Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an GDNGLL 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mơn: Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>


<b>Chủ đề: “Vòng tay bạn bè”</b>



<b>Hoạt động: “Kể chuyện về tấm gương bạn tốt”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tìm và kể được một hoặc vài tấm gương của những bạn tốt bụng hay giúp
đỡ người khác (hoặc những bạn biết vượt lên khó khăn để học tốt, những bạn
ngoan, hiến, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, . . .)


- Từ những tấm gương đó, biết rút cho mình bài học và thực hành noi theo
gương tốt.


- Có thái độ cư xử tốt với mọi người xung quanh.
<b>II. Thời lượng hoạt động: </b>


- Khoảng 25 - 30 phút.
<b>III. Quy mơ hoạt động: </b>
- Tiến hành trong lớp.


<b>IV. Tài liệu và phương tiện:</b>
- Sách: Nêu về gương bạn tốt.


- Các thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng, . . .
<b>V. Các bước tiến hành:</b>


<b>1) Hoạt động 1: Chuẩn bị </b>


- Trước 1 tuần, GV thông báo cho HS biết nội dung hoạt động để các em chuẩn
bị ( hướng dẫn HS cách tìm các tấm gương ví dụ như thực tế các em thấy ở lớp,
ở trường, qua sách, báo, đài, . . .)



- GV có thể hướng dẫn các em mượn sách ở thư viện hoặc GV có thể tìm giúp
các em một số tấm gương của bạn tốt.


- HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
<b>2) Tiến hành hoạt động: </b>


- Cả lớp cùng hát tập thể một bài hát.
- Tuyên bố lý do; Giới thiệu chương trình.


- Lần lượt từng HS giới thiệu tấm gương mà mình sẽ giới thiệu.


- Qua mỗi tấm gương GV HD HS học tập những gì từ tấm gương các bạn giới
thiệu.


- GV có thể giới thiệu một vài tấm gương trong lớp mình nếu như các em chưa
phát hiện ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mơn: Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>


<b>Chủ đề: “Vòng tay bạn bè”</b>


<b>Hoạt động: “Trò chơi tập thể”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tham gia các trị chơi tập thể một cách tự giác, hăng say và hiểu được tác
dụng của trò chơi.


- Bước đầu rèn luyện làm người quản trị cho một vài HS có năng khiếu.
<b>II. Thời lượng hoạt động: </b>


* Khoảng 25 <sub></sub> 30 phút.


<b>III. Quy mô hoạt động:</b>
* Sân trường hoặc trong lớp.
<b>IV. Phương tiện và tài liệu:</b>


* Một số dụng cụ cho các trò chơi phù hợp.
<b>V. Các bước tiến hành:</b>


<b>1) Hoạt động 1: Chuẩn bị</b>


<i><b>* GV: Một số dụng cụ phù hợp với trị chơi tập thể mà HS u thích.</b></i>
<i><b>* HS: Một số bài hát sinh hoạt tập thể.</b></i>


<b>2) Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động </b>
- Cả lớp cùng hát tập thể một bài hát.
- Tuyên bố lý do; Giới thiệu chương trình.


- Quản trị (GV chủ nhiệm hoặc HS) giới thiệu trị chơi.
- Nêu mục đích trị chơi.


- Hướng dẫn cách chơi.
- Chơi thử.


- Chơi thật.


- Trao đổi rút ra bài học kinh nghiệm sau khi chơi.
- Bình chọn bạn có kỹ thuật chơi hay nhất.


- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
<b>3) Hoạt động 3: Kết thúc:</b>



<b>Mơn: Giáo dục ngoài giờ (Lớp 3/4)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động: “Thi vẽ tranh chủ đề: Thầy, cơ giáo</b>


<b>của em”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Vẽ được bức tranh về thầy, cơ giáo của mình.


- Từ đó thể hiện tấm lịng kính u và nhớ ơn thầy, cơ đã dạy dỗ mình nên
người.


<b>II. Thời lượng hoạt động: </b>
- Khoảng 35 - 40 phút.
<b>III. Quy mơ hoạt động:</b>
- Lớp học.


<b>IV. Phương tiện và tài liệu:</b>


- Bút chì, màu (màu sáp, màu nước, bột màu, . . .), giấy khổ A3, thước kẻ, . . .
<b>V. Các bước tiến hành:</b>


<b>1) Chuẩn bị: </b>


<b>- GV: Giấy vẽ, nơi vẽ (bàn, ghế, vị trí cho từng nhóm, . . .)</b>
<b>- HS: bút, thước màu, . . . </b>


<b>2. Tiến hành hoạt động:</b>


<b>a) Hoạt động 1: Cả lớp cùng hát tập thể một bài hát.</b>


<b>b) Hoạt động 2: Tuyên bố lý do; Giới thiệu chương trình.</b>
- GV chia vị trí cho từng nhóm.


- Các nhóm tiến hành vẽ bức tranh của nhóm mình ( thời gian 30 phút)


- Các nhóm lần lượt giới thiệu nội dung bức tranh của nhóm mình, các nhóm
khác có thể trao đổi hoặc phỏng vấn nhóm tác giả.


- Bình chọn bức tranh đẹp nhất, ấn tượng nhất, có nội dung sâu sắc nhất, . . .
- GV công bố kết quả và phát thưởng cho HS.


- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
<b>3) Kết thúc:</b>


<b>Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>


<b>Chủ đề:“Kính yêu thầy, cô giáo”</b>



<b>Hoạt động: “Tặng hoa chúc mừng thầy, cơ giáo”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thể hiện tấm lòng biết ơn và kính yêu thầy, cô giáo.


<b>II. Thời</b> lượng hoạt động:
- 15 <sub></sub> 20 phút


<b>III. Quy mơ hoạt động:</b>


- Lớp học


<b>IV. Phương tiện và tài liệu:</b>



- Những lồi hoa có sẵn ở gia đình và địa phương.


<b>V. Các bước tiến hành:</b>
<b>1) Chuẩn bị: </b>


<i><b>- GV: Mời các GV trong trường đến dự buổi sinh hoạt</b></i>
<i><b>- HS: Chuẩn bị hoa và kết lại thành bó.</b></i>


<b>2) Tiến hành hoạt động:</b>


<b>a) Hoạt động 1: Cả lớp cùng hát tập thể một bài hát.</b>


<b>b) Hoạt động 2: Tuyên bố lý do; Giới thiệu chương trình.</b>
- Giới thiệu đại biểu


- Đại diện HS phát biểu cảm tưởng nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Cả lớp tặng hoa cho tất cả các thầy, cô.


- Đại diện GV phát biểu cảm tưởng và tặng quà đáp từ.
- Đại diện BGH phát biểu .


- Đại diện HS tiếp nhận ý kiến.
- Biểu diễn vài tiết mục văn nghệ.


<b>3) Kết thúc:</b>


<b>Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>



<b>Chủ đề tháng: “Kính u thầy, cơ giáo”</b>



<b>Hoạt động: “Hội vui hoc tập”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố & khắc sâu kiến thức đã học.


- Tạo sự hứng thú, phấn khởi trong học tập cho cả lớp.


- Phát huy tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong học tập & trong các cơng
việc chung.


- Hình thành & phát triển các kỹ năng cơ bản: hoạt động tập thể, giao tiếp,
nhận thức, điều khiển hoạt động, . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 25 <sub></sub> 30 phút.


<b>III. Quy mơ hoạt động:</b>


- Lớp học.


<b>IV. Phương tiện và tài liệu:</b>


<b>- GV:</b> Triệu tập ban cán sự lớp & chi đội trưởng 2 tuần trước khi tiến hành hội
vui học tập. Phổ biến YC, ND của Hội vui học tập: ND cụ thể, giao nhiệm vụ
XD ND kế hoạch của Hội vui học tập.


<b>- HS:</b> Sau 1 tuần ban cán sự trình bày ND kế hoạch.
- GV & HS thảo luận & thống nhất ND kế hoạch.


<b>V. Các bước tiến hành:</b>



- Hình thức: Hái hoa học tập.


- Tuyên bố lý do, giới thiệu BGk, thư ký.
- BGK công bố YC & tiêu chuẩn của Hội vui.


- Người dẫn chương trình lần lượt mời các bạn hái hoa, lựa chọn ND thi của
mình.


- Sau mỗi câu trả lời BGK công bố đáp án & điểm. Thư ký ghi.
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ để thay đổi bầu khơng khí.


- Kết thúc người dẫn chương trình mời BGK cơng bố kết quả từ ghi nhận của
thư ký.


- GV phát thưởng.


- Các thành viên nêu ý kiến sau Hội vui.


- Ban cán sự nhận xét về sự tham gia của các tổ.
- GV rút kinh nghiệm cụ thể ở từng công việc.
<b>VI. Kết thúc:</b>


<b>Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>


<b>Chủ đề: “Kính u thầy, cơ giáo”</b>


<b>Hoạt động:“Em làm kế hoạch nhỏ”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu được ý nghĩa của kế hoạch nhỏ.


- Đặt ta kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch một cách tự giác, trách nhiệm và


tinh thần tập thể cao.


- Thông qua phong trào “Kế hoạch nhỏ” nhằm góp phần giáo dục cho thiếu nhi ý
thức tiết kiệm, bảo vệ môi trường, tinh thần tương thân tương ái.


- Qua phong trào “Kế hoạch nhỏ” nhằm xây dựng quỹ Đội.


<b>II. Thời lượng hoạt động: </b>15 <sub></sub> 20 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. Các bước tiến hành:</b>
<b>1) Chuẩn bị: </b>


- Trước 1 tuần GV và các bộ lớp họp bàn chọn phong trào kế hoạch nhỏ: Nuôi
heo đất. GV mua heo đất giúp HS


<b>2) Thực hiện:</b>


<b>a) Hoạt động 1:</b> Cả lớp cùng hát tập thể một bài hát.


<b>b) Hoạt động 2:</b> Tuyên bố lý do; Giới thiệu chương trình.
- Giới thiệu đại biểu


- Cán bộ lớp thông qua kế hoạch đã họp bàn.
- Lớp bàn và quyết định thời gian thực hiện.


- Thống nhất cơng trình kế hoạch nhỏ sẽ làm vào việc gì vào cuối năm: “Giúp
đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn, góp 1 viên đá nhỏ để xây dựng Trường Sa, góp
thêm đi du khảo khu Di tích Lịch sử Long An, . . .”


- Phân công người phụ trách kế hoạch cho heo ăn hàng ngày.


- Thực hiện cho heo ăn lần đầu tiên.


- Cán bộ phụ trách công bố thành quả lần đầu tiên cho heo ăn.


<b>c) Hoạt động 3:</b> Sinh hoạt tập thể.


- Phát biểu ý kiến của GV và kết thúc hoạt động,


<b>3. Keát thúc:</b>


<b>Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>


<b>Chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn”</b>



<b>Ho</b>

<b>ạt động: “</b>

<b>Nghe kể chuyện về các vị anh hùng dân</b>



<b>tộc”</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được gương của một số anh hùng của dân tộc.


- Tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc.



- Giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu của dân tộc.



<b>II. Quya mô hoạt động: </b>Lớp học


<b>III. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Sách báo và các phương tiện truyền thông đại chúng.


- Các câu chuyện được sân khấu hố qua hệ thống máy tính và trình chiếu phụ


hoạ cho lời kể của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1) Hoạt động 1: Hát tập thể một bài hát: “ Dậy mà đi”</b>
<b>2) Hoạt động 2: </b>


- Tun bố lý do.
- Giới thiệu đại biểu.


- GV giới thiệu và kể cho HS nghe 2 <sub></sub> 3 câu chuyện về các anh hùng dân tộc:
Bác Hồ; Thời kỳ chống quân phopng kiến phương Bắc chọn anh hùng Trần
Hưng Đạo; Thời kỳ chống thực dân Pháp chọn giới thiệu về Đại tướng Võ
Nguyên Giáp; Thời kỳ chống Mỹ cứu nước giới thiệu về người con của đất
Long An anh Nguyễn Thái Bình.


- Sau mỗi câu chuyện có một số câu hỏi đố vui có thưởng cho HS.


- HS nêu cảm nghó sau khi nghe các câu chuyện về các Anh hùng dân tộc.
- Nhận xét của GV.


<b>3) Kết thúc:</b>


<b>Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>


<b>Chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn”</b>



<b>Ho</b>

<b>ạt động: “Chúng em học tập tác phong anh bộ</b>



<b>đội</b>

<b>”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>- </b>Học tập tác phong nhanh nhẹn, ngăn nắp, cương trực, . . . của anh bộ đội cụ
Hồ.


- Rèn ý thức ln có trách nhiệm với việc làm của mình.
- Càng yêu quý anh bộ đội.


<b>II. Quy mô hoạt động: </b>Lớp học


<b>III. Các bước tiến hành:</b>
<b>1) Hoạt động 1: Chuẩn bị</b>


- GV chuẩn bị một số tác phong của anh bộ đội để giúp cho các em hoạt động.


<b>2) Hoạt động 2: Tiến hành</b>
- Hát tập thể một bài hát.
- Tuyên bố lý do.


- Giới thiệu đại biểu.


- GV giới thiệu một số tác phong của anh bộ đội cho HS: Cách sắp xếp đồ
dùng, dụng cụ trong sinh hoạt, cách tập trung đội hình đội ngũ, ý thức tơn trọng
tập thể, lòng can đảm, . . . ; GV thao tác mẫu <sub></sub> gọi 1 vài HS thao tác lại và cho
cả lớp cùng tiến hành tập luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS nêu cảm nghĩ sau khi luyện tập theo tác phong anh bộ đội.
- Thi đua giữ các nhóm.


- Nhận xét, bình chọn và phát thưởng.


<b>3) Kết thúc.</b>



<b>Mơn: Giáo dục ngoài giờ (Lớp 3/4)</b>



<b>Chủ điểm tháng 9: “Mái trường thân yêu của em”</b>


<b>Hoạt động: Mời bạn đến thăm trường tôi</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết giới thiệu về trường, lớp của mình.


- HS biết tự hào về mái trường của mình, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ
trường, lớp.


<b>II. Quy mô hoạt động:</b>
- Tổ chức theo quy mô lớp.
<b>III. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các tài liệu về trường, lớp, thầy cô giáo và HS nhà trường.


- Ảnh chụp quang cảnh lớp trường trong những ngày lễ hay các buổi sinh hoạt tập
thể,…


- Kịch bản: “Mời bạn đến thăm trường tôi”
<b>IV. Các bước tiến hành:</b>


<b>1) Bước 1: Chuẩn bị.</b>


- Trước khi vào tuần 1, GV phổ biến cho HS nắm được kế hoạt hoạt động, cung
cấp cho HS một số tư liệu về trường, lớp, thầy cô giáo và học sinh trong trường,
yêu cầu HS chuẩn bị nội dung giới thiệu về mái trường, thầy cô, bạn bè.



- HS tự đọc tư liêụ và sưu tầm, tìm hiểu các thơng tin và chuẩn bị thi hùng biện.
- Đănng kí dự thi với GV, ban tổ chức.


- Nhóm kịch chuẩn bị tiểu phẩm “Mời bạn đến thăm trường tôi”
<b>2) Bước 2: Thi giới thiệu “Mời bạn đến thăm trường tôi”. </b>


- HS tập một bài hát về trường (nếu có bài hát truyền thống thì càng tốt).
- GV người dẫn chương trình giới thiệu ý nghĩa và yêu cầu cuộc thi.
- Giới thiệu ban giám khảo.


- Lần lượt giới thiệu HS lên trình bày (mỗi bài thi khơng q 5 phút).
- Yêu cầu HS nêu được các nét đặc trưng của lớp, thành tích đạt được.
- Cuối mỗi phần trình bày BTC có thể đặt câu hỏi cho thí sinh trả lời.
<b>3) Bước 3: Tổng kết trao giải.</b>


- Công bố kết quả.


- Trao giải thưởng cho thí sinh có phần giới thiệu hay nhất.


- GV nhận xét chung và nhắc nhở HS phải biết tự hào về măi trường của mình,
đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giáo dục ngoài giờ</b>



<b>Chủ điểm: “Mái trường thân yêu của em”</b>



<b>Hoạt động: “Chúng em vẽ về mái trường thân yêu”</b>


<b>2. Mục tiêu hoạt động:</b>



- Qua những bức tranh tự vẽ, HS thể hiện tình cảm của mình qua trường lớp, với
thầy cơ, bạn bè .


- Giáo dục HS tình cảm u q, gắn bó với ngơi trường thân u của mình.
- Phát huy năng khiếu vẽ và khả năng biểu cảm của HS qua tranh vẽ.


<b>2. Quy mô hoạt động: </b>
- Tổ chức theo quy mô lớp.
<b>2. Tài liệu và phương tiện: </b>


- Các tranh vẽ về trường lớp, thầy cô năm trước.
- Giấy màu, bút vẽ,…


<b>2. Các bước tiến hành: </b>
<b>a) Hoạt động 1: chuẩn bị </b>


- Theo yêu cầu vẽ tranh đã nhắc ở tuần trước.


- Nội dung vẽ tranh theo chủ đề “Mái trường” bức tranh cần thể hiện khung cảnh
trường lớp, hoạt động của bạn bè, thầy cơ trong trường ,…


- Hình thức trình bày: Vẽ tranh trên khổ giấy A4 hoặc to hơn, góc cuối ở bên phải
ghi tên người vẽ, có thể đặt tên cho bức tranh.


- Cả lớp đều tham gia vẽ tranh. Mỗi nhóm được phân cơng một khu vực triển lãm.
- Công bố danh sách BGK: GVCN, Lớp trưởng, lớp phó, mời GV mĩ thuật cố vấn
cho triển lãm.


- Cử chọn người dẫn chương trình.
<b>b) Hoạt động 2: Vẽ tranh </b>



- HS lựa chgọn nội dung và tiến hành vẽ tranh (có thể xin ý kiến đóng góp của
GV dạy mĩ thuật hoặc người thân ,..)


- Nộp tranh vẽ cho tổ trưởng trước 2-3 ngày .


- Mỗi nhóm cử một đại diện thuyết minh bức tranh của tổ mình trong triển lãm.
<b> Bước 1: Trưng bày tranh, triển lãm tranh theo chủ đề “Mái trường thân </b>
<b>yêu”</b>


<b> Bước 2: triển lãm tranh.</b>
- Các tiết mục văn nghệ.


- GV khai mạc và giới thiệu ý nghĩa cuộc triển lãm tranh .


- Cả lớp bình chọn bức tranh đẹp, treo lên bảng, BGK hội ý nhanh để đưa ra kết
luận tranh đạt giải (Trao giải nếu có điều kiện )


<b>Bước 3: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV động viên, khen ngợi HS có ý thức và tinh thần cố gắng trong lớp. Nhấn
mạnh HS thể hiện tình cảm của các em với mái trường, thầy cơ, bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Giáo dục ngoài giờ</b>



<b>Chủ điểm: “Mái trường thân yêu của em”</b>


<b>Hoạt động: “Vui Trung Thu”</b>



<b>1. Mục tiêu hoạt động:</b>



<b>- HS hiểu: Tết trung thu (Tết trông trăng) là ngày tết của trẻ em.</b>


- Trong Tết Trung Thu, người lớn thường bày cỗ, treo lồng đèn, kết hoa, múa sư
tử, múa lân …tưng bừng, náo nhiệt. Trẻ em vui sướng rước đèn, phá cỗ dưới
trăng.


- HS biết cách làm lồng đèn xếp đơn giản.


- Rèn đơi tay khéo léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình, cho em bé,…
<b>2. Quy mơ hoạt động:</b>


- Tổ chức theo lớp.


<b>3. Tài liệu và phương tiện:</b>
- Một số loại đèn xếp (nếu có).


- Các nguyên liệu làm đèn xếp: giấy màu, keo dán, kim, chỉ,…
- Ảnh vẽ các loại đèn xếp, đèn lồng,…


<b>4. Các bước tiến hành:</b>
<b>a) Hoạt động 1: Chuẩn bị</b>


- Phổ biến trước tuần một cho HS nám được: Để góp vui trong ngày trung thu, lớp
chúng ta sẽ tự làm một lồng đèn xếp đơn giản để tham gia rước đèn trong đêm
trung thu.


- Khuyến khích HS có mơ hình tranh vẽ mang đến lớp.
- GV treo những vật mẫu lồng đèn xếp.


- HS lựa chọn đèn mình sẽ làm.



<b>b) Hoạt động 2: GV HD tập làm ra giấy nháp.</b>


- Theo trình tự GV tập cho HS làm theo các bước làm lồng đèn xếp kiểu 1 theo
thứ tự có 6 bước (xem tranh hình 1 phụ lục)


- Đèn xếp 2: (loại này khó hơn nên khuyến khích HS khá giỏi làm).


- Cũng theo trình tự có 6 bước thực hiện (GV HD HS làm từng bước một) Lưu ý
HS cần khéo léo, nhẹ tay,…


<b>c) Hoạt động 3: Hoàn thành sản phẩm.</b>


- HS theo nhóm tự giúp đỡ nhau cùng thực hiện, GV quan sát giúp đỡ HS.
- Các sản phẩm được treo trên dây bao quanh lớp học.


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. </b>


- GV nhận xét khen ngợi HS. Khuyến khích các em làm thêm nhiều lồng đèn kiểu
khác để tặng em bé. Cả lớp dùng sản phẩm này tham gia lễ rước đèn của toàn
trường.


<b>5. Kết thúc:</b>


<b>Giáo dục ngoài giờ (Lớp 3/4)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động: Tiểu phẩm: “Đụng xe”</b>



<b>1. Mục tiêu hoạt động:</b>



- Thông qua tiểu phẩm “ Đụng xe” HS hiểu người đi bộ cũng cần tôn trọng luật
giao thơng để đảm bảo an tồn cho mình, cho mọi người khi tham gia giao thông.
<b>2. Quy mô hoạt động: </b>


- Tổ chức theo quy mô lớp.
<b>4. Tài liệu và phương tiện:</b>
- Kịch bản “ Đụng xe”


- Tranh ảnh về mạng lưới giao thông.
<b>4. Các bước tiến hành:</b>


<b>a) Hoạt động 1: chuẩn bị trước tuần 1 sẽ trình diễn trước lớp vào tiết sinh hoạt </b>
lớp.


- GV cho HS nghe nội dung kịch bản sẽ được dán ở bản tin của lớp. HS xem và
thực hiện tiểu phẩm, chọn diễn viên, …


- Tiểu phẩm gồm 4 nhân vật, ai thích nhân vật nào tự xung phong chọn.
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ.


- Cử chọn dẫn chương trình.
<b>b) Hoạt động 2: HS tập tiểu phẩm</b>


- Cho HS hình thành các nhóm thực hiện tập.
<b>c) Hoạt động 3: Trình diễn tiểu phẩm </b>


- Phần 1: Các nhóm trình diễn


- Phần 2: Trao đổi về nội dung và ý nghĩa của tiểu phẩm
- Cả lớp bầu chọn nhón biểu diễn hay nhất, vai diễn hay nhất


- GV trao đổi về nội dung tiểu phẩm qua thể hiện của các nhóm.
- Văn nghệ xen kẽ.


<b>d) Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá.</b>


- Khen ngợi khuyến khích học sinh , nhận xét về cử chỉ điệu bộ diễn xuất của các
diễn viên không chuyên trong lớp


- GiáoDục: Mong không ai mắc phải sai lầm như bạn trong tiểu phẩm “ Đụng xe”
trên


- Tuyên bố kết thúc hoạt động chủ điểm tháng 9, tổng kết các việc đã làm được
chưa được, tuyên dương khích lệ tinh thần HS ,…


- Chuẩn bị cho chủ điểm tháng 10 – Vòng tay bè bạn, HS chuẩn bị bảng phụ, giấy
A4, bút dạ, tranh ảnh thiên nhiên đất nước, …


- Những mẩu chuyện về gương bạn tốt, việc tốt.
- Một số ảnh chụp về lớp, trường,…


<b>Mơn: Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS biết giới thiệu về trường, lớp của mình.


- HS biết tự hào về mái trường của mình, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ
trường, lớp.


<b>II. Quy mơ hoạt động:</b>
- Tổ chức theo quy mô lớp.
<b>III. Tài liệu và phương tiện:</b>



- Các tài liệu về trường, lớp, thầy cô giáo và HS nhà trường.


- Ảnh chụp quang cảnh lớp trường trong những ngày lễ hay các buổi sinh hoạt tập
thể,…


- Kịch bản: “Thi giới thiệu về trường của em”
<b>IV. Các bước tiến hành:</b>


<b>1) Hoạt động 1: Chuẩn bị.</b>


- GV phổ biến cho HS nắm được kế hoạt hoạt động, cung cấp cho HS một số tư
liệu về trường, lớp, thầy cô giáo và học sinh trong trường, yêu cầu HS chuẩn bị nội
dung giới thiệu về mái trường, thầy cô, bạn bè.


- HS tự đọc tư liêụ và sưu tầm, tìm hiểu các thơng tin về trường em.
- Đănng kí dự thi với GV, ban tổ chức.


<b>2) Hoạt động 2: “Thi giới thiệu về trường của em”. </b>


- HS tập một bài hát về trường (nếu có bài hát truyền thống thì càng tốt).
- GV người dẫn chương trình giới thiệu ý nghĩa và yêu cầu cuộc thi.
- Giới thiệu ban giám khảo.


- Lần lượt giới thiệu HS lên trình bày.


- Yêu cầu HS nêu được các nét đặc trưng của lớp, thành tích đạt được.
<b>3) Bước 3: Tổng kết trao giải.</b>


- Công bố kết quả.



- Trao giải thưởng cho thí sinh có phần giới thiệu hay nhất.


- GV nhận xét chung và nhắc nhở HS phải biết tự hào về măi trường của mình,
đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp.


<b>4) Kết thúc:</b>


<b>Môn: Giáo dục ngoài giờ (Lớp 3/4)</b>



<b>Chủ điểm tháng 9: “Mái trường thân yêu của em”</b>


<b>Hoạt động: “Thi vẽ tranh về trường em”</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết giới thiệu về trường, lớp của mình.


- HS biết viết vẽ về mái trường của mình, đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ
trường, lớp.


<b>II. Quy mô hoạt động:</b>
- Tổ chức theo quy mô lớp.
<b>III. Tài liệu và phương tiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Ảnh chụp quang cảnh lớp trường trong những ngày lễ hay các buổi sinh hoạt tập
thể,…


<b>IV. Các bước tiến hành:</b>
<b>1) Hoạt động 1: Chuẩn bị.</b>



- GV phổ biến cho HS nắm được kế hoạt vẽ, cung cấp cho HS một số tư liệu về
trường, lớp, thầy cô giáo và HS trong trường, yêu cầu HS chuẩn bị nội dung vẽ về
mái trường, thầy cô, bạn bè.


- HS tự tìm tư liêụ về trường em để vẽ.


<b>2) Hoạt động 2: “Thi vẽ về trường của em”. </b>


- HS tập một bài hát về trường (nếu có bài hát truyền thống thì càng tốt).
- GV người dẫn chương trình giới thiệu ý nghĩa cuộc thi.


- Giới thiệu ban giám khảo.
- Lần lượt HS lên trình bày.


- Yêu cầu HS nêu được các nét đặc trưng của lớp, thành tích đạt được.
<b>3) Bước 3: Tổng kết trao giải.</b>


- Cơng bố kết quả.


- Trao giải thưởng cho thí sinh có tranh vẽ hay nhất.


- GV nhận xét chung và nhắc nhở HS phải biết tự hào về mái trường của mình,
đồng thời có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp.


<b>4) Kết thúc:</b>


<b>Mơn: Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>



<b>Chủ điểm tháng 9: “Mái trường thân yêu của em”</b>


<b>Hoạt động: “Tiểu phẩm: Phạt vi cảnh”</b>




<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


- Thông qua tiểu phẩm, HS biết được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để
đảm bảo an tồn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.


- GDHS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Vận
động những người thân cùng thực hiện.


<b>II. Quy mô hoạt động:</b>
- Tổ chức tại lớp học.


<b>III. Tài liệu và phương tiện:</b>
- Kịch bản: Phạt vi cảnh.


- Tranh ảnh về tình trạng giao thơng đường bộ,..
<b>VI. Các bước tiến hành:</b>


<b>1) Hoạt động 1: Hát tập thể bài: “Trên con đường đến trường”</b>
<b>2) Hoạt động 2: Thi sắm vai tiểu phẩm.</b>


- Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm thứ tự trình diễn.
- Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.
<b>3) Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm.</b>
- GV HD trao đổi nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Em hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát?


- Theo em, nếu tai nạn xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại gì ?
- GV nhận xét - Đánh giá.



<b>4) Hoạt động 4: Biểu diễn văn nghệ.</b>
- Thể loại: đơn ca, song ca, tốp ca, múa.
<b>V. Kết thúc:</b>


<b>Mơn: Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>


<b>Chủ điểm: “Vòng tay bạn bè”</b>



<b>Hoạt động: “Trò chơi: Đất, Biển – Trời”</b>


<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


- HD HS tham gia một trò chơi tập thể.


- Trò chơi giúp HS củng cố, mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện phản xạ nhanh,
nhạy.


<b>I. Quy mô hoạt động:</b>
- Tổ chức theo quy mô lớp.
<b>III. Tài liệu và phương tiện:</b>


- Các dụng cụ phục vụ trò chơi: Bảng phụ hoặc giáy A4, bút dạ.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, đất nước.


<b>VI. Các bước tiến hành:</b>
<b>1) Hoạt động 1: Chuẩn bị </b>
- GV phổ biến cho HS nắm được.


- Trong giờ học này các em sẽ được HD một trò chơi Vui – rèn luyện trí thơng
minh Trị chơi mang tên: Đất – Biển - Trời, trò chơi giúp các em củng cố vốn kiến
thức về tự nhiên, xã hội trong một không gian vui vẻ, thoải mái cộng với tinh thần


đồng đội cao.


- Đối tượng chơi: HS cả lớp, chia thành 3 đối tượng, giỏi, khá, trung bình ,yếu.
- Chuẩn bị từ 3-4 bảng phụ hoặc giấy A4, bút dạ,…


- Cử chọn quản trò và 2 giám sát viên giúp việc cho quản trò.
<b>2) Hoạt động 2: Tiến hành chơi </b>


- GV HD cách chơi.


- Các đội đứng ở vạch sẵn.


- Khi quản trò giơ biển nêu chủ đề VD: Cây ăn quả trên mặt đất


- Các đội 3 phút thảo luận nêu tên các loại cây ăn quả, lưu ý nói nhỏ tránh các đội
khác nghe. Khi quản trò phát lệnh viết thì lần lượt bắt đầu từ người đầu tiên chạy
lên viết trước rồi người kế tiếp đến khi người cuối cùng.


- Trò chơi kết thúc: Từ nào viết sai chính tả, viết xấu q khơng đọc được cũng
trừ điểm.


- Trò chơi tiếp tục với các từ chỉ sự vật trên mặt đất, dưới biển,…
<b>3) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét chung và nhắc nhở, khen ngợi HS đã tham gia một trị chơi vui
khoẻ, có ích. Trị chơi góp phần cung cấp vốn từ ngữ phong phú về tự nhiên, xã
hội, giúp các em có phản xạ nhanh, sức bật tốt. Hoan nghênh đội ghi nhiều bàn
thắng nhất.


<b>V. Kết thúc:</b>



<b>Mơn: Giáo dục ngồi giờ (Lớp 3/4)</b>


<b>Chủ đề: “Vòng tay bạn bè”</b>



<b>Hoạt động: Nghe kể chuyện “Màu của cầu vòng”</b>



<b>I. Mục tiêu hoạt động:</b>


- Qua câu chuyện Màu của cầu vồng, HS hiểu dù có tài giỏi đến đâu nếu sống đơn
lẻ (một mình) sẽ không thể toả sáng được.


- HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết, hợp tác trong một tập thể.
<b>II. Quy mô hoạt động: </b>


- Tổ chúac theo quy mô lớp.
<b>III. Tài liệu và phương tiện:</b>
- Câu chuyện “Mầu của cầu vồng”
- Ảnh chụp về hoạt động tập thể của lớp.
<b>IV. Các bước tiến hành:</b>


<b>1) Hoạt động 1: Nghe kể chuyện. </b>


- GV: Trong cuộc sống, có một số người thơng minh, tài giỏi, họ ln cho mình là
giỏi nhất. Các em lắng nghe câu chuyện sau đây và trình bày ý kiến của mình,
đồng tình hay khơng đồng tình với suy nghĩ trên.


- GV kể lần 1 (kết hợp giải nghĩa từ).


- Mẫu chuyện (theo tài liệu HĐNGLL trang 27, 28).
- GV kể lần 2 (theo gợi ý đã viết sẵn trên bảng phụ).


- Theo 7 câu hỏi ở tài liệu trang 28.


<b>2) Hoạt động 2: HS kể</b>


- HS khá, giỏi xung phong kể mẫu tiếp nối câu chuyện.
- Kể theo nhóm.


- HS thi kể trước lớp: hai bạn cùng thi kể 1 đoạn.


- Nêu những gì mình thích trong cách kể của từng bạn (luu ý khơng bình chọ ai
hay hơn ai) nên chỉ ra những ưu điểm của cá bạn.


- Cả nhóm cá em thi nhau kể.


- 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá:


+ GV hỏi người nào tự cho mình là giỏi nhất, quan trọng nhất, em tán thành hay
không tán thành suy nghĩ đó? Vì sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trong một tập thẻ ai cũng có một mặt mạnh, mặt yếu. Nếu chúng ta biết kết hợp
lại với nhau ta sẽ thành cơng trong mọi việc. Một người dù có tài giỏi đến đâu nếu
sống đơn lẻ, sẽ sống không có ích cho cộng đồng.


- Khen ngợi các em đã nắm được nội dungvà ý nghĩa của câu chuyện . Chúc lớp
mình sẽ mãi mãi là “Màu cầu vồng”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×