻ sử dụng và giữ gìn các đồ dùng trong gia đình cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>*Cô: - Laptop, tivi, thước chỉ, xắc xơ. Hình ảnh về một số đồ dùng có trong gia </b>
đình.


<b>*Trẻ: - Một số đồ dùng để trẻ tham gia chơi.</b>
<b>III. Phương pháp – Biện Pháp:</b>


- Phương pháp chủ đạo: Trực quan - Đàm thoại.


- Biện pháp kết hợp: Trị chuyện, câu đố, giải thích, trị chơi, bài hát.
<b>IV. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Các hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>*Hoạt </b>
<b>động 1: </b>
<b>Tìm hiểu </b>
<b>đồ dùng </b>


<b>của gia </b>
<b>đình</b>
<b> (25 phút)</b>


- Đọc câu đố về cái nồi cho trẻ nghe:
“Cái gì mặt mũi biến đâu


Có mũ đội đầu, lại có 2 quai
Mình tơi đựng canh rất tài


Đến khi nấu nướng ai ai cũng dùng?”
- Cho trẻ đoán và giải câu đố.


- Cho trẻ xem tranh về một số đồ dùng
trong gia đình.


- Đàm thoại:


+ Đây là cái gì? (cái nồi)
+ Nó có đặc điểm gì?


+ Nó làm bằng chất liệu gì?
+ Nó dùng để làm gì?


+ Nó thường được đặt ở đâu?


+ Con phải sử dụng chúng như thế nào?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh một số đồ
dùng trong phịng bếp:



+ Đồ dùng để ăn: bát, đũa, muỗng, đĩa, …
+ Đồ dùng để uống: ấm trà, ly, ca, …
+ Đồ dùng để nấu: chảo, nồi cơm điện, nồi
canh, …


- Cho trẻ kể lại những điều đã quan sát
được.


- Cho trẻ so sánh: “ Cái bát – cái ly”
+ Giống nhau: Đều là đồ dùng trong gia
đình, trong nhà bếp.


+ Khác nhau: * Bát – là đồ dùng để ăn; ly


- Trẻ lắng nghe câu đố.


- Trẻ đoán, giải câu đố.
- Trẻ xem tranh về đồ
dùng trong gia đình.
- Trẻ trả lời câu hỏi.


- Trẻ xem hình ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*Hoạt </b>
<b>động 2: </b>
<b>Chơi: “Bé </b>
<b>đi chợ </b>
<b>giỏi”</b>
<b> (7 phút)</b>



– là đồ dùng để uống.


* Bát làm bằng sành, ly làm
bằng thủy tinh, .……


+ Vậy các con phải làm gì để nhà bếp luôn
gọn gàng, sạch đẹp?


- Khái quát, giáo dục trẻ.


- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi.


<b>+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, đội 1 </b>
chọn đồ dùng để ăn, đội 2 - để uống, đội 3
- để nấu. Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”,
bạn đầu hàng chạy lên chọn 1 đồ vật đúng
yêu cầu của đội mình,bỏ vào rổ, rồi chạy
về đứng cuối hàng. Bạn tiếp theo, cứ như
vậy cho đến khi nghe hiệu lệnh “Hết giờ”,
đội nào chọn đúng và nhiều nhất sẽ thắng
cuộc.


<b>+ Luật chơi: Mỗi lần mỗi bạn chỉ chọn 1 </b>
đồ dùng.


- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi.


- Nhận xét kết quả chơi của trẻ sau mỗi lần
chơi.



- Nhận xét chung về hoạt động của trẻ.


- Trẻ lắng nghe, trả lời
câu hỏi.


- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe


</div>

<!--links-->

×