Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 31 Tap tinh cua dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhóm </b>


<b>3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 1. Khai niêm</b>

<b> 1. Khai niêm</b>



<b>a. Hiên tượng</b>

<b>a. Hiên tượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 1. Khai niêm</b>

<b> 1. Khai niêm</b>



<b>b. Định nghĩa</b>

<b>b. Định nghĩa</b>



<b>Tập tính động vật là chuỗi </b>


<b>phản ứng trả lời cac kích </b>


<b>thích của môi trường (bên </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 2. Cac loại tập tính</b>

<b> 2. Cac loại tập tính</b>



Quan sát một số hình ảnh sau đây:



Chim cánh cụt bảo vệ con từ lúc sinh ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chó chở khỉ bằng xe kéo



Gấu lắc vòng



Khỉ uống nước dừa bằng ống hút



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hãy điền vào ô trống cac loại tập tính thích hợp tương ứng với cac </b>


<b>hình ảnh đã cho:</b>



<b>……….</b>


<b>………</b>


<b>……….</b>
<b>………</b>


<b>Tập tính </b>


<b>bẩm sinh</b>



<b>Tập tính </b>


<b>học được</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 2. Cac loại tập tính</b>

<b> 2. Cac loại tập tính</b>


<b>Tập tính bẩm sinh</b>

<b>Tập tính bẩm sinh</b>



<b>Là loại tập tính từ khi sinh ra đã có, được di </b>


<b>truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài</b>



<b>Tập tính học được</b>

<b>Tập tính học được</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sự khác nhau tập tính bẩm sinh và tập tính học được:


<b>TẬP TÍNH BẨM SINH</b>

<b>TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC</b>



Có được do di truyền từ bố mẹ Có được trong quá trình sống từ từ luyện tập.


Mang tính bản năng, đặc trưng cho loài Có sự rút kinh nghiệm qua hoạt động thực tế và
có thể do sự bàn giao giữa các cá thể trong loài.


Không thay đổi và không chịu ảnh hưởng


của điều kiện sống Thường thay đổi theo môi trường và hoàn cảnh sống khác nhau .


Là tập hợp của nhiều phản xạ không điều


kiện

.



Là các phản xạ có điều kiện .


Các động tác và hoạt động cơ thể xảy ra
liên tục theo một trình tự nhất định, tương
ứng với kích thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 3. Cơ sơ thân kinh của tậ</b>

<b> 3. Cơ sơ thân kinh của tậ</b>

<b>p tính</b>

<b>p tính</b>


<b>Kích thích </b>


<b>ngoài hoặc </b>


<b> trong</b>


<b>Cơ quan </b>


<b>thụ cảm </b>


<b>Hê thân </b>


<b>kinh</b>


<b>Cơ quan </b>


<b>thực hiên </b>



Cơ sở của tập tính là các phản xạ . Các phản xạ thực hiện qua


cung phản xạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1 . Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh



- Là chuỗi phản xạ không điều kiện
- Do kiểu gen quy định


- Tập tính bẩm sinh thường rất bền vững, không thay đổi



2 . Cơ sở thần kinh của tập tính học được



- Là chuỗi phản xạ có điều kiện


- Qúa trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối quan hệ mới giữa các nơron.


- Tập tính học được có thể thay đổi


<sub> Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào :</sub>


- Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh (mức độ tổ chức của hệ thần kinh đơn giản hay phức tạp ).
- Tuổi thọ của chúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CÁM ƠN QUÝ



THẦY CÔ VÀ CÁC


BẠN ĐÃ THEO DÕI


PHẦN THUYẾT



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×