Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.88 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần: 2</b></i> <i><b> Ngày soạn: 30/08/2016</b></i>
<i><b>Tieát: 4</b></i> <i><b>Ngày dạy: 01/09/2016</b></i>
<i><b>1/ Kiến thức</b><b> : </b><b> </b></i>
- Nêu được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét.
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen.
<i><b>2/ Kó năng</b></i>:
- Phát triển kó năng phân tích kết quả thí nghiệm.
<i><b>3/ Thái độ: </b></i>
- Có thế giới quan duy vật biện chứng.
<b>II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>:
<i><b>1/ Chuẩn bị của giáo viên</b></i>: - Tranh phóng to hình 4 SGK.
<i><b>2/ Chuẩn bị của học sinh</b></i>: - Học bài và chuẩn bị bài.
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<i><b>1/ Ổn định lớp (1 phút)</b></i>: 9A1………
9A2………
<i><b>2/ Kieåm tra bài cũ (5 phút):</b></i>
- Thế nào là lai phân tích? Lấy ví dụ?
- Hiện tượng trội khơng hồn tồn và trội hoàn toàn khác nhau ở điểm nào?
<i><b>3/ Các hoạt động dạy và học</b></i>
<i>a/ Vào bài</i>: Ở các thí nghiệm trước chúng ta nghiên cứu các thí nghiệm của Menđen xét về
lai 1 cặp tính trạng. Hơm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu các thí nghiệm mà Menđen xét tới 2
cặp tính trạng tương phản.
<i>b/ Phát triển bài</i>:
<b>Hoạt động 1 (15 phút): XÁC ĐỊNH CÁC TỈ LỆ KIỂU HÌNH F1.</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV treo tranh vẽ hình 4 SGK. Hướng dẫn
HS quan sát thu thập thơng tin.
+ Trình bày thí nghiệm của menđen?
- GV giảng thêm chốt lại kiến thức
- Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin và thảo
luận hồn thành bảng 4.
- YC HS báo cáo kết quả thảo luận, gv
nhận xét đưa ra đáp án chuẩn.
- GV: Xét hai tính trạng cùng một lúc
nhưng kết quả thí nghiệm cho thấy ở F2
mỗi cặp tính trạng đều cho tỉ lệ 3: 1 chứng
tỏ 2 cặp tính trạng này di truyền độc lập
với nhau. tỉ lệ từng cặp tính trạng có mối
tương quan với tỉ lệ kiểu hình ở F2 ví dụ:
- HS quan sát và tìm hiểu thông tin qua tranh
vẽ.
+ Học sinh trình bày thí nghiệm như H4
- HS hoạt động nhóm hồn thành bảng 4. đai
diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận
xét bổ sung
vàng, trơn = 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16
vàng, trơn
- u cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn
thành lệnh <sub></sub>tr 15 sgk, báo cáo, nhận xét.
+ Căn cứ vào đâu menđen cho rằng các TT
màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập
với nhau?
- Học sinh làm việc cá nhân, báo cáo, nhận
xét kết quả: Tích tỉ lệ phân li
+ Căn cứ vào kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ
của các tính trạng hợp thành nó.
<i><b>Tiểu kết: 1/ Thí nghiệm: Lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản:</b></i>
<i><b>P: vàng, trơn X xanh, nhăn</b></i>
<i><b>F1: vàng, trơn</b></i>
<i><b>F2: 9 vàng, trơn; 3 xanh trơn; 3 vàng nhăn; 1 xanh nhăn</b></i>
<i><b> 2/ Kết luận: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng</b></i>
<i><b>tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các</b></i>
<i><b>tính trạng hợp thành nó.</b></i>
<b>Hoạt động 2 (18 phút): TÌM HIỂU KHÁI NIỆM BIẾN DỊ TỔ HỢP</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- YC HS nghiên cứu thông tin trả lời CH:
+ Biến dị tổ hợp là gì?
+ Trong thí nghiệm trên đâu là hiện tượng
biến dị tổ hợp?
+ Hãy cho biết nguyên nhân xuất hiện biến
dị tổ hợp?
- HS nghiên cứu thông tin Sgk trả lời:
+ Là những biến dị xuất hiện do sự tổ hợp
các tính trạng.
+ Học sinh trả lời
+ Do các tính trạng phân li độc lập và tổ hợp
tự do.
<i><b>Tiểu kết: - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ</b></i>
<i><b> - Nguyên nhân: Chính sự phân li độc lập của các tính trạng đã đưa đến sự tổ</b></i>
<i><b>hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các KH khác P.</b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>
<i><b>1/ Củng cố (5 phuùt)</b></i>
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
<i><b>2/ Dặn dò (1 phút):</b></i>
- Về nhà học bài. Làm bài tập
- Đọc bài 5, kẻ bảng 5 SGK/T18
<b>V/ RUÙT KINH NGHIEÄM:</b>