Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ăngcovat (Campuchia). Borobunđua (Inđônêxia). Ayutthaya (Thái Lan). Chùa tháp Bagan (Mianma).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Châu Á. .....là một phần lãnh thổ châu Á.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC 1. TÌNH HÌNH ĐÔNG NAM Á TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1945 2. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC ASEAN 3. TỪ ASEAN 6 PHÁT TRIỂN THÀNH ASEAN 10.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Xác định vị trí các nước Đông Nam Á trên bản đồ?. LÀO MYANMA THAILAN VIETNAM PHILIPPIN. CAMPUCHIA. MALAYSIA. BRUNEI. XINGAPO. INDONESIA. ĐONGTIMO. Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A - Thuộc địa Anh P- Thuộc địa Pháp. Miến Điện (A). Lào (P). Campuchia (P). Việt Nam (P). Phi-lip-pin (T). T- Thuộc địa Tây Ban Nha H- Thuộc địa Hà Lan. Mã Lai (A) Xin-ga-po (A) Bru-nây (A). B- Thuộc địa Bồ Đào Nha In-đ ô-. nê-x i-a. (H). Đông-Ti-mo (B). Lược đồ các nước Đông Nam Á trước 1945.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 19-8-1945. 01-1948. 12-10-1945. 8-1957. 17-8-1945. 07-1946.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> IN-ĐÔ-NÊ-XI-A. PHI-LIP-PIN. MA-LAI-XI-A. ASEAN. (8/8/1967) THAI LAN XI. A-P G N. O.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lá cờ ASEAN tượng trưng hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động - Bốn màu của lá cờ : Màu xanh : tượng trưng cho sự hoà bình và ổn định. Màu đỏ :. thể hiện động lực và can đảm.. Màu trắng : nói lên sự thuần khiết. Màu vàng : tượng trưng cho sự thịnh vượng.. -. - 10 thân cây lúa thể hiện ước mơ của các nhà sáng lập ASEAN với sự tham gia của 10 nước Đông Nam Á, cùng nhau gắn kết tình bạn và sự đoàn kết. - Vòng tròn tượng trưng cho sự thống nhất của ASEAN..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xia).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1-2: Quá trình mở rộng thành viên Asean đã diễn ra ntn? Nhóm 3-4: Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của TK XX , “một chương mới đã mở ra trong lịch sử Đông Nam Á”.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tháng 7/1997 Tháng 7/1997 Tháng 7/1995 Tháng 8/1967 Tháng 8/1967 Tháng 4/1999 Tháng 1/1984 Tháng 8/1967. Tháng 8/1967 Tháng 8/1967. Lược đồ các nước thành viên ASEAN.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ASEAN 7. 7/1995.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức thứ 7 của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất. • Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo một môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á. Như vậy, một chương mới đã mở ra trong lịch sử các nước Đông Nam Á..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hội nghị cấp cao ASEAN IV họp tại Hà Nội.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trở thành một tổ chức hợp tác khu vực thực sự, mang tính toàn diện và năng động, là nhân tố quan trọng bảo đảm hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển ở khu vực Đông Nam Á và châu Á-Thái Bình Dương..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1. . 2 3. . 4. . 5. Câu1: Quốc gia giành độc lập vào tháng 8/1945 cùng thời gian với Việt Nam?. Câu 2: Tên của Quốc gia ở khu vực Đông Nam Á không có biển?. Ô chữ dọc. Câu 3: Tên của Quốc gia nổi tiếng là xứ sở chùa Vàng của thủ đô Yan-gun. . Câu 4: quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không là thuộc địa của đế quốc?. Câu 5: Tên của một khối quân sự được Mĩ thành lập vào 9/1954 ở Đông Nam Á?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Số TT. Tên nước. 1. IN-ĐÔ-NÊ-XI-A. 2. MA-LAI-XI-A. 3. PHI-LIP-PIN. Ma-ni-la. 8/1967. 4. XIN-GA-PO. Xin-ga-po. 8/1967. 5. THÁI LAN. Băng Cốc. 8/1967. 6. BRU-NÂY. Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan. 1/1984. 7. VIỆT NAM. 8. LÀO. Viêng-chăm. 9/1997. 9. MI-AN-MA. Y-an-gun. 9/1997. 10. CAM-PU-CHIA. Phnôm-pênh. 4/1999. 11. ĐÔNG-TI-MO. Quốc Kì. gian gia tên thủ đô vàThời nhâp ASEAN thời gian gia nhập tổ Gia-các-ta 8/1967 chức ASEAN của các 8/1967 nước Đông Nam Á? Cua-la Lum-pơ. Thủ đô Điền. Hà Nội. Đi- li. 7/1995.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hướng dẫn về nhà 1. Bài vừa học: + Tình hình chung các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945 như thế nào? + Mục đích ra đời và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? + Vì sao nói : Từ đầu những năm 90 của TK XX một chương mới đã mở ra với các nước Đông Nam Á? (nâng cao) + Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập vào Asean? (nâng cao). 2. Bài mới: chuẩn bị bài 6: Các nước châu Phi + Tìm hiểu tình hình chung của các nước châu Phi,những nét chính về sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước Châu Phi sau năm 1945. + Tìm hiểu chủ nghĩa A-pác-thai và Nen-xơn Man-đê-la..
<span class='text_page_counter'>(21)</span>
<span class='text_page_counter'>(22)</span>