Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

LT LHEEJ CUNG VA DAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2010. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp trong đường tròn (O) ( Hình1) . Biết : AB = 7 cm; BC = 4 cm;.Hãy so sánh   a/ AB và BC   AC AB b/ và Giải : a/ Trong đường tròn (O) : Ta có : AB > BC ( 7 cm > 4 cm )  (liên hệ cung và dây )  Nên: sđ AB > sđ BC. A. 7 O. b/ Ta có : Tam giác ABC cân tại A (gt) AB = AC = 7 cm  = sđ AC   sđ AB (liên hệ cung và dây ). B. 4. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2010. TIẾT 40 LUYỆN TẬP Bài 11/ sgk ( tr 72) Cho hai đường tròn bằng nhau (0) và (0’) cắt nhau tại hai điểm A và B .Kẻ các đường kính AOC ,AO’D .Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O’) a) So sánh các cung nhỏ BC ,BD . b) Chứng minh rằng : B là điểm chính giữa của cung EBD ( tức  thành  là điểm B chia cung BE FBD BD. E A. O. C. O’. B. D.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP. Bài 11/ sgk ( tr 72) Giải: a/ Chứng minh :BC  BD . E A. Vì điểm B thuộc đường tròn (O) đường kính AC Nên: Tam giác ABC vuông tại B ( đ/l) mà điểm B thuộc đường tròn (O’) đường kính AD Nên: Tam giác ABD vuông tại B ( đ/l) Tam giác vuông ABC và tam giác vuông ABD có:  . AC = AD ( (O) = ( O’) ) AB cạnh chung (h–c) ΔABC ΔABD BC = BD.  BD   BC. ( hai cạnh tương ứng ) ( liên hệ cung và dây ). O'. O. C. B. D.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP. Bài 11/ sgk ( tr 72) Giải: E. b/ Chứng minh : B là điểm chính giữa cung EBD. A. Vì điểm E thuộc đường tròn (O’) đường kính AD O. Nên: Tam giác AED vuông tại E ( đ/l) Mà : BC = BD ( cmt) Nên: EB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của Tam giác ECD vuông tại E => BE = BD = BC = ½ CD =>.  BD  BE. ( liên hệ cung và dây ). => B là điểm chính giữa cung EBD. C. O'. B. D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP. 2.Bài 12/ SGK. Cho tam giác ABC .Trên tia đối của tia AB lấy một điểm D sao cho AD = AC .Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC. Từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OH,OK với BC và BD  H  BC, K  BD  a) Chứng minh rằng : OH > OK . b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP D. Giải: K. a) Chứng minh: OH > OK Trong tam giác ABC ta có : BC < BA + AC ( BĐT ). O. A. B. H. Mà : AC = AD ( gt ) BC < BA + AD = BD ( A thuộc BD) Mà: OH  BC;OK  BD. ( gt).  OH > OK ( Liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm ). C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP D. Giải: K. b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC Ta có : BC < BD. ( cmt ).  < BD   BC ( Liên hệ cung và dây ). O. A. B. H. C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP. •Hoạt động nhóm : Cho như hình vẽ .Biết OI > OL > OK. Sắp xếp nào sau đây là đúng ?Vì sao?  > AC  > BC  a) AB. b).  < BC  < AC  c) AB A. I. B.  < AC  < BC  AB.  > BC  > AC  d) AB Giải: Chọn c. Ta có : OI  AB,OK  AC,OL  BC O. L. Mà : OI > OL > OK. K. (gt). AB < BC < AC ( liên hệ dây và khoảng cách đến tâm ) C. .  < BC  < AC  (liên hệ cung và dây) AB.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Xem bài đã giải và làm lại (nếu chưa tự giải được ) - Làm bài tập còn lại SGK ( các định lý để vận dụng giải toán sau ) - Làm thêm các bài tập 10;11/ SBT/ tr 75 - Xem bài mới “ Góc nội tiếp” chuẩn bị cho giờ học sau ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP. Bài 3: (Bài 13 – SGK) Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. Có ba trường hợp : * Tâm O nằm ngoài hai dây song song * Tâm O nằm giữa hai dây song song * Tâm O thuộc một trong hai dây Trường hợp : O nằm ngoài AB và CD. Có AB//CD. Chứng minh: cung AC bằng cung BD A B Hướng dẫn:. D. C. -Kẻ đường kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB.) -Tương tự, so sánh cung CM và cung DN, từ đó suy ra đpcm. M. O. N.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP. Bài 3: (Bài 13 – SGK) Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. Trường hợp : Tâm O nằm giữa hai dây AB và CD. Có AB//CD. Chứng minh: cung AC bằng cung BD. -Kẻ đường kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB.) -Tương tự, so sánh cung CM và cung DN, từ đó suy ra đpcm. B. A. Hướng dẫn:. N. M O C. D.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 40. LUYỆN TẬP. Bài 3: (Bài 13 – SGK) Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. Trường hợp:Tâm O thuộc dây AB( AB là đường kính) và. Có AB//CD. Chứng minh: cung AC bằng cung BD C. D. Hướng dẫn: -So sánh cung AC và cung BD (Thông qua các góc C, D của tam giác COD.) -Từ đó suy ra đpcm. A. O. B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Xem bài đã giải và làm lại (nếu chưa tự giải được ) - Làm bài tập còn lại SGK ( các định lý để vận dụng giải toán sau ) - Làm thêm các bài tập 10;11/ SBT/ tr 75 - Xem bài mới “ Góc nội tiếp” chuẩn bị cho giờ học sau ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HẾT ĐẦU GIỜ BẮT. Câu hỏi 1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào lúc 21 giờ? 300. 450. 600. 900.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ. ngày 24 tháng 01 năm 2008. HẾT ĐẦU GIỜ BẮT. Câu hỏi 2: Câu nào đúng:. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. S. Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. S. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. Đ. Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. S.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×