Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CDTHCK40Nguyen Ngoc Quynh HuongBKTGK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên Sinh viên: Nguyễn Ngọc Quỳnh Hương
Khoa: Sư phạm tiểu học Mầm non


Lớp: Cao đẳng Tiểu học C – K40


Giáo viên bộ mơn: Trần Dương Quốc Hịa


<b>BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ</b>


<b>MƠN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT</b>
 <b>Ý tưởng tổ chức một bài dạy</b>


- Qua 4 tuần kiến tập tại trường Tiểu học Tân Phong A, em được phân công vào
khối lớp 2 (lớp 2/4), đã được dự giờ các tiết dạy mẫu của các thầy cô trong trường và
soạn giáo án và lên tiết dạy, vì thế nó đã giúp cho e một phần nào nắm vững kiến thức
và phương pháp dạy học, học được nhiều kinh nghiệm về những phương pháp mới. Và
qua đó, theo em, việc tổ chức một bài dạy nên lồng ghép những trò chơi để giúp HS
củng cố được kiến thức, tạo cảm giác hứng thú sôi nổi và tránh tình trạng nhàm chán
trong tiết học.


Sau đây là một bài dạy tập đọc có kèm phương pháp lồng ghép trị chơi cho HS.
<b>Tập đọc: MẸ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1) Đọc:</b>


- Học sinh đọc được cả bài, đọc to, rõ ràng.


- Học sinh đọc đúng các từ ngữ trong bài: lặng rồi, cũng mệt, kẽo cà, tiếng võng, ru,
quạt, ngôi sao, chẳng bằng, ngọn gió của con suốt đời.



- Học sinh ngắt đúng nhịp thơ lục bát: 2/4, 4/4 (riêng dòng 7: 3/3; 8: 3/5).
<b>2) Hiểu:</b>


- Học sinh hiểu nghĩa các từ mới: nắng ơi, giấc trịn.


- Học sinh hiểu hình ảnh so sánh: chẳng bằng ...; Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bài thơ nói lên nỗi vất vả cực nhọc của
mẹ khi ni con và tình u vơ bờ mẹ dành cho con.


<b>II. Đồ dung dạy học:</b>


- Học sinh: sách giáo khoa, bảng con.


- Giáo viên: Hình ảnh (slide), bảng phụ chép sẵn các câu thơ cần luyện ngắt giọng
vài thơ để học thuộc lòng.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
 <b>Hoạt động 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

o Cách tiến hành: Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc bài <i>“Sự tích cây vú sữa” và</i>
trả lời câu hỏi (2 học sinh đọc đoạn 2, 3; trả lời: câu hỏi 3 – 4; mỗi học sinh 1 câu hỏi).
Giáo viên có câu trả lời cho lớp: Câu hỏi hoặc trắc nghiệm.


o Câu hỏi: Ví dụ: Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì? --> HS trả lời
--> Giáo viên nhận xét: Qua kiểm tra bài cũ, cô thấy các con ... (tùy tình học sinh).


 <b>Hoạt động 2: Dạy bài mới</b>


o Mục tiêu: Học sinh rèn luyện được kỹ năng đọc, nắm thêm kiến thức bài mới.
o Cách tiến hành:



1. Giới thiệu bài: Chiếu hình ảnh “Mẹ đang quạt cho bé ngủ”.


- Giáo viên hỏi học sinh: “Các con nhìn hình xem trong hình có ai? Cái gì? Đang
làm gì?” --> Học sinh trả lời (2-3HS).


- Giáo viên dẫn dắt vào bài: “”Tình cảm mẹ là bao la, ln u thương các con và
chăm sóc các con... Vậy hơm nay, cô sẽ cho các con học bài thơ “Mẹ” của tác giả Trần
<i>Quốc Minh để các con hiểu hơn về nỗi vất vả và tình cảm của mẹ nhé.”</i>


2. Luyện đọc:
 <b>Đọc từng câu:</b>


- Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu trước 1 lần (đọc to, rõ ràng, chậm rãi, tình cảm) -->
Học sinh theo dõi trong SGK và đọc thầm.


- Giáo viên cho HS đọc từng câu (gọi HS bất kì và đọc nối tiếp nhau theo trình tự
bài (HS đọc nối tiếp theo hàng dọc hoặc hàng ngang) – 2 lượt đọc). --> Giáo viên nhận
xét, chỉnh từ sửa lỗi cho từng học sinh.


- Giáo viên cho HS đọc các từ cần luyện phát âm đã có sẵn trên bảng phụ (hoặc
trong câu thơ được gạch sẵn) --> HS đồng thanh.


 <b>Đọc theo đoạn:</b>


- Giáo viên tách đoạn --> HS đọc nối tiếp nhau (hàng dọc/ ngang) theo từng đoạn:
o Đoạn 1: 2 dòng đầu: 1 HS


o Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo (chia mỗi HS/ 2 câu): 3 HS
o Đoạn 3: 2 dòng còn lại: 1 HS



- Giáo viên chỉnh sửa phát âm, từ của từng HS trong quá trình HS đọc.
- Giáo viên nhận xét chung.


- Đọc ngắt đúng nhịp thơ (ngắt tự nhiên): 2/4 (thơ 6 chữ); 4/4 (thơ 8 chữ), riêng câu
7: 3/3 và câu 8: 3/5.


o Ví dụ:


Lặng rồi / cả tiếng ve con
Nhà em / vẫn tiếng ạ ời ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Câu 1, 3, 5, 9 --> nhịp 2/4
 Câu 2, 4, 6, 10 --> nhịp 4/4
o Ví dụ:


Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi
Kẻo cà tiếng võng / mẹ ngồi mẹ ru ...


 Giáo viên yêu cầu HS đọc lại phần ngắt: 2 lượt đọc


Nắm ý nghĩa của từ : Giáo viên hỏi trong câu học sinh vừa đọc:
Nắng oi là gì ? HS trả lời.


Giấc trịn là gì ? HS trả lời.
Có thể hỏi thêm vài từ khác :
Con ve là gì ? HS trả lời.
Võng là gì? HS trả lời.


 Giáo viên nhận xét, giảng giải bổ sung thêm.


o Ví dụ :


- Con ve: lồi bọ cánh trong suốt, sống trên cây, kêu “ve ve” vào mùa hè.


- Võng : đồ dùng để nằm, được bện bằng sợi hay vải, mắc hai đầu vào khung,
tường, cột nhà...


 Cho HS xem hình ảnh thật và giới thiệu.
 <b>Đọc nhóm đơi :</b>


 GV: bây giờ các con hãy đọc nhóm đôi bài thơ “Mẹ”.
- HS đọc bài (âm thanh vừa đủ cho bạn nghe).


 GV gọi 1 vài HS (xung phong) nhận xét báo cáo tình hình bạn đọc của nhóm
mình (gọi HS khá lên nhận xét).


 Giáo viên gọi nhóm bất kỳ đọc (2 – 3 nhóm) --> nhận xét (2 – 3 HS / mỗi HS
nhận xét 1 nhóm).


 Giáo viên nhận xét chung.
 <b>Đọc theo dãy :</b>


 GV chia lớp thành 2 dãy --> HS xung phong/ dãy cử ra đọc bài thơ --> HS dãy
này nhận xét HS dãy kia (những HS không đọc): Ai nhanh hơn? Đúng? ... (2- 3 HS).


 GV xem ý kiến và đưa ra nhận xét từng bạn vừa đọc (tuyên dương).
 GV có HS đọc đồng thanh (1 lần).


3. Tìm hiểu bài:



- HS đọc thầm (cả lớp).


- HS đọc câu hỏi (3 câu hỏi/ 3 HS).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ví dụ:


 Câu 1: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?


- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 (cả lớp) --> HS đọc câu hỏi (1 HS) --> HS trả lời (1
HS) “Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức” --> Nhận xét (1 HS) -->
Nhắc lại (1 HS).


 Câu 2, 3 tương tự.
 Câu 4: Học thuộc lòng.
- GV đọc mẫu lần 2.


- GV cho HS đọc lại vài thơ “Mẹ”. Xóa dần bảng phụ cho HS đọc thuộc lịng.
Tổ chức thi đọc thuộc lịng cho 2 dãy (có thể dăn học thuộc trước ở nhà).


 GV nhận xét, cho HS chơi trò chơi củng cố để thuộc bài hơn và hiểu sâu
được hình ảnh, nội dung của bài thơ.


Trị chơi: Sắp xếp hình ảnh phù hợp với câu thơ theo trình tự bài theo
những gì mà HS đã học thuộc và nhớ (trong mỗi câu thơ đều có 1 hình ảnh hoặc nhiều
hình ảnh tượng trưng bất kì được nêu ra trong câu thơ).


- Chia lớp thành 2 dãy A và B, mỗi dãy cử đại diện 2 – 3 bạn HS lên sắp xếp hình
ảnh đúng và có trong mỗi câu thơ (GV phát những hình ảnh có trong câu thơ cho 2 dãy).


- Ví dụ :



 Với câu thơ 1: Lặng rồi cả tiếng con ve (có hình ảnh con ve)


 Với câu thơ 2: Con ve cũng mệt vì hè nắng oi (có hình ảnh (hoặc hình ảnh hoạt
hình) con ve đang mệt).


 Với câu thơ 3: Nhà em vẫn tiếng ạ ời (có hình ảnh ngôi nhà hoặc tiếng ạ ời).
 Với câu thơ 4: Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru (có hình ảnh mẹ ngồi đưa võng
hoặc hát ru).


 Với câu thơ 5: Lời ru có gió mùa thu (có hình ảnh gió mùa thu).


 Với câu thơ 6: Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về (có hình ảnh bàn tay quạt gió).
 Với câu thơ 7: Những ngơi sao thức ngồi kia (có hình ảnh ngơi sao).


 Với câu thơ 8: Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con (có hình ảnh mẹ ngồi thức).
 Với câu thơ 9: Trưa nay con ngủ rất trịn (có hình ảnh đứa bé đang ngủ say).
 Với câu thơ 10: mẹ là ngọn gió của con suốt đời (có hình ảnh mẹ và ngọn gió).


<b>Lưu ý: HS phải sắp xếp những hình ảnh theo đúng trình tự câu thơ.</b>


GV : Vậy qua bài học vừa rồi các con hiểu được điều gì? Như thế nào? --> HS trả lời
(2-3 HS).


GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung : Sự vất vả và tình thương của mẹ... Vì vậy các con
phải chăm học, ngoan, yêu thương mẹ.


</div>

<!--links-->

×