Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

de thi li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.55 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thời gian t(s). Quãng đường đi được s(cm). t1 = 2. s1 = 5. t2 = 2. s2 = 5. t3 = 2. s3 = 5. Vận tốc v(cm/s). Tiết 9 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục đích của đề kiểm tra. 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 8 theo PPCT (sau khi học xong tiết 7: Bài tập). 2. Mục đích: - Đối với học sinh: a. Về Kiến thức: Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp8 về chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều – chuyển động không đều, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, lực ma sát. b. Về Kỹ năng: Phân tích bài toán, hiện tượng vật lí và rèn kĩ năng tính toán chính xác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Về Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp. II. Hình thức kiểm tra. - Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (60% TNKQ, 40% TL) III. Ma trận đề kiểm tra. 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.. Nội dung 1.ChuyÓn động cơ học. Tổng số tiết. Lí thuyết. 2. Tỉ lệ thực dạy. Trọng số. LT ( Cấp độ 1,2). VD( Cấp độ 3,4). LT ( Cấp độ 1,2). VD( Cấp độ 3,4). 2. 1,4. 0,6. 17,5. 7,5. 2. 2. 1,4. 0,6. 17,5. 7,5. 4. 3. 2,1. 1,9. 26,25. 23,75. 8. 7. 4,9. 3,1. 61,25. 38,75. 2. VËn tèc ChuyÓn động đều C§ kh«ng đều. 3.BiÓu diÔn lùc. Sù c©n b»ng lùc Lùc ma s¸t. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.. Cấp độ. Nội dung (chủ đề). Cấp độ 1,2. 1. Chuyển động c¬ häc. (Lí thuyết). 2. VËn tèc Chuyển động đều. Trọng số. 17,5. 17,5. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. TN. 24,5≈ 2. 2( 1đ, 5'). 24,5≈ 3. 3(1,5đ; 7,5'). CĐ không đều. TL. Cấp độ 3,4. 1. Chuyển động c¬ häc. (Vận dụng). 2. VËn tèc CĐ đều CĐ không đều. 26,25. 7,5. 3,675 ≈ 4. 4(2đ; 10'). 1,05 ≈ 1. 1 (0,5đ; 2,5'). 7,5. 1,05 ≈ 1. 23,75. 3,325≈ 3. 2(1đ; 5'). tg: 5'. 1,5 tg: 7,5'. 14. 12 (6đ; 30'). 2 tg: 10' 0,5 tg: 2,5'. 1(2đ; 7,5'). 3.BiÓu diÔn lùc. Sù c©n b»ng lùc Lùc ma s¸t. Tổng. 100. số 1,0. 3.BiÓu diÔn lùc. Sù c©n b»ng lùc Lùc ma s¸t. Điểm. 1(2đ;7,5'). 2 (4đ; 15'). 2 tg: 7,5'. 3 tg:12,5' 10 (đ) tg:45'.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Ma trận.. Nhận biết Tên chủ đề. TN. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp TN. 1. ChuyÓ n động c¬ häc.. 1. Nhận biết được Chuyển động cơ của một vật .. 2 tiết. TL. Cấp độ cao TN. Cộng. TL. 2.Hiểu khi nào 4. Dựa vào sự một chuyển động thay đổi vị trí hay đứng yên. của vật so với vật mốc để giải 3.Hiểu được tính thích được một tương đối của vật chuyển chuyển động cơ. động cơ trong thực tế. 3(7,5') C2.1. Số câu. 3(7,5'). C3.2,3. Số điểm 2. VËn tèc. ChuyÓ n động đều C§ kh«ng đều. 2 tiết. 1,5 5. Nhận biết được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 6.Biết được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.. 1,5(15%). 7.Giải thích được 9.Vận dụng ý nghĩa của tốc được công thức độ. Nêu được tính tốc độ đơn vị đo của tốc v = s . t độ. 8.Hiểu tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức v tb =. s t. 10.Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2(5') Số câu. C5.5 C6.6. Số điểm. 3.BiÓu diÔn lùc. Sù c©n b»ng lùc Lùc ma s¸t 4 tiết. 1,0. 1(7,5'). 1(2,5') C7.4. C10.1 3. 0,5. 2,0. 11.Nhận biết được tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ 15.Hiểu được vì và hướng sao lực là một chuyển động đại lượng vectơ. của vật. 16.Giải thích 12.Nhận biết được một số hiện được tác dụng tượng thường của hai lực cân gặp liên quan bằng lên một đến quán tính. vật đang 17.Hiểu được chuyển động. cách làm tăng 13. Nhận biết ma sát có lợi và được quán tính giảm ma sát có của một vật là hại trong một số gì? trường hợp cụ 14.Nhận biết thể của đời sống, được về lực ma kĩ thuật.. 18. Vận dụng cách biểu diễn của mỗi lực để vẽ thành thạo các hình.. 19. Vận dụng được lợi ích của lực ma sát (Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích). 4(15'). 3,5(35%). 20. Biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ. 21. Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế. sát trượt, lực ma sát lăn, .lực ma sát nghỉ 3(7,5') 2(5') Số câu. C12.1 1 C13.9. Số điểm TS câu. 1,0 4 (10'). C15.7 C16.10. 1(2,5' ). 1(7,5'). C17.8. C19.1 2. C21.14. 1,5. 0,5. 2,0. 7 (17,5'). 3(17,5'). 7(22,5'). 5,0 (50%) 15 (45').

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hỏi TS điểm. 2,0. 3,5. 4,5. 10,0 (100%). IV. Nội dung đề kiểm tra. Phần I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: ( 6 ®iÓm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc cõu trả lời đúng. Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 2: Có một ô tô đang chạy trên đờng. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A. Ô tô chuyển động so với mặt đờng. B. Ô tô chuyển động so với ngời lái xe C. Ô tô đứng yên so với ngời lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây bên đờng. Câu 3: Ngời lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nớc. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng: A. Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc. B. Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc. C. Ngời lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền Câu 4: Độ lớn của tốc độ cho biết A. quãng đường dài hay ngắn của chuyển động B. mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C. thời gian dài hay ngắn của chuyển động D. thời gian và quãng đường của chuyển động Câu 5: Chuyển động đều là A. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau. C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian. D. chuyển động của một vật có tốc độ không đổi theo thời gian Câu 6 : Khi xe đạp xuống dốc , để giảm tốc độ của xe, ta nên : A. Th¾ng ( phanh) c¶ hai b¸nh mét c¸ch tõ tõ. B. Th¾ng ( phanh ) b¸nh xe tríc. C. Th¾ng ( phanh ) b¸nh xe sau. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 7: Lực là đại lượng véctơ vì A. lực làm cho vật chuyển động. B. lực làm cho vật bị biến dạng. C. lực làm cho vật thay đổi tốc đé. D. lực có độ lớn, phương và chiều. Câu 8: Phương án có thể giảm được ma sát là A. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 9: Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 10: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe A. ®ột ngột rẽ sang trái.. B. đột ngột giảm vận tốc.. C. đột ngột tăng vận tốc.. D. đột ngột rẽ sang phải.. Câu 11: Hai lực cân bằng có đặc điểm nào kể sau: A.Cùng cờng độ. B. Phơng ở trên cùng 1 đờng thẳng nhng ngợc chiều. C. T¸c dông vµo cïng mét vËt. D.Các đặc điểm A,B,C. Câu 12: Trong các ý kiến sau ý kiến nào về lực ma sát là đúng: A. Luôn cùng hớng với chuyển động của vật. B. Luôn cản trở chuyển động của vật nên luôn có hại. C. Lu«n nhá h¬n lùc tác dông lªn vËt. D. Rất cần cho sự chuyển động của ngời, vật lên mặt đất.. Phần II .Tù luËn (4®iÓm) Câu 13. (2 điểm). Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. Câu 14. (2 điểm). Trong các trường hợp dưới đây, loại lực ma sát nào đã xuất hiện? a) Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn. b) Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang, cuốn sách vẫn đứng yên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c) Một quả bóng lăn trên mặt đất. V. Đáp án và biểu điểm. PhÇn I: Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (6®iÓm) mỗi câu khoanh đúng đợc 0,5 điểm.. C©u. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. §¸p ¸n. C. A, C, D. B. B. D. A. D. C. C. A. D. D. PhÇn II: Tù luËn (4®iÓm) Câu. Đáp án. 13. Tãm t¾t: S1=3km = 3000m,. (2điểm). Điểm v1= 2m/s. 0,5. S2 = 1,95 km = 1950, t2 = 0,5h= 1800s vtb = ? Thời gian đi hết quãng đường đầu là:. Từ công thức:. v1 . s1 s 3000  t1  1  1500s t1 v1 2. Vận tốc trung bỡnh của người đú trên cả đoạn đờng : vtb . 14 (2điểm). Ngày soạn:. 0,5. 1. S1  S2 3000  1950  1,5m / s t1  t2 1500  1800. a) Khi kéo hộp gỗ trượt trên mặt bàn, giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện lực ma sát trượt.. 0,75. b) Cuốn sách đặt trên mặt bàn nghiêng so với phương ngang, cuốn sách đứng yên thì giữa cuốn sách với mặt bàn xuất hiện ma sát nghỉ.. 0,75. c) Khi quả bóng lăn trên mặt đất, giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn.. 0,5. /. Ngày giảng: 8A:. / 2015.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 8B: Tiết: 8 KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN của HS 1. Kiến thức: - Kiểm tra mức đố nắm bắt kiến thức của học sinh trong quá trình học về: Chuyển động cơ, CĐ đều, không đều, quán tính, nắm được công thức tính vận tốc trung bình, biểu diễn lực, tác dụng của hai lực cân bằng, tác dụng của lực ma sát, phương chiều của lực ma sát. 2. Kĩ năng : - Vận dụng được công thức. v. S t và công thức tính vận tốc trung bình. - Biểu diễn được lực. 3.Thái độ: - Cẩn thận trong làm bài và trình bày lời giải - Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Bài kiểm tra: 1. Ổn định tổ chức: 2. Ma trận : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ. MỨC ĐỘ Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng(1). TL/TN. TL/TN. TL/TN. TỔNG SỐ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chuyển động cơ Nhận biết học được vật chuyển động, vật đứng yên Chương I Cơ học. Tổng số câu. 1. 1. Tổng số điểm. 2. 2. Vận tốc.. Nhận biết được Chuyển động chuyển đều và chuyển động đều động không đều và không đều. Vận dụng công thức tính vận tốc. Tổng số câu. 1. 1. 2. Tổng số điểm. 1. 2,5. Biểu diễn lực. Nhận biến được thế nào là lực. Biểu diển được các vec tơ. Tổng số câu. ½. ½. 1. Tổng số điểm. 1. 1. 2. 3,5. Sự cân bằng lực. Quán tính. Nêu được khái niêm 2 lực cân bằng. Tổng số câu. 1. 1. Tổng số điểm. 1,5. 1,5. Lực ma sát. Nêu được các ví dụ. Tổng số câu. 1. 1. Tổng số điểm. 1. 1. TỔNG SỐ. 3. 2. 1. 6.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4đ. 3,5 đ. 2,5 đ. 10 đ. ĐỀ RA Câu 1. (2 điểm) a)Một vật chuyển động khi nào và đứng yên khi nào? b) Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Lấy nhà ga làm mốc thì hành khách chuyển động hay đứng yên và lấy toa tàu làm mốc thì hành khách đang đứng yên hay chuyển động? Câu 2. (1 điểm) Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? Câu 3. (2 điểm) a/ Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? b/ Hãy biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật 50 N (tỉ xích 1cm ứng với 10N). Câu 4. (1,5 điểm) Hai lực cân bằng là gì? Cho ví dụ cụ thể. Câu 5. (1 điểm) Cho một ví dụ về ma sát trượt và một ví dụ về ma sát lăn. Câu 6. (2,5 điểm) Một ô tô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất thời gian 120 phút. Cho biết quảng đường đi từ Hà Nội tới Hải Phòng là 108 km. Tính vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h, m/s?. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu. 1. Nội dung. Điểm. a)- Khi ví trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì 0,5 điểm vật chuyển động so với vật mốc. - Khi ví trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian 0,5 điểm thì vật đứng yên so với vật mốc. b)- Hành khách đang chuyển động so với nhà ga..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hành khách đang đứng yên so với toa tàu.. 0,5 điểm 0,5 điểm. 2. -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không 0,5 điểm thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn 0,5 điểm thay đổi theo thời gian.. 3. a/ Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương, vừa có 1 điểm chiều, nên lực là một đại lượng véc tơ. b/ Vẽ đúng cách, biểu diễn lực được. 4. -Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, phương cùng 1 điểm nằm trên một đường thẳng, ngược chiều và có cùng độ lớn. -Lấy ví dụ đúng. 5. 6. 1 điểm. 0,5 điểm. Cho ví dụ đúng. 1 điểm. Tóm tắt và đổi dơn vị đúng. 0,5 điểm. Áp dụng công thức v= S/t = 108/2 = 54 (km/h). 1,5 điểm. = 15m/s. 0,5 điểm. Tiết: 25 KIỂM TRA 1 TIẾT I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 25 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học, nhiệt học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% tự luận III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.. Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Nêu được vật Nêu được công suất là gì? Viết 17- Vận dụng có khối lượng được công thức tính công suất và được công A càng lớn, vận nêu đơn vị đo công suất. thức: P= t tốc càng lớn thì Nêu được ý nghĩa số ghi công động năng suất trên các máy móc, dụng cụ càng lớn. hay thiết bị. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.. Cơ năng. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.. TS câu hỏi. 2. 4. 2. 6. TS điểm. 3. 3. 4. 10 (100%).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐỀ RA Câu 1( 3 điểm) Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? Câu 2( 4 điểm) An thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn? Cõu 3( 3 điểm) Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi c¬ n¨ng cña vËt ë nh÷ng tr¹ng th¸i nµo? Chóng chuyÓn ho¸ nh thÕ nµo?. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu. Biểu điểm. Đáp án - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.. 1. - Công thức tính công suất là. P=. 1đ. A ; trong đó, P là công suất, A là t. công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).. 2đ. - Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.. Công suất làm việc của An:. P1 . 2 Công suất làm việc của Bình:. A1 36000  60 W t1 600. P2 . A 2 42000  50 W t2 840. Ta thấy P1 > P2  An làm việc khoẻ hơn Bình. Trong quá trình rơi vật vừa có cả thế năng vừa có động năng 3. Và thế năng đã chuyển hoá thành động năng. Tiết: 25 KIỂM TRA 1 TIẾT I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:. 2đ. 2đ 3 đ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 25 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học, nhiệt học. - Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% tự luận III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.. Tên chủ đề. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Cộng. Nêu được vật Nêu được công suất là gì? Viết 17- Vận dụng có khối lượng được công thức tính công suất và được công A càng lớn, vận nêu đơn vị đo công suất. thức: P= t tốc càng lớn thì Nêu được ý nghĩa số ghi công động năng suất trên các máy móc, dụng cụ càng lớn. hay thiết bị. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.. Cơ năng. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.. TS câu hỏi. 2. 4. 2. 6. TS điểm. 3. 3. 4. 10 (100%).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỀ RA Câu 1( 3 điểm) Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? Câu 2( 4 điểm) An thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn? Cõu 3( 3 điểm) Thả một vật từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi cơ n¨ng cña vËt ë nh÷ng tr¹ng th¸i nµo? Chóng chuyÓn ho¸ nh thÕ nµo?. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu. Biểu điểm. Đáp án - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.. 1. - Công thức tính công suất là. P=. 1đ. A ; trong đó, P là công suất, A là t. công thực hiện (J), t là thời gian thực hiện công (s).. 2đ. - Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W.. Công suất làm việc của An:. P1 . 2 Công suất làm việc của Bình:. A1 36000  60 W t1 600. P2 . A 2 42000  50 W t2 840. Ta thấy P1 > P2  An làm việc khoẻ hơn Bình.. 3. 2đ. Trong quá trình rơi vật vừa có cả thế năng vừa có động năng. 2đ 3 đ. Và thế năng đã chuyển hoá thành động năng. Tiết 28 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục đích của đề kiểm tra 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 25 theo PPCT (sau khi học xong bài 21: Nhiệt năng). 2. Mục đích: - Đối với học sinh: a. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp 8 về cơ học và nhiệt học. b. Kỹ năng: Vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, phân tích bài toán giải các bài tập vật lý cơ bản, và rèn kĩ năng tính toán chính xác. c. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. - Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp. II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (60% TNKQ, 40% TL) III. Ma trận đề kiểm tra 1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.. Nội dung 1.Công suất, cơ năng 2. Cấu tạo phân tử, nhiệt năng Tổng. Tỉ lệ thực dạy LT ( Cấp VD( Cấp độ 1,2) độ 3,4). Trọng số LT ( Cấp VD( Cấp độ 1,2) độ 3,4). Tổng số tiết. Lí thuyết. 4. 3. 2,1. 1,9. 30. 27,1. 3. 3. 2,1. 0,9. 30. 12,9. 7. 6. 4,2. 2,8. 60. 40. b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ. Cấp độ Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Tổng. Nội dung (chủ đề) 1. Công suất, cơ năng 2. Cấu tạo phân tử, Nhiệt năng 1. Công suất, cơ năng 2. Cấu tạo phân tử, Nhiệt năng. Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. 30. 4,5 ≈ 5. 30. 4,5 ≈ 4. 27,1 12,9 100. 4,06 ≈ 4 1,93 ≈ 2 15. TN. TL. Điểm số. 3,0 tg: 13' 3 3 (1,5đ; 6') 1 (1,5đ; 5') tg:11' 3 3 (1,5đ; 6') 1(1,5đ; 10') tg:16 1,0 2(1đ; 5') tg:5' 10 (đ) 12 (6đ ;25') 3 (4đ; 20') tg:45' 4 (2đ; 8'). 1(1,0đ, 5').

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Ma trận đề kiểm tra. Tên chủ đề. Nhận biết TN TL. Thông hiểu TNKQ TL. 1. Công suất, cơ năng 4 tiết. 1. Nhận biết được các dạng của cơ năng. 2. Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng.. Số câu hỏi. 3(6') C1.2; C2.3;6 1,5. 3. Hiểu được động năng của vật chỉ có tính tương đối. 4. Hiểu được ý nghĩa của công suất trên các dụng cụ , thiết bị điện 3(6') C3.5; 7. C4.1 1,5. Số điểm 2. Cấu tạo phân tử, nhiệt năng 3 tiết. 8. Nắm được cấu tạo của các chất, các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật. Số câu hỏi. 3(6') C8.8;9 ;12 1,5. Số điểm TS câu hỏi TS điểm. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL 7. BiÕn đổi 5. Vận dụng công được cụng thức đợc thøc tÝnh công suất vào công suất bài tập. 6.Vận dụng và các công có liên kiến thức về cơ thức quan vào năng giải thích giải bài tập hiện tượng thực tế. 1(2') 1(5') 1(10') C5.4 C6.1 C7.15 4 0,5 1,0 1,5. 9.Giải thích được hiện tượng khuếch tán. 10. Hiểu được khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi. 2(5') 1(5') C9.10 C10.1 C10.11 3 1,0 1,5. Cộng. 9(29') 6,0 (60%). .. 6(16'). 6 (12'). 6(16'). 3(17'). 3. 3,5. 3,5. IV. Nội dung đề. PhầnI. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan( 6 ®iÓm). * Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó. B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó. 4,0 (40%) 15 (45') 10,0 (100%).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó Câu 2. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì A. vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C. vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn. D. hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau. Câu 3.Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1. Khi nào chỉ có một hình thức chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động năng? A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C. B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A. C. Khi con lắc chuyển động từ B đến C. C D.Khi con lắc chuyển động từ A đến B. A B Hình 1 C©u 4.(0,5®). §Ó thùc hiÖn mét c«ng lµ 7,2.10 ❑8 J trong 1 giê, ta cÇn mét c«ng suÊt: A. 7,2.10 ❑8 W. B. 720 KW. C. 200 KW. D. 7,2 MW. C©u 5. (0,5®). Trong c¸c vËt sau ®©y, vËt nµo cã thÕ n¨ng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 6.(0,5đ). Trờng hợp nào sau đây có sự chuyển hoá từ động năng thành thế n¨ng vµ ngîc l¹i: E. VËt r¬i tõ trªn cao xuèng. F. Vật đợc ném lên rồi rơi xuống. G. Vật lăn từ đỉnh dốc xuống. H. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. Câu 7: Một vật đợc ném lên cao theo phơng thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng? A. C¶ khi vËt ®ang ®i lªn vµ ®ang r¬i xuèng. B. ChØ khi vËt ®ang ®i lªn. C. ChØ khi vËt ®ang r¬i xuèng D. ChØ khi vËt lªn tíi ®iÓm cao nhÊt. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 9.Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. Câu 10. Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Lí giải không hợp lí là A. do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> B. do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học C. do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học D. do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khó ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa. Cõu11. Khi đổ 50cm3 rợu vào 50cm3 nớc, ta thu đợc một hỗn hợp rợu níc cã thÓ tÝch: A. B»ng 100cm3. B. Lín h¬n 100cm3. 3 C. Nhá h¬n 100cm . D. Cã thÓ b»ng hoÆc nhá h¬n 100cm3. Câu 12.Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Bởi vì A. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên. B. khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước. C. khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng. D. đường có vị ngọt. PhầnII. Tù luËn (4 ®iÓm) Câu 13.(1,5đ).Tại sao nhỏ một giọt mực vào một chén nước thì nước trong chén chuyển dần thành màu mực? Câu 14. (1đ). Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì? Câu 15.(1,5đ) .Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25 m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. V. Hướng dẫn chấm. PhầnI. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 6 điểm *Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 D. 4 C. 5 6 A,B, F D. 7 A. 8 A. 9 B. PhầnII. TỰ LUẬN: 4 điểm Câu Đáp án Vì giữa các phân tử mực cũng như các phân tử nước có. 10 D. 11 C. Điểm. 12 B.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> khoảng cách mà chúng chuyển động hỗn độn không 13 ngừng, nên các phân tử mực xen vào khoảng cách của (1,5điểm) các phân tử nước và ngược lại do đó nước chuyển dần thành màu mực 14 Nhờ năng lượng của búa (1,0điểm) Đó là động năng Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là: P = 10.120.1000 = 1 200 000 (N) Công của dòng nước chảy trong 1 phút là: A = P.h = 1 200 000 .25 = 30 000 000(J) = 30 000 (KJ) 15 Công suất của dòng nước là: A 30000 (1,5điểm) P  500( KW ) t. 1,5 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5. 60. TiÕt 27 : KIỂM TRA 1 tiÕt I.Mục đích yêu cầu: a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 27 theo PPCT (sau khi học xong bài 21: chương II: NhiÖt học). 1. Kiến thức : Kiểm tra mức độ nhận thức của hs theo chuẩn kiến thức kỹ năng. - Nhớ đợc các định nghĩa, định luật ,khái niệm, công thức, đơn vị sau khi học song từ tiết 19 đến tiết 22 và từ tiết 24 đến tiết 26 2.Kỹ năng :Vận dụng kiến thức, công thức, biến đổi công thức giải bài tập 3.Thái độ :Nghiêm túc, trung thực khi làm bài b.Hình thức đề kiểm tra :Kết hợp TNKQ và Tự luận (40% TNKQ, 60% TL) II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: a.Chuẩn bị của Gv: Đề kiểm tra - đáp án - thang điểm b.Chuẩn bị của Hs: Ôn từ tiết 19 đến tiết 26 III.TiÕn tr×nh kiÓm tra : 1.ổn định lớp (1ph) 8A : 2.KiÓm tra:. 8B:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A.ThiÕt lËp ma trËn : 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung. 1.C«ng - C«ng suÊt - C¬ n¨ng.. 2.CÊu t¹o cña c¸c chÊt - NhiÖt n¨ng Tổng. Tổng số tiết. Lí thuyết. 5. Số tiết thực. Trọng số. LT. VD. LT. VD. 4. 2,8. 2.2. 31. 24. 4. 3. 2,1. 1,9. 24. 21. 9. 7. 4,9. 4,1. 55. 45. 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ. Cấp độ. Nội dung (chủ đề). Trọng số. Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số. TN. TL. Điểm số. Cấp độ 1,2. 1.C«ng- c«ng suÊt C¬ n¨ng.. 31. 3,72 4. 3(1,5®). 1(1,5®). 3. (Lí thuyết). 2.CÊu t¹o cña c¸c chÊt - NhiÖt n¨ng. 24. 2,88 3. 2(1®). 1(1®). 2. Cấp độ 3,4. 1.C«ng - c«ng suÊt C¬ n¨ng.. 24. 2,88 3. 2(1®). 1(2®). 3. (Vận dụng). 2.CÊu t¹o cña c¸c chÊt - NhiÖt n¨ng. 21. 2,52. 1(0,5®). 1(1,5®). 2. 8 (4đ; 15'). 4 (6đ; 30'). Tổng. 100. 12. 2. 10 (đ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Tên chủ đề. 1. C«ng C«ng suÊt c¬ n¨ng. 4 tiết. TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. 1. Nhận biết đơn vị của c«ng suÊt.. 4.Hiểu đợc khái niệm về động năng.. 2.Biết đợc định nghĩa, công thức, đơn vị của c«ng suÊt .. 5.Biết đợc định luật về c«ng.. Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ. Cấp độ cao TL. TNKQ. Cộng. TL. 7.BiÕt vËn dông c«ng thøc 8.VËn dông c«ng thøc tÝnh c«ng. tính công, công suất để gi¶i bµi tËp. BiÕt biÕn đổi công thức.. 6.Hiểu đợc thế năng: thế 3.Biết đợc định nghĩa nhiệt năng hấp dẫn, thế năng n¨ng. đàn hồi. 3 Số câu hỏi. Số điểm 2.CÊu t¹o cña c¸c chÊt- NhiÖt n¨ng. 3 tiết. 2 (C1.1) (C3.6). 1. 1(C2.9). (C4.8) (C6.2) (C5.3). 1(C7.7). 1(C8.12). 8. 1,5. 1,5. 0,5. 2. 6,5 (65%). 9.Biết đợc cấu tạo của các 10.Mối quan hệ giữa nhiệt 13.Hiểu đợc cấu tạo, đặc chÊt. độ và chuyển động của các điểm của các chất. nguyªn tö, ph©n tö - §Æc ®iÓm cña nguyªn tö, ph©n tö. 12.Biết đợc các cách làm biến đổi nhiệt năng và lấy vÝ dô..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 1 (C9.4). (C10.5). (C12.10). (C13.11). 4. 0,5. 0,5. 1. 1,5. 3,5 (35%). 4 3,0. 5 3,0. 3. 12. 4,0. 10,0 (100% ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> B. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất: A.J D.m/s. B.W. C.km. C©u 2:H·y chän vËt nµo sau ®©y kh«ng cã thÕ n¨ng : A.Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất. B.Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C.Tàu lửa đang chạy trên đờng ray nằm ngang. D.Viªn bi ®ang l¨n trªn m¸ng nghiªng. Câu 3:Phát biểu nào dới đây về máy cơ đơn giản là đúng ? A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công. B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đờng đi. D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đờng đi. Câu 4: Tại sao các chất trông có vẻ nh liền một khối mặc dù chúng đợc cấu tạo bởi c¸c h¹t riªng biÖt ? A.Vì các hạt vô cùng nhỏ bé và khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thờng không thể nhìn thấy đợc. B.V× c¸c h¹t n»m rÊt s¸t nhau. C.V× kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c h¹t rÊt nhá. D.V× c¸c h¹t rÊt gièng nhau, chóng l¹i ë s¸t nhau. Câu 5: Khi các nguyên tử, phân tử của vật chuyển nhanh hơn lên thì các đại lợng nµo sau ®©y t¨ng? A.ThÓ tÝch cña vËt C. khèi lîng cña vËt C©u 6: NhiÖt n¨ng lµ g× :. B. Nhiệt độ của vật D. ChiÒu dµi cña vËt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B.Nhiệt năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vËt. C.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và cơ năng cña vËt. D.NhiÖt n¨ng cña vËt b»ng c¬ n¨ng cña vËt. Câu 7:Một xe ôtô đang chuyển động đều với một lực kéo 2000N. Hỏi công của lực kéo nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây khi ôtô đi đợc 2km. A. A = 4000J. B.A = 4000kJ. C. A = 1000J. D.A = 40kJ. Câu 8: Hai vật có cùng khối lợng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì : A.Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B.Vật có vận tốc càng nhỏ thì động năng càng lớn. C.Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. D.Hai vật có cùng khối nên động năng hai vật nh nhau. B. Tù luËn (6 ®iÓm ) Câu 9(1,5đ) Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị của công suÊt ? Câu 10(1đ) Có mấy cách làm biển đổi nhiệt năng ? Hãy kể tên ? Lấy ví dụ minh hoạ đối với mỗi cách ? C©u 11(1,5 ®) H·y gi¶i thÝch t¹i sao khi bá thuèc tÝm vµo cèc níc nãng vµ cèc níc l¹nh, th× thuèc tÝm ë cèc níc nãng tan nhanh h¬n? C©u 12(2®) Mét ngêi lùc sÜ n¨ng qu¶ t¹ cã khèi lîng 200kg lªn cao 0,6m trong thêi gian 0,5 gi©y. H·y tÝnh c«ng suÊt cña ngêi lù sÜ trong trêng hîp trªn ? C. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đáp án. B. C. A. A. B. A. B. C. §iÓm. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. Tù luËn : 6 ®iÓm. Câu 9: 1,5 điểm. - Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. A - C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt : P = t. Trong đó :. A lµ c«ng thùc hiÖn(J). 0,5 điểm. 0,5 điểm. t lµ thêi gian thùc hiÖn c«ng (s) P c«ng suÊt (W). 0,5 điểm. Câu 10: 1 ®iÓm - Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng: + Thùc hiÖn c«ng: Cä s¸t thanh thÐp vµo miÕng d¹. 0,5 điểm 0,5 điểm. + Truyền nhiệt: Thả miếng đồng vào cốc nớc nóng Câu 11: 1,5 ®iÓm Cốc nớc nóng nhiệt độ cao nên các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh nªn hiÖn tîng khuyÕch t¸n x¶y ra nhanh. 1®iÓm. C©u 12: Tãm t¾t 0,5 ®iÓm. m = 200kg h = 0,6 m t = 0,5 s P=?. Gi¶i.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 0,5 ®iÓm. A C«ng suÊt cña ngêi lùc sÜ lµ :P = t. C«ng thùc hiÖn cña lùc sÜ : A = F.s = P.h = 10m.h =10.200.0,6 =1200( J). =>. 0,5 ®iÓm. 1200 P = 0,5 = 2400(W). VËy : c«ng suÊt cña lùc sÜ lµ : 2400 (W). 0,5 ®iÓm. 4.Cñng cè: Thu bài đánh giá giờ kiểm tra 5.Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ : - Về nhà tự kiểm tra đánh giá bài làm của mình. - §äc tríc bµi 29 dÉn nhiÖt . Hä vµ tªn : ................................... 2012. Thø .....ngµy ......th¸ng. n¨m. Líp 8 KiÓm tra 1 tiÕt M«n : VËt lý 8. §iÓm. Lêi phª cña thÇy c« gi¸o. §Ò bµi I.Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:( 4 ®iÓm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án đúng(mỗi đáp án đúng đợc 0,5 ®iÓm ) Câu 1: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> A.J. B.W. C.km. D.m/s C©u 2:H·y chän vËt nµo sau ®©y kh«ng cã thÕ n¨ng : A.Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất. B.Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C.Tàu lửa đang chạy trên đờng ray nằm ngang. D.Viªn bi ®ang l¨n trªn m¸ng nghiªng. Câu 3:Phát biểu nào dới đây về máy cơ đơn giản là đúng ? A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công. B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đờng đi. D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đờng đi. Câu 4: Tại sao các chất trông có vẻ nh liền một khối mặc dù chúng đợc cấu tạo bởi c¸c h¹t riªng biÖt ? A.V× c¸c h¹t v« cïng nhá bÐ vµ kho¶ng c¸ch gi÷a chóng còng rÊt nhá nên mắt thờng không thể nhìn thấy đợc. B.V× c¸c h¹t n»m rÊt s¸t nhau. C.V× kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c h¹t rÊt nhá. D.V× c¸c h¹t rÊt gièng nhau, chóng l¹i ë s¸t nhau. Câu 5: Khi các nguyên tử, phân tử của vật chuyển nhanh hơn lên thì các đại lợng nµo sau ®©y t¨ng? A.ThÓ tÝch cña vËt. B. Nhiệt độ của vật. C. khèi lîng cña vËt. D. ChiÒu dµi cña vËt. C©u 6: NhiÖt n¨ng lµ g× : A.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B.Nhiệt năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nªn vËt. C.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và cơ năng cña vËt..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> D.NhiÖt n¨ng cña vËt b»ng c¬ n¨ng cña vËt. Câu 7:Một xe ôtô đang chuyển động đều với một lực kéo 2000N. Hỏi công của lực kéo nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây khi ôtô đi đợc 2km. A. A = 4000J 40kJ. B.A = 4000kJ. C. A = 1000J. D.A =. Câu 8: Hai vật có cùng khối lợng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì : A.Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B.Vật có vận tốc càng nhỏ thì động năng càng lớn. C.Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. D.Hai vật có cùng khối nên động năng hai vật nh nhau. II. Tù luËn (6 ®iÓm ) Câu 9(1,5đ) Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị của công suÊt ? Câu 10(1đ) Có mấy cách làm biển đổi nhiệt năng ? Hãy kể tên ? Lấy ví dụ minh hoạ đối với mỗi cách ? C©u 11(1,5 ®) H·y gi¶i thÝch t¹i sao khi bá thuèc tÝm vµo cèc níc nãng vµ cèc níc l¹nh, th× thuèc tÝm ë cèc níc nãng tan nhanh h¬n? C©u 12(2®) Mét ngêi lùc sÜ n¨ng qu¶ t¹ cã khèi lîng 200kg lªn cao 0,6m trong thêi gian 0,5 gi©y. H·y tÝnh c«ng suÊt cña ngêi lù sÜ trong trêng hîp trªn ? Bµi lµm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Phòng GD& ĐT Yên Sơn Trường THCS Chân Sơn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> KiÓm tra 45' ( tiết 27- theo PPCT) M«n : VËt lý 8 A. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc phơng án đúng(mỗi đáp án đúng đợc 0,5 ®iÓm ) Câu 1: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất: A.J. B.W. C.km. D.m/s C©u 2:H·y chän vËt nµo sau ®©y kh«ng cã thÕ n¨ng : A.Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất. B.Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C.Tàu lửa đang chạy trên đờng ray nằm ngang. D.Viªn bi ®ang l¨n trªn m¸ng nghiªng. Câu 3:Phát biểu nào dới đây về máy cơ đơn giản là đúng ? A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công. B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực. C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đờng đi. D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đờng đi. Câu 4: Tại sao các chất trông có vẻ nh liền một khối mặc dù chúng đợc cấu tạo bởi c¸c h¹t riªng biÖt ? A.V× c¸c h¹t v« cïng nhá bÐ vµ kho¶ng c¸ch gi÷a chóng còng rÊt nhá nªn mắt thờng không thể nhìn thấy đợc. B.V× c¸c h¹t n»m rÊt s¸t nhau. C.V× kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c h¹t rÊt nhá. D.V× c¸c h¹t rÊt gièng nhau, chóng l¹i ë s¸t nhau..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 5: Khi các nguyên tử, phân tử của vật chuyển nhanh hơn lên thì các đại lợng nµo sau ®©y t¨ng? A.ThÓ tÝch cña vËt. B. Nhiệt độ của vật. C. khèi lîng cña vËt. D. ChiÒu dµi cña vËt. C©u 6: NhiÖt n¨ng lµ g× : A.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B.Nhiệt năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nªn vËt. C.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và cơ năng cña vËt. D.NhiÖt n¨ng cña vËt b»ng c¬ n¨ng cña vËt. Câu 7:Một xe ôtô đang chuyển động đều với một lực kéo 2000N. Hỏi công của lực kéo nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây khi ôtô đi đợc 2km. A. A = 4000J. B.A = 4000kJ. C. A = 1000J. D.A = 40kJ. Câu 8: Hai vật có cùng khối lợng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì : A.Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B.Vật có vận tốc càng nhỏ thì động năng càng lớn. C.Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. D.Hai vật có cùng khối nên động năng hai vật nh nhau. II. Tù luËn (6 ®iÓm ) Câu 9(1,5đ) Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị của công suÊt ? Câu 10(1đ) Có mấy cách làm biển đổi nhiệt năng ? Hãy kể tên ? Lấy ví dụ minh hoạ đối với mỗi cách ? C©u 11(1,5 ®) H·y gi¶i thÝch t¹i sao khi bá thuèc tÝm vµo cèc níc nãng vµ cèc níc l¹nh, th× thuèc tÝm ë cèc níc nãng tan nhanh h¬n? C©u 12(2®) Mét ngêi lùc sÜ n¨ng qu¶ t¹ cã khèi lîng 200kg lªn cao 0,6m trong thêi gian 0,5 gi©y. H·y tÝnh c«ng suÊt cña ngêi lùc sÜ trong trêng hîp trªn ?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> B.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: I.TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Đáp án. B. C. A. A. B. A. B. C. §iÓm. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5. II.Tù luËn : 6 ®iÓm Câu 9: 1,5 điểm. - Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. A - C«ng thøc tÝnh c«ng suÊt : P = t. Trong đó :. 0,5 điểm. 0,5 điểm. A lµ c«ng thùc hiÖn(J) t lµ thêi gian thùc hiÖn c«ng (s) P c«ng suÊt (W). 0,5 điểm. Câu 10: 1 ®iÓm - Có 2 cách làm biến đổi nhiệt năng:. 0,5 điểm. + Thùc hiÖn c«ng: Cä s¸t thanh thÐp vµo miÕng d¹. 0,5 điểm. + Truyền nhiệt: Thả miếng đồng vào cốc nớc nóng Câu 11: 1,5 ®iÓm Cốc nớc nóng nhiệt độ cao nên các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh nªn hiÖn tîng khuyÕch t¸n x¶y ra nhanh. 1®iÓm. C©u 12: Tãm t¾t m = 200kg h = 0,6 m t = 0,5 s. 0,5 ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> P=?. Gi¶i A C«ng suÊt cña ngêi lùc sÜ lµ :P = t. 0,5 ®iÓm. C«ng thùc hiÖn cña lùc sÜ : A = F.s = P.h = 10m.h =10.200.0,6 =1200( J). =>. 1200 P = 0,5 = 2400(W). 0,5 ®iÓm. VËy : c«ng suÊt cña lùc sÜ lµ : 2400 (W) 0,5 ®iÓm Ghi chú: với câu 10 HS có thể lấy VD khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×